Quy trình, phương pháp xây dựng bài tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng nghe nói trong dạy học phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 2​ (Trang 55)

2.3.1. Quy trình xây dựng bài tập rèn KNNN

Bước 1: Liệt kê các bài kể chuyện cĩ trong sách giáo khoa TV

Thống kê lại các bài học kể chuyện được phân bổ ở SGK TV lớp 2 (Tập 1 và tập 2). Sau đĩ, phân loại chúng theo từng chủ điểm và thể loại truyện. Dựa vào bảng thống kê cho thấy, thể loại truyện bao gồm cĩ 6 thể loại, trong đĩ thể loại “Sinh hoạt” chiếm tỉ lệ cao nhất (11/31 bài chiếm 35,5%), tiếp đến là thể loại truyện cổ tích (9/31 bài chiếm tỉ lệ 29%) trong chương trình phân mơn kể chuyện.

Bảng 2.2. Tổng hợp các bài kể chuyện cĩ trong SGK TV Lớp 2

Tên truyện Chủ điểm Thể loại truyện Ơng Mạnh thắng thần giĩ;

Chuyện bốn mùa Bốn mùa

Cổ tích

Bà cháu Ơng bà

Tìm ngọc Bạn trong nhà

Kho báu Cây cối

Một trí khơn hơn trăm trí khơn Chim chĩc

Câu chuyện bĩ đũa Anh em

Quả tim khỉ Muơng thú

Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim Em là học sinh

Chuyện quả bầu Nhân dân

Truyền thuyết

Sự tích cây vú sữa Cha mẹ

Hai anh em Anh em

Sơn Tinh Thủy Tinh Sơng biển Thần thoại

Ai ngoan sẽ được thưởng;

Chiếc rễ đa trịn Bác Hồ

Danh nhân lịch sử

Bĩp nát quả cam Nhân dân

Phần thưởng Em là HS

Bím tĩc đuơi sam Bạn bè

Người mẹ hiền;

Người thầy cũ Thầy cơ

Sinh hoạt Chiếc bút mực;

Mẫu giấy vụn Trường học

Người làm đồ chơi Nhân dân

Bơng hoa niềm vui Cha mẹ

Sáng kiến của bé Hà Ơng bà

Tên truyện Chủ điểm Thể loại truyện

Những quả đào Cây cối

Bạn của Nai nhỏ Bạn bè

Chim Sơn ca và bơng cúc trắng Chim chĩc

Bác sĩ Sĩi Muơng thú

Đồng thoại

Tơm càng và cá con Sơng biển

Bước 2: Lên ý tưởng, tổ chức soạn các bài tập để rèn luyện kỹ năng nghe - nĩi cho học sinh qua dạy học mơn Kể chuyện

Ở những tiết học đầu tiên, giáo viên cho học sinh làm quen với việc rèn KNNN, yêu cầu học sinh biết lắng nghe và bày tỏ quan điểm của mình về bất cứ một vấn đề nào hay một yêu cầu nào mà giáo viên đưa ra.

Lên ý tưởng thiết kế các sơ đồ, mơ hình để học sinh dễ dàng tiếp thu và ghi nhớ cấu trúc, kết cấu cốt truyện.

Mỗi câu chuyện đều cho học sinh rút ra ý nghĩa bài học. Song khơng dừng lại ở đĩ, giáo viên cĩ thể thiết kế các hoạt động để học sinh được trải nghiệm và tự đút kết qua cách mà giáo viên tổ chức các hoạt động học tập.

Gắn kết nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong việc giáo dục học sinh, tổ chức soạn các bài tập theo hướng tích hợp liên mơn, chẳng hạn như mơn đạo đức, tự nhiên xã hội, mỹ thuật, thủ cơng...

Bước 3: Tiến hành thực nghiệm trên một lớp.

Đối tượng được chọn làm thực nghiệm là học sinh lớp 2 Trường Tiểu học Phạm Văn Chí - Quận 6, Tp. Hồ Chí Minh, chủ điểm được chọn là “Bạn bè” ở tuần 4 bài kể chuyện “Bím tĩc đuơi sam” - phỏng theo KU-RƠ-Y-A-NA-GI (Phí Văn Gừng dịch)

Quá trình thực nghiệm được quay phim, chụp hình, ghi nhận lại tiết dạy của cơ Trần Thị Thu Lý - Giáo viên phụ trách giảng dạy lớp 2 tại trường Tiểu học Phạm Văn Chí - Quận 6 - Tp. Hồ Chí Minh.

Bước 4: Đưa ra kết luận chung

nghiệm qua 3 buổi thực nghiệm. Nhận xét ưu, khuyết điểm của từng bài tập trong hệ thống bài tập được xây dựng để rèn KNNN cho học sinh qua dạy học phân mơn kể chuyện lớp 2.

2.3.2. Phương pháp xây dựng bài tập

Phương pháp chọn ngữ liệu

Ngữ liệu dạy học mơn Kể chuyện chủ yếu được chọn trong sách giáo khoa Tiếng việt lớp 2. Ngồi ra cĩ thể sử dụng nguồn ngữ liệu khác ở các bài báo Nhi Đồng, tạp chí văn học... chọn thêm nguồn ngữ liệu ở các mơn học khác khi sử dụng tích hợp trong việc dạy đạo đức, kĩ năng sống. Ngữ liệu được chọn phải phù hợp với trình độ nhận thức của từng em học sinh trong lớp học. Tránh sử dụng ngữ liệu quá khĩ, khơng phù hợp với năng lực của các em.

Xây dựng bài tập kèm theo

Dựa vào mục tiêu bài học chúng tơi xây dựng kế hoạch bài dạy cụ thể đối với từng bài trong sách giáo khoa với các nguyên tắc sau:

(1) Dựa vào cấu trúc: Nhan đề - Cốt truyện – Nhân vật – Cảm nhận; (2) Xây dựng theo các mức độ từ đơn giản đến phức tạp;

(3) Đảm bảo rèn luyện kĩ năng nghe - nĩi;

(4) Đảm bảo tính hệ thống giữa các nội dung bài tập.

2.4. Xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng nghe - nĩi trong dạy học phân mơn Kể chuyện cho học sinh lớp 2 Kể chuyện cho học sinh lớp 2

2.4.1. Dạng 1: Rèn kỹ năng nghe - nĩi trong việc trả lời câu hỏi

Áp dụng ý tưởng trong quyển sách The Story Grammar Marker®của tác giả Maryellen Rooney More M. Ed. CCC-SLP. Mơ hình này giúp học sinh nắm vững cốt truyện cũng như cấu trúc của bài kể chuyện.

Mục đích: Giúp học sinh phát huy khả năng phân tích, tổng hợp nội dung mà

mình đã học ở tiết Tập đọc để trả lời các câu hỏi.

Hình thức tổ chức: Linh động, cĩ thể làm cá nhân, làm nhĩm hoặc cả lớp

Cách thức tiến hành:

- Câu chuyện nĩi về nhân vật nào? - Câu chuyện diễn ra ở đâu và khi nào? - Điều gì xảy đến đối với nhân vật ?

- Nhân vật cảm thấy như thế nào? Bản thân em cảm thấy ra sao? - Nhân vật dự định sẽ làm gì?

- Điều gì đã xảy ra sau dự định và nổ lực của nhân vật

 Hoạt động 2: Viết vào phiếu bài tập để tạo ra một sản phẩm là câu chuyện.

2.4.2. Dạng 2: Bài tập rèn KNNN trong việc sử dụng mơ hình trực quan

Mục đích: Làm quen mơ hình trực quan để hệ thống hĩa lại nội dung bài kể chuyện.

Hình thức tổ chức: Cá nhân hoặc làm nhĩm

Cách tiến hành:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Bước 1: Đưa ra tiêu chí đánh giá.

Thuật lại câu chuyện một cách sáng tạo, kèm theo cử chỉ, điệu bộ, giọng nĩi...

Bước 2: Yêu cầu các nhĩm cử 1 đại diện

lên kể lại, thuật lại câu chuyện.

Bước 3: Yêu cầu mỗi nhĩm đưa ra lời nhận xét.

Học sinh lắng nghe

Các nhĩm cử người lê bảng trình bày. Sử dụng mơ hình để thuật lại câu chuyện HS đưa ra lời nhận xét của bản thân.

2.4.3. Dạng 3: Bài tập xử lý các tình huống liên quan đến nội dung bài học

Mục đích: Bài tập này giúp giáo viên đánh giá học sinh qua quá trình dạy học

thơng qua việc sử dụng thang đo Bloom biết được học sinh của mình đang ở mức nhận thức nào.

Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm, tập thể

Cách tiến hành: GV Cĩ thể tố chức các hoạt động trong giờ học kể chuyện như: Đĩng vai từng nhân vật cĩ trong truyện, tham gia diễn kịch, đưa ra vài tình hống để học sinh tự tìm cách giải quyết.

Giáo viên cĩ thể đưa ra hệ thống các câu hỏi tình huống như sau:

1/ Nếu em là... (nhân vật), em cĩ cư xử như nhân vật đĩ khơng? Tại sao? 2/ Em sẽ làm gì nếu em ... (làm việc gì đĩ)

3/ Em cảm thấy như thế nào khi... (diễn tả một hành động nào đĩ) 4/ Em sẽ khuyên bạn điều gì về... (một việc làm nào đĩ)

5/ Cảm xúc của em đối với nhân vật như thế nào?

2.4.4. Dạng 4: Thiết kế các “câu chuyện xã hội” để giáo dục HS

Mục đích: Qua nội dung câu chuyện, học sinh sẽ rút ra được ý nghĩa của bài học. Sử dụng “Câu chuyện xã hội” sẽ giúp học sinh hình thành các kỹ năng xã hội và kĩ năng sống.

Hình thức tổ chức: Tập thể - Nhĩm

Cách tiến hành:Thiết kế câu chuyện xã hội nhằm giáo dục cho học sinh. GV cĩ thể tiến hành các hoạt động như: Cho học sinh sáng tạo một câu chuyện cĩ nội dung tương tự với văn bản mình đang học, vẽ về nhân vật mà em thích nhất trong tác phẩm, cho học sinh quan sát và xem clip ngắn liên quan đến nội dung bài đang học để giáo dục nhân cách cho học sinh. Làm câu chuyện xã hội cĩ sử dụng các hình ảnh minh họa.

2.5. Hệ thống các bài tập mẫu rèn KNNN trong dạy học Kể chuyện cho học sinh lớp 2 lớp 2

- Bài tập 1: Mơ tả từng chi tiết của “mơ hình con rối”6

Hình 2.1. Mơ hình The Story Grammar Marker®

- Bài tập 2: Sử dụng mơ hình trực quan.

- Bài tập 3: Thảo luận nhĩm và viết câu trả lời vào phiếu bài tập.

- Bài tập 4: Sử dụng mơ hình và thuật lại tồn bộ câu chuyện.

- Bài tập 5: Thảo luận nhĩm và trình bày kết quả thảo luận.

Học sinh lắng nghe, nhận xét và đặt câu hỏi.

-Bài tập 6: Xem Video về giá trị yêu thương về tình bạn bè

(Chủ điểm: Bạn bè)

-Bài tập 7: Giải quyết các tình huống mà giáo viên đưa ra.

-Bài tập 8: Đĩng vai nhân vật trong truyện

Tiểu kết chương 2

Dựa vào các căn cứ, nguyên tắc xây dựng bài tập, đề tài đã tiến hành xây dựng quy trình (gồm 4 bước) và phương pháp xây dựng bài tập để cĩ một hệ thống các bài tập rèn KNNN cho học sinh lớp 2 qua dạy học phân mơn Kể chuyện.

Hệ thống các bài tập đã nêu trong chương Hai gồm cĩ 4 dạng, mỗi dạng bài tập cĩ các bài tập nhỏ với nhiều hình thức tổ chức, hoạt động khác nhau. Tùy theo năng lực của mỗi giáo viên hay trình độ nhận thức của học sinh mà chúng ta cĩ sự chọn lựa để phù hợp với từng đối tượng học sinh.

Dạng bài tập 1: Rèn kỹ năng nghe - nĩi trong việc trả lời câu hỏi: gồm các bài tập 3, 5

Dạng bài tập 2: Bài tập rèn KNNN trong việc sử dụng mơ hình trực quan: gồm các bài tập 1, 2, 4

Dạng bài tập 3: Bài tập xử lý các tình huống liên quan đến nội dung bài học: gồm bài tập 7, 8

Dạng bài tập 4: Thiết kế các “câu chuyện xã hội” để giáo dục HS gồm các bài tập 6, 9.

Với hệ thống bài tập đã được xây dựng ở trên, chúng tơi hồn tồn cĩ thể khẳng định tính hiệu quả mà bài tập sẽ đem lại, khơi gợi niềm yêu thích mơn học Kể chuyện, thơng qua các hoạt động trải nghiệm đĩ học sinh dần dần hình thành các năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và năng lực sử dụng ngơn ngữ.

Chương 3. THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE - NĨI TRONG DẠY HỌC PHÂN

MƠN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 2

Sau khi đã xây dựng được hệ thống các bài tập rèn KNNN trong dạy học phân mơn Kể chuyện cho học sinh lớp 2, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm các bài tập này để xác định tính hiệu quả của các bài tập mà đề tài đã xây dựng. Ở chương này, người nghiên cứu sẽ trình bày về việc chọn mẫu thực nghiệm, cách thức tổ chức thực nghiệm, nội dung thực nghiệm, kết quả thực nghiệm mà đề tài thu được.

Trong chương 3 này, người nghiên cứu sẽ phân tích kết quả khảo sát 42 học sinh lớp 2 trường tiểu học A - Quận 6 - Tp. Hồ Chí Minh do cơ Trần Thị Thu Lý – giáo viên dạy lớp 2 thực nghiệm qua sau 3 buổi dạy

3.1. Chọn mẫu thực nghiệm

Mẫu thực nghiệm là học sinh lớp 2 cĩ sự phát triển bình thường về tâm sinh lý, phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh. Mẫu được chọn là 42 học sinh lớp 2, được sự cho phép của Ban Giám Hiệu nhà trường và sự đồng hành của giáo viên chủ nhiệm tạo điều kiện cho người nghiên cứu thực hiện khảo sát và thực nghiệm. Thời gian tiến hành thực nghiệm: liên tục trong 3 tuần, mỗi tuần một tiết Kể chuyện.

3.2. Tổ chức thực nghiệm

Người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm trong suốt 3 tuần liên tục tại trường tiểu học Phạm Văn Chí - Quận 6 - Tp. Hồ Chí Minh. Sau khi thực nghiệm, tiến hành khảo sát một số nội dung liên quan đến vấn đề rèn KNNN trong dạy học phân mơn Kể chuyện.

3.2.1. Nguyên tắc thực nghiệm

Việc thực nghiệm hệ thống bài tập đã được xây dựng, được thực hiện dựa trên nguyên tắc bám sát nội dung chương trình phân mơn Kể chuyện lớp 2, chú trọng đến hoạt động giao tiếp, phản hồi giữa GV và HS trong quá trình thực hiện bài tập.

Xây dựng tiết học sinh động, đảm bảo tính trực quan, đa dạng về các phương pháp dạy học nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh khi tham gia tiết học Kể chuyện.

3.2.2. Mục đích thực nghiệm

Với ràng buộc về thời gian thực hiện luận văn, tơi chỉ tiến hành nghiên cứu thực nghiệm 3 bài kể chuyện cho một lớp học. Bên cạnh đĩ, kiểm chứng tính hiệu quả, khả thi của các bài tập mà tác giả đã xây dựng ở chương 2. Từ đĩ, khẳng định được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu trong luận văn.

Bài tập cĩ thiết kế một số hoạt động để học sinh cĩ cơ hội được trải nghiệm, được thực hành giải quyết các tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Qua đĩ, để đánh giá mức độ yêu thích phân mơn Kể chuyện đối với học sinh lớp 2.

Thực nghiệm để so sánh và đánh giá thực trạng việc rèn KNNN trong dạy học phân mơn Kể chuyện cho học sinh lớp 2 trong các trường tiểu học hiện nay.

3.2.3. Phương pháp thực nghiệm

Phối hợp nhiều phương pháp dạy học mới trên cơ sở khơi gợi sự hứng thú, tích cực học tập của HS; phát triển kĩ năng làm việc nhĩm, kĩ năng tư duy, kĩ năng trình bày và kĩ năng phản biện của các em. Hình thức tổ chức đa dạng cĩ cả tập thể, nhĩm, cá nhân.

Thực nghiệm lần lượt từng bài, kết hợp với việc quan sát các hoạt động mà học sinh tham gia, ghi nhận lại diễn biến của buổi thử nghiệm thứ nhất, rút kinh nghiệm ở buổi thử nghiệm thứ hai. Sau cùng, hồn thành buổi thử nghiệm cuối cùng.

3.2.4. Quy trình thực nghiệm

Người nghiên cứu hướng dẫn giáo viên đứng lớp soạn và lên kế hoạch bài dạy cĩ sử dụng các dạng bài tập rèn kỹ năng nghe nĩi mà luận văn đưa ra.

Lên tiết kể chuyện, quan tâm đến việc rèn KNNN cho học sinh trong giờ học kể chuyện, đánh giá và gửi phản hồi sự ghi nhận của giáo viên đến người nghiên cứu

Cuối đợt thực nghiệm, người nghiên cứu phối hợp với GV đứng lớp đánh giá kết quả thực nghiệm được tiến hành trên cơ sở đối chiếu, so sánh hiệu quả các tiết thơng qua các tiết dạy minh họa.

Phân tích kết quả khảo sát sau thực nghiệm. So sánh một số nội dung liên quan đến việc điều tra khảo sát trước đĩ.

3.3. Kết quả thực nghiệm, phân tích, đánh giá kết quả.

Với ràng buộc về thời gian thực hiện luận văn, chúng tơi chỉ tiến hành nghiên cứu thực nghiệm một kế hoạch bài dạy trên một lớp học, cĩ sử dụng hệ thống bài tập mà đề tài đã xây dựng (được trình bày ở chương 2)

Thực nghiệm này nhằm đánh giá tính khả thi của hệ thống bài tập. Cụ thể hơn, mục tiêu của luận văn nhằm trả lời cho các câu hỏi:

-Làm sao để phát triển kĩ năng nghe - nĩi cho học sinh, giúp các em học sinh hình thành các năng lực: năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng nghe nói trong dạy học phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 2​ (Trang 55)