Diễn biến thực tế và phân tích thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng nghe nói trong dạy học phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 2​ (Trang 68 - 82)

Chúng tơi đã thực nghiệm trong ba buổi: buổi đầu (hướng dẫn học sinh làm quen với 04 biểu tượng của mơ hình The Story Grammar Marker® của tác giả

Maryellen Rooney More M. Ed. CCC-SLP, buổi thứ hai tiếp tục giới thiệu thêm 04 biểu tượng khác. Qua buổi thứ hai này, học sinh cĩ thể nhớ và hiểu được ý nghĩa của từng biểu tượng, biết được cấu trúc của mỗi câu chuyện và các diễn biến xảy ra trong câu chuyện, ở buổi này các nhĩm được làm việc trực tiếp trên mơ hình The Story Grammar Marker® ; buổi cuối cùng là hệ thống lại các bài tập đã sử dụng qua 3 buổi làm việc.

Thực nghiệm được thực hiện trong một tiết học (40 phút) ngày 13/09/2018 với 42 học sinh lớp Hai 1 - Trường Tiểu học A - Quận 6 - Tp. Hồ Chí Minh (Năm học: 2018 – 2019) - Tp. Hồ Chí Minh và cơ giáo Trần Thị Thu Lý.

Buổi đầu

- Giáo viên đứng lớp (Cơ Trần Thị Thu Lý) sử dụng lần lượt một trong bốn biểu tượng đính lên bản để học sinh quan sát.

- Giáo viên gắn các biểu tượng lên bảng. Yêu cầu học sinh trả lời nhanh ý nghĩa của các biểu tượng.

- Giáo viên chia lớp học thành 8 nhĩm, mỗi nhĩm 6 học sinh.

- Giáo viên phát cho mỗi nhĩm một phiếu học tập và một tờ giấy nháp: các nhĩm làm việc trong 15 phút.

Sau thời gian thảo luận, thư ký các nhĩm ghi chép thật nhanh vào phiếu bài tập.

Đây là buổi học đầu tiên, qua quan sát và ghi nhận lại, chúng tơi nhận thấy các nhĩm làm việc rất tích cực, đa số các em học sinh đã hiểu và vận dụng khá thành thạo mơ hình kể chuyện. Tiết học rất vui và các em được trải nghiệm khi tham gia đĩng gĩp ý kiến trong nhĩm.

- Sau khi hồn thành phiếu 1, giáo viên thu bài và giấy nháp. Dán tất các các phiếu bài tập lên bảng. Nhận xét bài làm của mỗi nhĩm

Chúng tơi nhận thấy tất cả các nhĩm đều rất nổ lực để hồn thành nhiệm vụ được giao.

Hình 3.1. Kể chuyện “Phần thưởng”

Trong 8 nhĩm, giáo viên chọn phiếu bài tập nào cĩ kết quả tương đồng với ý của cơ. Trong đĩ, cĩ các nhĩm sau: Nhĩm 1, Nhĩm 3, Nhĩm 6, Nhĩm 8 là bốn nhĩm cĩ câu trả lời tương đối chính xác nhất.

Buổi thứ 2

- Tiếp tục sử dụng bốn biểu tượng cịn lại đính lên bản để học sinh quan sát. - Giáo viên nhắc lại để củng cố học sinh. Yêu cầu học sinh trả lời nhanh ý nghĩa của các biểu tượng.

- Giáo viên chia lớp học thành 8 nhĩm, mỗi nhĩm 6 học sinh.

- Giáo viên phát cho mỗi nhĩm một mơ hình The Story Grammar Marker® và một phiếu học tập: các nhĩm làm việc trong 15 phút.

Hình 3.3. Mơ hình giúp HS nhận diện cấu trúc bài Kể chuyện

Sau thời gian 15 phút thảo luận, chúng tơi nhận thấy tất cả các nhĩm đều nhớ và hiểu rõ các biểu tượng qua hai buổi học. Hai nhĩm trong số 8 nhĩm cĩ câu trả lời xuất sắc nhất đĩ là Nhĩm 2 và nhĩm 7.

Giáo viên yêu cầu một nhĩm lên bảng trình bày để các nhĩm khác theo dõi, quan sát và cho nhận xét. Phần trình bày của nhĩm 7 khá chi tiết, thuật lại câu chuyện một cách cĩ hệ thống, học sinh trình bày dễ hiểu và quan trọng là nắm vững cấu trúc câu chuyện.

Một số hình ảnh trong tiết dạy Kể chuyện “Bạn của Nai nhỏ”

Buổi cuối:

Ở buổi học này, giáo viên tiến hành 5 hoạt động học tập:

Hoạt động 1: Thảo luận và hồn thành vào phiếu bài tập

Giáo viên chia lớp thành 6 nhĩm, mỗi nhĩm 7 học sinh. Yêu cầu các nhĩm thảo luận trong thời gian 5 phút và viết hồn thành vào phiếu bài tập.

Hình 3.5. Phiếu số 3 – Bài làm của nhĩm 4 và nhĩm 5

Hoạt động 2: Bốc thăm kể chuyện

GV bốc thăm gọi 2 nhĩm bất kỳ lên bảng trình bày

+Nhĩm thứ nhất: Trình bày (về nhân vật, bối cảnh, cú hích, cảm xúc) tương ứng kể đoạn 1 và 2

+Nhĩm thứ hai: Trình bày (về dự định, kết quả, hướng giải quyết để rút ra ý nghĩa của bài học) tương ứng kể đoạn 3 và 4.

Qua hoạt động này, chúng tơi nhận thấy các em học sinh đã nắm vững các biểu tượng của mơ hình con rối. Và kể lại câu chuyện một cách hồn tồn tự nhiên chứ khơng theo nội dung trong văn bản. Đặc biệt khi nĩi đến biểu tượng cảm xúc,vài học sinh phát biểu vượt khỏi nội dung văn bản, như chính sự trải nghiệm của riêng các em.

Hình 3.6. Kể chuyện “Bím tĩc đuơi sam”

Hoạt động 3: Đĩng vai

Yêu cầu 4 bạn xung phong đĩng vai 4 nhân vật trong truyện: Bé Hà, Tuấn, Thầy giáo và người dẫn truyện)

Hình 3.7. Một số hình ảnh bài tập đĩng vai “Bím tĩc đuơi sam”

Hoạt động 4: Xử lý tình huống

+Tình huống 1: Nếu em là bạn thân của Tuấn, chứng kiến việc bạn Tuấn chọc

ghẹo, bắt nạt bạn gái như vậy, em sẽ nĩi gì với Tuấn để giúp Tuấn khắc phục hành vi đĩ?

+Tình huống 2: Hành động Tuấn “sấn tơi” và “nắm bím tĩc bé Hà” và nĩi:

“Tớ mệt quá! Cho tớ vịn vào nĩ một lúc”. Theo em, bạn Tuấn cĩ thực sự mệt khơng? Vì sao?

Chúng tơi cĩ quay đoạn video về buổi học và ghi nhận lại việc các em cùng nhau giải quyết hai tình huống mà cơ giáo nêu ra.

+Tình huống 1: Một học sinh cho rằng: “Nếu em thấy bạn Tuấn chọc ghẹo hay bắt nạt bạn gái, em sẽ nĩi với bạn : Tuấn ơi! Mình là con trai mà, khơng nên bắt nạt bạn gái như thế! Bạn mà cứ làm như thế thì mình sẽ khơng thích chơi với bạn đâu!”

Một học sinh khác thì cĩ ý kiến khác: “Khi thấy Tuấn chọc ghẹo bạn gái, con sẽ hét vào mặt bạn Tuấn là: Đừng cĩ mà bắt nạt bạn gái, làm như vậy khơng tốt đâu!”

+Tình huống 2: Một học sinh cho rằng: “Bạn Tuấn là một người nĩi dối, bạn Tuấn khơng cĩ mệt, bạn chỉ giả vờ chọc ghẹo bạn Hà mà thơi!”

Một học sinh nhĩm khác cĩ ý kiến: “Con khơng thích hành động của bạn Tuấn,mà bạn cịn nĩi dối nữa! Nĩi dối là khơng ngoan”

Một học sinh nhĩm khác xung phong và cho ý kiến: “Bạn Tuấn khơng cĩ mệt, bạn ấy cố tình làm như vậy để Hà tin, sau đĩ là nắm bím tĩc của bé Hà, bạn Tuấn nĩi dối. Nĩi dối là một tật xấu, con khơng thích bạn Tuấn”

Hoạt động 5: Thực hiện câu chuyện xã hội 7

Giáo viên thiết kế câu chuyện xã hội nhằm giáo dục HS ý nghĩa của nội dung câu chuyện gắn với việc sử dụng các biểu tượng hình ảnh.

Ở hoạt động này, giáo viên cĩ thể tổ chức hoạt động để học sinh tham gia vẽ tranh về chủ đề “Bạn bè”

Sau qua 3 buổi tiến hành thử nghiệm, người nghiên cứu đã tiến hành một cuộc khảo sát xin ý kiến của các em học sinh. Trong đĩ, cĩ nội dung: “Em thích nhất bài kể chuyện nào trong ba tác phẩm “Phần thưởng” “Bạn của Nai nhỏ” và “Bím tĩc đuơi sam”, nhiều học sinh đã đưa ra nhiều ý kiến khác nhau. Qua việc cho học sinh nĩi được cảm nghĩ của mình về câu chuyện cũng gĩp phần củng cố thêm kiến thức mà các em đã học và đồng thời củng cố lại nội dung câu chuyện.

Kết quả được ghi nhận ở bảng 3.1 như sau:

Bảng 3.1. Cảm nghĩ của HS sau khi thử nghiệm

KỂ CHUYỆN Tuần 2: Chủ đề: Em là học

sinh

KỂ CHUYỆN: Tuần 3: Chủ đề: Bạn bè Bài: Bạn của Nai

KỂ CHUYỆN Tuần 4: Chủ đề: Bạn bè Bài: Bím tĩc đuơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng nghe nói trong dạy học phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 2​ (Trang 68 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)