Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo ngành thanh nhạc tại trường cao đẳng văn hóa nghệ cần thơ (Trang 148)

Đổi mới xây dựng kế hoạch thiết kế chương trình nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên

1.2 Huy động các nguồn lực trong cũng như ngoài nhà trường

1.3 Tham quan học hỏi từ những trường có cùng chuyên ngành đào tạo

STT Biện pháp Mức cần thiết Mức khả thi 4 3 2 1 4 3 2 1

thời phù hợp

2

BP2. Xây dựng chương trình phù hợp với thực tế nhằm tiếp cận và phát triển năng lực cho sinh viên

2.1 Nắm bắt nhu cầu của xã hội về những yêu cầu đào tạo thanh nhạc

2.2 Mục tiêu đào tạo rõ ràng, cụ thể sát với thực tế cuộc sống.

2.3 Xây dựng chuẩn đầu ra dựa trên nhu cầu của xã hội

2.4 Có kế thừa những tin hoa của chương trình đào tạo truyền thống

2.5 Tăng cường rèn luyện năng lực nghề nghiệp trong môi trường thực tế

3

BP3. Tăng cường đội ngũ giảng viên có trình độ cao hơn đồng thời bồi dưỡng năng lực giảng dạy cho giảng viên.

3.1 Khuyến khích tiếp cận kỹ thuật mới về đào tạo thanh nhạc.

3.2 Bố trí giảng dạy phù hợp với năng lực chuyên môn và chuyên ngành được đào tạo.

3.3 Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên và định kì

3.4 Tạo điều kiện cho GV đi học nâng cao trình độ

3.5 Tạo môi trường, điều kiện và khuyến khích GV tham gia NCKH nhằm tự nâng cao năng lực 3.6. Xây dựng môi trường giảng dạy chuyên nghiệp

STT Biện pháp Mức cần thiết Mức khả thi 4 3 2 1 4 3 2 1 4 BP4. Quản lý các hoạt học tập của sinh viên

4.1 Tạo điều kiện cho sinh viên tự học tự nghiên cứu

4.2 Hướng dẫn sinh viên hình thức, phương pháp tự học tự nghiên cứu.

4.3 Khuyến khích sinh viên tích cực tương tác với nhau và với giảng viên

4.4 Phòng đào tạo phối hợp với khoa có biện pháp đánh giá hoạt động tự học của sinh viên.

4.5 Cải tiến nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá nhằm thể hiện được kết quả tự học của sinh viên

5 BP5. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập

5.1 Giáo dục ý thức trách nhiệm về kiểm tra đánh giá cho các đối tượng có liên quan

5.2 Cập nhật kỹ thuật đánh giá dựa trên chương trình đào tạo mới

5.3 Kết quả kiểm tra đánh giá phản ánh đúng năng lực của sinh viên

5.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào KTĐG

5.5 Công bố đầy đủ kịp thời các nội dung kiểm tra đánh giá.

6 BP6. Đổi mới, cải tạo các điều kiện hỗ trợ học tập giảng dạy

6.1 Huy động tối đa các nguồn lực phục vụ công tác đào tạo, học tập

STT Biện pháp Mức cần thiết Mức khả thi 4 3 2 1 4 3 2 1

chuyên nghiệp trong sinh viên

6.3 Xâu dựng môi trường sư phạm chuyên nghiệp

6.4 Tăng cường CSVS phục vụ cho hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên

6.5 Hiện đại hóa thư viện, phát triển và hoàn thiện thư viện điện tử

6.6

Tạo mối quan hệ tốt với các cơ quan, đơn vị nhằm tìm kiếm môi trường thực tập thực tế cho sinh viên.

Phụ lục 3

CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ

(Dành cho Trưởng/Phó các Phòng/Ban; Trưởng/Phó trưởng Khoa)

Câu 1. Thầy/Cô vui lòng cho biết: trong công tác quản lí hoạt động đào tạo ở Trường hiện nay có những thuận lợi nào?

-Hoạt động quản lí kế hoạch, chương trình đào tạo hiện nay? -Hoạt động quản lí giảng dạy của giảng viên?

-Hoạt động quản lí học tập của sinh viên?

-Hoạt động quản lí công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập? -Hoạt động quản lí các điều kiện, môi trường đào tạo?

Câu 2. Thầy cô vui lòng cho biết những khó khăn trong công tác quản lí hoạt động

đào tạo ở Trường hiện nay? -Về chương trình đào tạo?

-Về công tác giảng dạy của giảng viên? -Về học tập của sinh viên?

-Về công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập? -Về điều kiện, môi trường đào tạo?

Câu 3. Những khó khăn hiện tại thuộc nội dung nào? Câu 4. Hướng khắc phục các khó khăn?

Câu 5. Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn hiện nay của nhà

trường?

Câu 6. Những đề xuất nhằm cải tiến chất lượng đào tạo ngành thanh nhạc

Phụ lục 4

CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho giảng viên)

Câu 1. Kế hoạch thực hiện nội dung chương trình giảng dạy hiện nay như thế nào?

……… ……… ………

Câu 2. Tính phù hợp của chương trình đào tạo hiện nay?

……… ……… ………

Câu 4. Nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy hiện nay như thế nào?

……… ………

………

Câu 5. Nhà trường có thường tổ chức, hoặc tạo điều kiện cho giảng viên tham gia

các khóa bồi dưỡng, các buổi hội thảo về đổi mới phương pháp giảng dạy không? ………

……… ………

Câu 6. Môi trường đào tạo hiện nay?

……… ……… ………

Câu 7. Các đề xuất nhằm cải tiến hoạt động đào tạo ngành thanh nhạc hiện nay

……… ……… ………

Phụ lục 5 :

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Tên ngành, nghề: Thanh nhạc Mã ngành, nghề:

Trình độ đào tạo: Cao đẳng

Hình thức đào tạo: (Chính quy/thường xuyên) Đối tượng tuyển sinh: tốt nghiệp THPT Thời gian đào tạo: (2,5 năm )

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về kỹ thuật Thanh nhạc cơ bản và vận dụng có hệ thống vào thực hành để thực hiện tốt các tác phẩm thanh nhạc.

1.2. Mục tiêu cụ thể: Vận dụng những kiến thức Thanh nhạc có hệ thống vào thực hành để thể hiện tốt các tác phẩm Thanh nhạc. Các kỹ năng biểu diễn hát đơn ca, tốp ca, hợp xuớng với các dòng nhạc thính phòng, nhạc nhẹ, dân gian. 1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp: có cơ hội làm việc trong các Trung tâm Văn hóa, nhà Thiếu nhi, các đoàn văn hóa nghệ thuật, giáo viên dạy âm nhạc bậc tiểu học, giáo viên dạy âm nhạc bậc trung học....

2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:

- Số lượng môn học, mô đun: …………

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: ……. Tín chỉ - Khối lượng các môn học chung/đại cương: ... giờ - Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: ... giờ

- Khối lượng lý thuyết: ... giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: ... giờ

MH/

Tên môn học/mô đun

Thời gian học tập (giờ) Số tín chỉ Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận Thi/ Kiểm tra

I Các môn học chung

MH Chính trị MH Pháp luật MH Giáo dục thể chất MH Giáo dục Quốc phòng và An ninh MH Tin học MH Ngoại ngữ …… ...

II Các môn học, chuyên môn

II.1 Các môn kiến thức cơ sở chuyên ngành

1 Lý thuyết âm nhạc 90 58 28 4

2 Lịch sử âm nhạc Việt Nam 45 42 2 1

3 Lịch sử âm nhạc Thế Giới 45 40 4 1

4 Hòa âm 1 60 40 18 2

5 Hòa âm 2 60 40 18 2

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình

4.1. Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực hiện.

7 Phân tích tác phẩm 2 60 20 35 5

8 Hóa trang 30 18 10 2

9 Tin học chuyên ngành 45 35 8 2

II.2 Các môn học kiến thức chuyên ngành 1 Thanh nhạc 1 60 30 28 2 2 Thanh nhạc 2 75 15 58 2 3 Thanh nhạc 3 60 30 28 2 4 Thanh nhạc 4 75 15 58 2 5 Thanh nhạc 5 75 15 58 2 6 Ký-Xướng âm 1 45 7 Ký-Xướng âm 2 45 8 Ký-Xướng âm 3 45 9 Ký-Xướng âm 4 45 10 Ký-Xướng âm 5 60 11 Nhạc cụ phổ thông 1 60 30 28 2 12 Nhạc cụ phổ thông 2 60 30 28 2 13 Hợp xướng 75 11 60 4

14 Kỹ thuật biểu diễn 45 13 30 2

15 Hát dân ca 45 13 30 2

4.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:

Cần căn cứ vào điều kiện cụ thể, khả năng của mỗi trường và kế hoạch đào tạo hàng năm theo từng khóa học, lớp học và hình thức tổ chức đào tạo đã xác định trong chương trình đào tạo và công bố theo từng ngành, nghề để xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa đảm bảo đúng quy định.

4.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun:

Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun cần được xác định và có hướng dẫn cụ thể theo từng môn học, mô đun trong chương trình đào tạo.

4.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp: - Đối với đào tạo theo niên chế:

+ Người học phải học hết chương trình đào tạo theo từng ngành, nghề và có đủ điều kiện thì sẽ được dự thi tốt nghiệp.

+ Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: môn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp.

+ Hiệu trưởng các trường căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp, kết quả bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp của người học và các quy định liên quan để xét công nhận tốt nghiệp, cấp bằng và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành hoặc cử nhân thực hành (đối với trình độ cao đẳng) theo quy định của trường.

- Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tích lũy tín chỉ: + Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo từng ngành, nghề và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tín chỉ theo quy định trong chương trình đào tạo.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả tích lũy của người học để quyết định việc công nhận tốt nghiệp ngay cho người học hoặc phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp.

+ Hiệu trưởng các trường căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt nghiệp và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành hoặc cử nhân thực hành (đối với trình độ cao đẳng) theo quy định của trường.

MỤC LỤC

STT HỌC PHẦN / MÔN HỌC Trang

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

Khoa học xã hội và nhân văn

1 Cơ sở văn hóa Việt Nam 6

2 Tâm lý học đại cương 14

3 Mỹ học đại cương 21

4 Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam 28

5 Tiếng Việt thực hành 33

6 Xã hội học đại cương 39

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

Kiến thức cơ sở ngành

1 Lý thuyết âm nhạc 45

2 Lịch sử âm nhạc Thế Giới 51

3 Lịch sử âm nhạc Việt Nam 54

4 Hòa âm 1 59 5 Hòa âm 2 64 6 Phân tích tác phẩm 1 72 7 Phân tích tác phẩm 2 77 8 Hóa trang 82 9 Tin học chuyên ngành 87

1 Thanh nhạc 1 91

2 Thanh nhạc 2 94

3 Thanh nhạc 3 97

4 Thanh nhạc 4 100

STT HỌC PHẦN / MÔN HỌC Trang

5 Thanh nhạc 5 103 6 Thanh nhạc 6 106 7 Ký xướng âm 1 109 8 Ký xướng âm 2 116 9 Ký xướng âm 3 123 10 Ký xướng âm 4 129 11 Ký xướng âm 5 135 12 Nhạc cụ phổ thông 1 142 13 Nhạc cụ phổ thông 2 149 14 Hợp xướng 156

15 Kỹ thuật biểu diễn 164

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo ngành thanh nhạc tại trường cao đẳng văn hóa nghệ cần thơ (Trang 148)