Khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp huyện hóc môn (thành phố hồ chí minh) (Trang 113 - 125)

3.2. Một số giải pháp phát triển nông nghiệp

3.2.7. Khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường

Quy hoạch chi tiết sử dụng đất nông nghiệp đối với cây trồng và vật nuôi chủ lực phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chung. Công bố quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân chuyển đổi những cây trồng, vật nuôi không hiệu quả sang cây trồng, vật nuôi hiệu quả, cụ thể:

Chuyển đổi từ đất lúa sang cây hàng năm khác như rau các loại, hoa nền, cỏ phù hợp với định hướng quy hoạch chung.

Chuyển đổi từ đất lúa sang cây lâu năm như cây ăn quả các loại, cây hoa kiểng lâu năm, cá cảnh.

Những khu vực trũng thấp, khơng thích hợp trồng lúa nên chuyển đổi sang sản xuất cá loại nông sản mang lại giá trị kinh tế cao hơn như nuôi trồng thủy sản, thâm canh cỏ làm thức ăn cho chăn nuôi, hoặc trồng các loại rau phù hợp…

Khuyến khích hộ doanh nghiệp, hộ sản xuất có năng lực đầu tư mở rộng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao thành những vùng tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa.

Nâng cao chất lượng cơng tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp.

Công bố và thực hiện quy hoạch chăn nuôi tại các xã, thị trấn xa khu dân cư có hệ thống xử lý chất thải, khơng phát triển chăn ni dưới hình thức các hộ chăn ni trong khu dân cư tập trung.

Tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường đến tận người dân; Giữ vệ sinh mơi trường nơng thơn; Có biện pháp vận động đối với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ xây hầm biogas, hầm lắng để hạn chế gây ô nhiễm; đối với các hộ chăn nuôi quy mô lớn (trên 100 con heo/hộ, trên 20 con bị/hộ) phải có hệ thống xử lý nước thải, chất thải, cam kết giảm đàn hoặc di dời đi nơi khác nếu có khiếu nại của người dân xung quanh do gây ra ô nhiễm môi trường (như mùi, tiếng ồn, nước ngầm,…)

Tăng cường công tác quản lý chăn nuôi: tăng tỷ lệ tiêm phịng, chú trọng cơng tác kiểm dịch động vật khi nhập, xuất chuồng, quản lý chất lượng giống nuôi… tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh trên gia súc.

Tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển, khuyến khích các hộ có khả năng về vốn, lao động và kinh nghiệm sản xuất mở rộng quy mô phát triển trang trại.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu tiềm năng và thực trạng phát triển nông nghiệp cũng như quan điểm và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đưa ra những định hướng và giải pháp để nông nghiệp phát triển bền vững, đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần bảo vệ tài ngun mơi trường.

Trong chương 3, tác giả đã đề ra mục tiêu và định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2020 và dự báo đến năm 2025.

Đề ra các giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện Hóc Mơn là:

Hóc Mơn là một huyện của thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp đô thị, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ huyện cần quan tâm nhiều hơn và có chính sách khuyến khích phát triển.

Cần thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư. Nâng cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp. Nâng cấp và cải tạo cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển nông nghiệp. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu và chỉ dẫn địa lý các loại nơng sản. Nên có chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn hợp lí. Khai thác đi đơi với bảo vệ tài ngun thiên nhiên và môi trường.

Với những định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp đúng đắn, phù hợp sẽ góp phần thúc đẩy nơng nghiệp phát triển, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân nhất là các xã vùng ven. Làm cho bức tranh kinh tế nông thôn của huyện ngày càng khởi sắc.

KẾT LUẬN

Ngành nơng nghiệp có vai trị quan trọng trong nền kinh tế, là ngành sản xuất vật chất không thể thay thế và khơng ngừng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.

Hóc Mơn là một trong năm huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh. Nơng nghiệp có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện. Có nhiều tiềm năng để phát triển nơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp tương đối lớn, chủ yếu là đất xám và đất phù sa; khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa mang tính cận xích đạo, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai như áp thấp nhiệt đới, bão…; Nguồn nước dồi dào thuận lợi cho phát triển nông nghiệp mà ưu thế nổi trội là chăn ni bị sữa đứng thứ hai thành phố, trồng rau và chăn nuôi lợn đứng thứ ba thành phố. Đất nơng nghiệp chiếm 48,3% diện tích đất tự nhiên của huyện. Trong đó đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 47,8% và chủ yếu là đất trồng cây hàng năm (chiếm 36,7% năm 2016). Trong cơ cấu giá trị sản xuất nơng lâm thủy sản thì giá trị sản xuất nơng nghiệp chiếm đến 99,96% - năm 2018.

Sản xuất nơng nghiệp huyện Hóc Mơn đã đạt được những kết quả như:

Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng liên tục. Trong cơ cấu giá trị sản xuất nơng lâm thủy sản thì nơng nghiệp chiếm 99,96% (năm 2018). Trong đó, chăn ni chiếm tỷ lệ 63,0%, trồng trọt 29,2%, dịch vụ nông nghiệp 7,8%. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Nông sản chủ lực của huyện là bị sữa, lúa và rau; sản xuất nơng nghiệp theo hướng ứng dụng khoa học kỹ thuật để tăng năng suất và chất lượng nông sản. Sự phân bố sản xuất nông nghiệp ngày càng hợp lý hơn trong xu hướng đơ thị hóa của huyện, tập trung ở các xã có điều kiện thuận lợi hơn nhằm khai thác tối đa lợi thế của địa phương.

Nơng nghiệp là ngành đã góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đóng góp vào nguồn thu ngân sách của huyện để tái đầu tư, mở rộng sản xuất.

Hiện nay, cùng với phát triển nông nghiệp công nghệ cao, huyện đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa phù hợp với xu thế chung của cả nước. Mặc dù tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu các ngành kinh

tế có giảm nhưng giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng liên tục, năm 2017 tăng gấp đôi so với năm 2010.

Đồng thời với phát triển nơng nghiệp là chương trình xây dựng nơng thơn mới đã góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân. Bộ mặt nông thôn mới ngày càng đổi mới, cơ cấu ngành nghề đa dạng hơn. Ngoài hoạt động sản xuất nông nghiệp, đang phát triển công nghiệp chế biến nông sản, dịch vụ nông nghiệp,… Tuy nhiên nông nghiệp của huyện cũng cịn một số hạn chế và khó khăn, thách thức:

Trình độ phát triển nơng nghiệp của huyện cịn hạn chế, năng suất và chất lượng nơng sản chưa cao. Cơ cấu ngành có sự chuyển dịch nhưng cịn chậm. Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, nhưng tính rủi ro cịn cao, phụ thuộc nhiều vào thị trường, giá cả. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp chưa đồng bộ và cịn hạn chế.

Để nơng nghiệp của huyện phát huy những lợi thế và khắc phục những khó khăn nhằm phát triển hơn nữa thì cần phải có định hướng đúng đắn và phù hợp. Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp của huyện, đề tài đã đề xuất một số định hướng phát triển nơng nghiệp huyện Hóc Mơn đến năm 2020 và dự báo đến năm 2025. Đồng thời đưa ra một số giải pháp để nông nghiệp của huyện phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông

nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh. (2011). Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí

Minh 2010 và 2017. NXB Thống kê thành phố Hồ Chí Minh.

Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh. (2018). Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông

nghiệp và thủy sản năm 2016 trên địa bàn huyện Hóc Mơn.

Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh. (2018). Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông

nghiệp và thủy sản thành phố Hồ Chí Minh năm 2011.

Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh. (2018). Thành tựu phát triển nông thôn, nông

nghiệp và thủy sản của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2016.

Đỗ Kim Chung. (2019). Giáo trình ngun lí kinh tế nơng nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Đặng Văn Phan (biên dịch), Nguyễn Trần Cầu (biên dịch) dịch từ tác giả Alaev E. B,

Địa lí kinh tế - xã hội Từ điển thuật ngữ giải thích, Trường Đại học Cửu Long 2014.

Đặng Văn Phan (chủ biên). Nguyễn Minh Hiếu. Giáo trình Tổ chức lãnh thổ kinh tế

- xã hội Việt Nam.

Đặng Văn Phan. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam. NXB Giáo dục.

Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hịa. (2002). Một số vấn đề phát triển nông nghiệp và

nông thôn. NXB Thống kê Hà Nội.

Hội Đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ Điển Bách khoa Việt Nam. (2002). Từ Điển

Bách khoa Việt Nam. NXB Từ Điển Bách khoa Hà Nội.

Lê Mỹ Dung. (2017). Phát triển nông, lâm, thủy sản ở thành phố Hà Nội, LVTS Địa lý, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

Lê Thơng (chủ biên). (2011). Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.

Lê Văn Khoa (chủ biên). (1999). Nông nghiệp và môi trường. NXB Giáo dục Hà Nội. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên). (2005). Địa lí kinh tế - xã hội đại cương. NXB ĐHSP

Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng (đồng chủ biên). (2015). Địa lí nơng lâm thủy sản. NXB ĐHSP Hà Nội.

Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng. (2004). Giáo trình kinh tế nơng nghiệp. NXB Thống kê.

Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (chủ biên). (1997) Kinh tế nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Phạm S. (2014). Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là yêu cầu tất yếu để hội

nhập quốc tế. Hà Nội: Nxb Khoa học và kỹ thuật.

Phòng thống kê huyện Hóc Mơn. Niên giám thống kê của huyện Hóc Mơn (2009,

2011, 2018).

Sở Nơng nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Long An. (2017). Tài liệu hội thảo Lựa

chọn và ứng dụng hiệu quả công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.

Sở Nông nghiệp và phát triển nơng thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm khuyến nơng .(2015). Tổng hợp hiệu quả sản xuất các đối tượng nông nghiệp trọng điểm

trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni tại thành phố Hồ Chí Minh.

Tổng cục Thống kê. (2017, 2018). Niên giám thống kê Việt Nam 2016, 2017, 2018.

Trung tâm khuyến nơng thành phố Hồ Chí Minh. Khả năng tiếp cận và ứng dụng cách mạng 4.0 vào sản xuất nông nghiệp tại địa phương.

www.khuyennongtphcm.com

Trương Thị Thùy Trang. (2018). Tiềm năng và định hướng phát triển nông nghiệp

ứng dụng cơng nghệ cao tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ khoa

học Địa lí. Chuyên ngành Địa lí học. Trường Đại Sư phạm TP Hồ Chí Minh. Thành Phố Hồ Chí Minh.

Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp. (2007 và 2017). Thống kê nông lâm, thủy

sản 2006, 2010, 2015 và 2016, Hà Nội.

UBND huyện Hóc Mơn. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 huyện Hóc Mơn, TP HCM.

UBND huyện Hóc Mơn. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế -

xã hội huyện 5 năm 2011-2015, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện 5 năm 2016-2020.

UBND huyện Hóc Mơn. Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện duy trì, nâng cao chất lượng

các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2016-2018; phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện giai đoạn 2018-2020.

UBND huyện Hóc Mơn. (2010). Quy hoạch sản xuất nông nghiệp phát triển nông thơn đến năm 2020 và thầm nhìn đến 2025 trên địa bàn huyện Hóc Mơn.

UBND huyện Hóc Mơn. (2010). Quy hoạch phát triển diện tích đất dành cho chăn

ni trên địa bàn huyện Hóc Mơn.

UBND TP Hồ Chí Minh. (2019). Quyết định số 1589/QĐ-UBND ngày 27/4/2019 về

Chương trình phát triển nơng nghiệp giai đoạn 2019 – 2025 theo hướng cơ cấu lại và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.

PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU

Phụ lục 1: Diện tích, dân số, mật độ dân số phân theo xã/ thị trấn huyện Hóc Mơn năm 2017

STT Xã/ thị trấn Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2) Tổng số 109,17 446057 4086 1 Thị trấn Hóc Mơn 1,74 19056 10952 2 Xã Tân Hiệp 11,95 25352 2121 3 Xã Nhị Bình 8,44 28109 3330 4 Xã Đông Thạnh 12,78 73609 5760 5 Xã Tân Thới Nhì 17,24 52097 3022

6 Xã Thới Tam Thôn 8,94 13318 1490

7 Xã Xuân Thới Sơn 14,98 25937 1731

8 Xã Tân Xuân 2,75 23650 8600

9 Xã Xuân Thới Đông 2,99 32662 10924

10 Xã Trung Chánh 1,77 51268 28965

11 Xã Xuân Thới Thượng 18,57 27909 1503

12 Xã Bà Điểm 7,02 73091 10412

(Nguồn Niên giám thống kê huyện Hóc Mơn năm 2017)

Phụ lục 2: Tỉ lệ các loại gia súc, gia cầm huyện Hóc Mơn so với Thành phố

giai đoạn 2014-2017 (Đơn vị: %) Năm 2014 2016 2017 Trâu 7,2 7,5 4,0 Bò 24,3 16,9 14,6 Lợn 13,8 8,7 7,2 Gia cầm 14,7 23,1 39,4 (NGTK HM, NGTK TP HCM 2017)

Phụ lục 3: Số lượng hộ nông nghiệp phân theo ngành huyện Hóc Mơn, giai đoạn 2006-2016

Năm 2006 2011 2016

Số hộ nông lâm thủy sản (hộ) 4.729 3.365 2.423

- Hộ nông nghiệp 4.666 3.317 2.412

- Hộ lâm nghiệp 27 15 2

- Hộ thủy sản 36 33 9

Cơ cấu hộ nông lâm thủy sản (%) 100 100 100

- Hộ nông nghiệp 98,67 98,57 99,50

- Hộ lâm nghiệp 0,57 0,45 0,10

- Hộ thủy sản 0,76 0,98 0,40

(Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016 huyện Hóc Mơn)

Phụ lục 4: Số lượng trang trại phân theo loại hình sản xuất chính của trang trại chia theo xã

(Đơn vị: Trang trại)

Đơn vị hành chính Tổng số Bị sữa Lợn thịt Gà thịt Tổng số 50 9 40 1 Xã Tân Hiệp Xã Nhị Bình Xã Đơng Thạnh Xã Tân Thới Nhì Xã Thới Tam Thôn Xã Tân Xuân

Xã Xuân Thới Thượng Xã Bà Điểm 1 12 5 2 5 4 20 1 1 2 1 - - 4 1 - - 10 4 1 5 - 19 1 - - - 1 - - - - (NGTK HM 2017)

Phụ lục 5: Số lượng trang trại và tỷ lệ trang trại huyện Hóc Mơn so với thành phố, giai đoạn 2013-2017

Năm 2013 2014 2015 2016 2017

Tổng số của thành phố (Trang trại) 169 138 215 239 214 Số trang trại của Hóc Mơn 14 13 45 50 45 Tỷ lệ % so với thành phố 8,3 9,4 20,9 20,9 21,0

(Kết quả tổng điều tra nông thơn, nơng nghiệp và thủy sản năm 2016 huyện Hóc Mơn)

Phụ lục 6: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hóc Mơn, giai đoạn 2006-2016

(Đơn vị: ha) Các nhóm đất Diện tích năm 2006 Cơ cấu % Diện tích năm 2016 Cơ cấu % Tổng diện tích 10.943,38 100 10.917,21 100 1. Đất nông nghiệp 7.636,20 69,8 5.267,51 48,25

1.1. Đất sản xuất nông nghiệp 7.409,59 67,7 5.222,28 47,83 1.1.1. Đất trồng cây hàng năm 4.544,89 41,5 4.223,65 38,69 1.1.1.1. Đất trồng lúa 3.253,03 29,7 1.813,93 16,62 1.1.1.2. Đất trồng cây hàng năm còn

lại

1.291,86 12,9 2.409,72 22,07

1.1.2. Đất trồng cây lâu năm 2.864,7 26,2 998,62 9,14 1.4 . Đất lâm nghiệp 146,99 1,3 0,00 0 1.5 . Đất nuôi trồng thủy sản 72,05 0,7 43,61 0,4 1.4. Đất nông nghiệp khác 7,57 0,1 1,64 0,02

2. Đất phi nông nghiệp 3.248,18 29,7 5.648,50 51,73

3. Đất chưa sử dụng 59,00 0,5 1,20 0,02

(Quy hoạch sử dụng đất đến 2010 định hướng đến 2020 và kế hoạch sử dụng đất 2006-2010 huyện Hóc Mơn)

Phụ lục 7: GTSX và cơ cấu GTSX các ngành kinh tế huyện Hóc Mơn, giai đoạn 2010 - 2017 (theo giá thực tế)

Các ngành 2010 2012 2015 2017

Tổng số (triệu đồng) 5.192,4 8.773,7 16.402,9 24.531,0 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 2.807,0 4.996,5 9.296,4 13.551,1 Thương mại - dịch vụ 1.801,1 3.046,8 6.262,4 9.821,9 Nông - lâm - ngư nghiệp 584,3 730,4 844,1 1.158,1

Chia ra % 100 100 100 100

Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 54,1 56,9 56,7 55,2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp huyện hóc môn (thành phố hồ chí minh) (Trang 113 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)