4.2.5.2.Đối với việc kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng hoạt động quản lý quá trình đào tạo tại trường trung học kỹ thuật hải quân và một số giải pháp​ (Trang 100 - 103)

Song song với việc thực hiện tốt các hoạt động quản lý chuyên môn nhà trường cần chú ý đến công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên, vì kiểm ưa, đánh giá là cơng cụ đo khơng thể thiếu để đánh giá trình độ học viên, đồng thời nó cũng chính là động lực tích cực thúc đẩy hoạt động dạy và học. Chúng tôi cho rằng tổ chức kiểm tra, đánh gia cần:

- Tiến hành đồng bộ cả các môn học lý thuyết và các môn học thực hành. - Chú trọng công tác kiểm tra năng lực thực hành của học viên.

- Để kiểm tra thực hành nên chú trọng vào các thao tác, vận hành và sửa chữa, tạo thói quen với việc tỷ mỹ, chính xác ương quy trình kỹ thuật.

- Đánh giá kiểm tra cần chính xác và công bằng để tránh việc xác định kết quả học tập theo cảm tính, tạo niềm tin và tính nghiêm túc ương học viên.

4.2.6. GIẢI PHÁP SÁU TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY

DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT

Trong điều kiện của nhà trường theo chúng tôi nhà trường cần quan tâm và ưu tiên cho các vấn đề sau:

-Xây dựng mới, nâng cấp các phịng thí nghiệm và các phịng thực hành tiếp cận với xu hướng hiện đại, đảm bảo đào tạo tốt theo chương trình mục tiêu và đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học.

-Đầu tư xây dựng thư viện theo hướng chuẩn hóa, tăng cường thêm đầu sách khoa học chuyên ngành, bổ sung thêm các tạp chí đáp ứng nhu cầu tham khảo nghiên cứu của giáo viên và học viên.

-Đầu tư kinh phí hàng năm cho một vài cơng tành trọng điểm, ưu tiên cải tiến trang thiết bị dạy học, hệ thống phịng nghe nh1n, phịng vi tính. Khơng đầu tư dàn

trải gây thất thốt và các cơng trình đều ở trạng thái dở giang, khó khăn trong việc sử dụng và phục vụ huấn luyện thường xuyên.

-Tích cực đề xuất các cấp có thẩm quyền tăng cường kinh phí phục vụ đào tạo của nhà trường.

4.3. TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP

Những giải pháp mà chúng tôi đề xuất trên, xuất phát từ việc khảo sát thực trạng hoạt động quản lý QTĐT trong thời gian qua ở trường THKT Hải quân. Tính hiệu quả của những giải pháp trên phải được tiếp tục kiểm nghiệm trên thực tế. Khảo sát về tính khả thi của những giải pháp trên đối tượng là cán bộ quản lý và giáo viên chúng tôi thu được kết sau: (Bảng 28)

Qua số liệu ở bảng 28 chúng tôi nhận thấy hầu hết ý kiến đều nhất trí rằng các biện pháp đề xuất trên đây là có tính khả thi. Ớ mức độ khả thi cao, Nội dung cải tiến cơng tác quản lý Nội dung chương trình ý kiến ủng hộ chiếm tỷ lệ 58,3%. Quản lý đổi mới phương pháp đào tạo, ý kiến ủng hộ đến 62,5%. Tăng cường quản lý công tác chuyên môn, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, ý kiến đồng ý là 45,8% Và Nội dung ổn định và cải tiến phương pháp tuyển sinh là 45,8%. Các Nội dung cịn lại, tỷ lệ bình quân là 33,4%. ở mức độ khả thi, chúng tôi nhận được ý kiến ủng hộ bình quân là trên

50%, trừ hai Nội dung tăng cường hiệu quả quản lý mục tiêu đào tạo và quản lý xây dựng cơ sở vật chất có ý kiến cho rằng chưa khả thi là 8,3% và 29,8%. Đây là những nhận xét rất khách quan giúp chúng tôi mạnh dạn đưa vào thử nghiệm những giải pháp quản lý mà chúng tôi đã đề xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng hoạt động quản lý quá trình đào tạo tại trường trung học kỹ thuật hải quân và một số giải pháp​ (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)