Hình ảnh thực hiện bài làm cá nhân của học sinh 11

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình biểu diễn của một hình sự nối khớp trong dạy học hình học không gian và bản vẽ kỹ thuật lớp 11 (Trang 105 - 111)

- Có một số học sinh chưa hồn thành được thực nghiệm này.

3.5. Kết luận

Qua thực nghiệm 1 chúng tơi nhận thấy rằng, học sinh có sự kết hợp giữa môn Cơng Nghệ và mơn Tốn cụ thể là phân mơn Hình học. Tuy được thực nghiệm trên tiết Toán, với yêu cầu là biểu diễn một hình hình học khơng gian khi cho một hình cho trước, nhưng học sinh có sự kết hợp giữa Hình học

khơng gian và Hình họa hình cụ thể là Bản vẽ kỹ thuật trong Công Nghệ 11. Trong Pha 1 của thực nghiệm 1, khối hình học khơng gian là sự kết hợp của hai hình khối quen thuộc là hình hộp, nên học sinh chỉ sử dụng hình học khơng gian để biểu diễn hình khối này lên mặt phẳng. Khi qua Pha 2 của thực nghiệm 1, vì hình khối được yêu cầu biểu diễn là hình khá phức tạp và khơng là hình lồi, nên học sinh lúng túng trong việc biểu diễn hình theo hình học khơng gian. Do vậy, học sinh đã có được sự vận dụng của mơn Cơng Nghệ là sử dụng Bản vẽ kỹ thuật để biểu diễn hình khối hình này.

Nếu thực nghiệm 1 là yêu cầu học sinh biểu diễn hình học khơng gian lên mặt phẳng với khối hình được cho trước thì thực nghiệm 2 là yêu cầu học sinh tái lập lại vật khi cho hình biểu diễn của vật là Hình chiếu trục đo có ghi các số liệu kích thước trên đó. Trong cả hai Pha, đa số học sinh cũng chỉ sử dụng một chiến lược duy nhất là “Cắt rời các mặt”. Nhưng nhìn chung thì học sinh sẽ tái lập lại vật thể chỉ cần thơng qua Hình chiếu trục đo, vì Hình chiếu trục đo gần giống với Hình học khơng gian, gần gũi với học sinh. Học sinh khơng có thói quen đọc Hình chiếu trục đo, sau đó lập nên Bản vẽ kỹ thuật để dễ dàng thể hiện chính xác kích thước cũng như hình dạng cụ thể các mặt của vật thể, từ đó dễ dàng tái lập vật thể hơn.

Vẫn cịn bộ phận nhỏ học sinh khơng hồn thành được thực nghiệm. Một số học sinh tuy hồn thành được thực nghiệm nhưng mơ hình được tái lập cịn méo mó, do q trình đo và cắt chưa chính xác nên các mặt chưa khớp với nhau.

KẾT LUẬN

1. Trong chương 1, chúng tơi đã phân tích các khái niệm về hình biểu diễn trong Hình học khơng gian của bộ mơn Hình học 11 và Hình chiếu trục đo trong Bản vẽ kỹ thuật của bộ môn Công Nghệ 11. Qua phân tích trên, chúng tơi có kết luận rằng: Để biểu diễn một vật thể không gian, người ta thường dùng biểu diễn phối cảnh. Trong đó, biểu diễn phối cảnh được phân theo bảo tồn phần “thấy” có phối cảnh đường nét và bảo tồn phần “biết” có phối cảnh song song. Hình chiếu trục đo trong Bản vẽ kỹ thuật và hình chiếu song song của hình học khơng gian về mặt bản chất là hình biểu diễn qua phép chiếu song song, về mặt hình thức thì hình chiếu trục đo không thể hiện phần khuất của vật thể, trong khi hình chiếu song lại thể hiện các đường nét khuất bằng các đoạn thẳng đứt nét. Bộ ba hình chiếu trong Bản vẽ kỹ thuật cũng là hình biểu diễn qua phép chiếu song song, cụ thể là phép chiếu vng góc, cũng là một nhánh của phép chiếu phối cảnh.

2. Trong chương 2, chúng tơi đã phân tích được rằng các bài tập của sách giáo khoa Hình học 11, chủ yếu là chứng minh các tính chất hình học của một hình. Điều này yêu cầu một hình vẽ mình họa cho một hình hình học phải bảo tồn được đại đa số các tính của hình đó một cách hiệu quả nhất. Trong khi đó, đặc trưng của hình biểu diễn qua phép chiếu song song là bảo tồn các tính chất song song cũng như tính bảo tồn tỷ lệ của những đoạn thẳng nằm trên những đường thẳng song song hoặc trùng nhau.bên cạnh đó, đặc thù của bộ môn Công nghệ là về kỹ thuật. Các hình vẽ được thể hiện trong Bản vẽ kỹ thuật địi hỏi sự chi tiết, tỉ mỉ và độ chính xác cao. Các bài tập của sách giáo khoa Công nghệ 11, Chương I, Bản vẽ kỹ thuật, chủ yếu là thể hiện đầy đủ các hình chiếu của bản vẽ kỹ thuật. Thế nhưng các tính chất về vng góc cũng như tính tỷ lệ của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng cắt nhau hoặc chéo nhau lại khơng được bảo tồn qua phép chiếu song song. Đặc trưng của bản vẽ kỹ thuật gồm 3 hình chiếu là đầy đủ chi tiết cho từng kích thước: chiều dài,

chiều rộng, chiều cao. Chính vì vậy, hình biểu diễn trong Hình học khơng

gian chỉ cần dùng một hình vẽ trong khi hình biểu diễn trong Bản vẽ kỹ

thuật cần sử dụng đến ba hình vẽ.

3. Trong chương 3, chúng tôi nhận thấy rẳng, học sinh có sự vận dụng và biến đổi qua lại giữa Hình học khơng gian và Hình họa hình nói chung cũng như là giữa Hình học khơng gian và Bản vẽ ký thuật lớp 11 nói riêng. Trong thực nghiệm 1 ở cả hai Pha, học sinh đã biểu diễn được hình theo nhiều cách, nhìn chung là đã vận dụng kết hợp các kiến thức của bản vẽ kỹ thuật và hình học khơng gian để biểu diễn vật lên hình học phẳng. Trong thực nghiệm 2 ở cả hai Pha, đa số học sinh đã vận dụng được các kiến thức đã học để tái lập lại mơ hình, và học sinh khơng có thói quen vận dụng Bản vẽ kỹ thuật vào việc tái lập mơ hình. Tuy nhiên vẫn cịn có một số nhóm học sinh khơng làm được mơ hình hoặc tái lập lại vật khơng khớp các thơng số nên mơ hình cịn méo mó, khơng được chính xác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Annie Bessot, Claude Comiti, Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến. (2009). Những

yếu tố cơ bản của Didactic Toán. Tp. Hồ Chí Minh: Nxb ĐHQG.

Annie Bessot. Loại tốn nào cho Giáo dục Chuyên Nghiệp? Sự cần thiết của

khảo sát khoa học luận để vượt qua dư luận. Kỷ yếu

CIDMath6.BaiBao.Annie.

Bùi Đức Tước Hoàn. (2012). Một nghiên cứu Didactic về đọc hình biểu diễn trong hình học khơng gian. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Chuyên

ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Tốn. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh.

Đại học Sư phạm Hà Nội. Giáo trình vẽ kỹ thuật. Nguồn https:// voer.edu.vn /m/hinh-chieu-truc-do/43dca702

Đoàn Như Kim, Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Sĩ Hạnh, Dương Tiến Thọ. (2004). Vẽ kỹ thuật xây dựng. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Chương (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mẫn. (2012). Sách giáo viên Hình học 11, nâng cao. Hà Nội: Nxb

Giáo dục.

Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Chương (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mẫn. (2012). Hình học 11, nâng cao. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Lê Thị Hoài Châu. (2004). Phương pháp dạy học hình học ở trường THPT.

Nxb ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đình Điện, Dương Tiến Thọ, Nguyễn Văn Tuấn. (1993). Hình Học Họa Hình tập 1. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Nguyễn Đình Điện, Dương Tiến Thọ, Nguyễn Văn Tuấn. (1993). Hình Học Họa Hình tập 2. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Nguyễn Mộng Hy. (2009). Hình học cao cấp. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Nguyễn Mộng Hy. (2010). Bài tập Hình học cao cấp. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Hà Thanh, Khu Quốc Anh, Trần Văn Hạo. (2010). Bài tập Hình học 11, cơ bản. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Hà Thanh, Khu Quốc Anh, Trần Văn Hạo. (2010). Bài tập Hình học 11, nâng cao. Hà Nội: Nxb Giáo dục. Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên), Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng

Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế. (2013). SGV Công nghệ

11. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên), Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế. (2012). Công nghệ 11. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Phạm Hồng Nhi. (2010). Nghiên cứu Didactic về hình vẽ ở trường phổ thông

– bước chuyển từ hình học phẳng sang hình học khơng gian. Chun ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Tốn. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh.

Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngô Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo. (2004).

Hình học 8, tập 2. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngơ Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo. (2004). SGV Hình học 8, tập 2. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngô Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo. (2004). Hình học 9, tập 2. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngô Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo. (2004). SGV Hình học 9, tập 2. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Tăng Minh Dũng, Các hướng tiếp cận và lợi ích của phân tích tri thức luận:

trường hợp nghiên cứu “Biểu diễn phối cảnh”. Kỷ yếu

CIDMath6.TangMinhDung.

Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện. (2012). Hình học 11, cơ bản. Hà

Nội: Nxb Giáo dục.

Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện. (2006). SGV Hình học 11 cơ bản.

Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Văn Như Chương, Trần Đức Huyên, Nguyễn Mộng Hy (2000), Hình học 11.

Hà Nội: Nxb Giáo dục.

V.O.Goocđôn, M.A.Xêmenxôp-Oghiepxki, Người dịch: Nguyện Đình Điện, Hồng Văn Thân. (1988). Giáo trình hình học họa hình. Hà Nội: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình biểu diễn của một hình sự nối khớp trong dạy học hình học không gian và bản vẽ kỹ thuật lớp 11 (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)