* Điều tra giáo viên:
1. Mức độ am hiểu của thầy cơ về PPDH theo dự án
Bảng 1.5. Kết quả điều tra mức độ am hiểu của GV về PPDH theo dự án
Mức độ Tỉ lệ (%)
Hiểu rất rõ 11,5(3/26)
Hiểu 57,7 (15/26)
Biết nhưng chưa hiểu 30,8(8/26)
Chưa từng nghe tới 0 (0/26)
Hình 1.5. Biểu đồ kết quả điều tra mức độ am hiểu của GV về PPDH theo dự án
11.5
57.7
30.8 Hiểu rất rõ
Hiểu
Biết nhưng chưa hiểu Chưa từng nghe tới
2.Thầy cơ đã vận dụng PPDH theo dự án trong dạy học hĩa học THPT ở mức độ nào?
Bảng 1.6. Kết quả điều tra mức độ vận dụng PPDH theo dự án của GV
Mức độ Tỉ lệ (%)
Thường xuyên 7,7 (2/26)
Thỉnh thoảng 42,3 (11/26)
Chưa sử dụng 50,0 (13/26)
Hình 1.6. Biểu đồ kết quả điều tra mức độ vận dụng PPDH theo dự án của GV 3.Theo thầy/cơ, áp dụng PPDH theo dự án ở phần kiến thức nào trong chương trình Hĩa học phổ thơng là hiệu quả nhất?
Bảng 1.7. Kết quả điều tra nội dung vận dụng PPDH theo dự án
Nội dung dạy học Tỉ lệ (%)
Hĩa học hữu cơ 69,2 (18/26)
Hĩa học vơ cơ 30,8 (8/26)
Hĩa học đại cương 0 (0/26)
7.7 42.3 50 Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử dụng
Hình 1.7. Biểu đồ kết quả điều tra nội dung vận dụng PPDH theo dự án
Qua số liệu thống kê được từ “Phiếu điều tra thực trạng giáo viên”,chúng tơi nhận thấy phần lớn GV cĩ hiểu biết về phương pháp dạy học dự án (> 50%). Một nửa số GV được khảo sát cho biết họ chưa sử dụng phương pháp này trong dạy học vì gặp nhiều khĩ khăn về điều kiện cơ sở vật chất, thời lượng chương trình, trình độ học sinh,... Cĩ 18/26 GV (69,2%) cho rằng việc ứng dụng DHDA vào phần hĩa học hữu cơ sẽ đem lại hiệu quả cao nhất với lý do đưa ra là phần hĩa hữu cơ gần gũi và thực tế với đời sống.
4. Theo thầy/cơ, vận dụng PPDH theo dự án trong dạy học hĩa học hữu cơ sẽ giúp học sinh phát triển những năng lực nào là chủ yếu?
Bảng 1.8. Kết quả điều tra những NL được phát trển thơng qua DHDA
Năng lực Tỉ lệ (%) NL tự học 30,8 (8/26) NL giải quyết vấn đề 19,2 (5/26) NL hợp tác 23,1 (6/26) NL hợp tác giải quyêt vấn đề 57,7 (15/26) NL sử dụng ngơn ngữ hĩa học 0 (0/26)
NL vận dụng các kiến thức vào thực tiễn 61,5 (16/26)
NL thực hành hĩa học 0 (0/26)
Với câu hỏi trên,chúng tơi nhận được 61,5% ý kiến cho rằng DHDA sẽ giúp HS phát triển NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn; 57,7% ý kiến đồng ý với việc
69.2 30.8
0
Hĩa học hữu cơ Hĩa học vơ cơ Hĩa học đại cương
phát tirển NLHTGQVĐ và 30,8% ý kiến GV cho rằng PPDH này giúp HS phát triển NL tự học.
5. Xin quý thầy/cơ cho biết HS đã thể hiện năng lực của mình như thế nào trong học tập mơn Hĩa học ở trường THPT?
Bảng 1.9. Kết quả điều tra ý kiến của GV về mức độ thể hiện NL của HS khi học mơn Hĩa học
Năng lực Tốt Trung bình Chưa đạt
NL tự học 19,2 (5/26) 42,3 (11/26) 38,5 (10/26) NL giải quyết vấn đề 7,7 (2/26) 34,6 (9/26) 57,7 (15/26) NL hợp tác 26,9 (7/26) 38,5 (10/26) 34,6 (9/26) NL hợp tác giải quyêt vấn đề 7,7 (2/26) 23,1 (6/26) 69,2 (18/26) NL sử dụng ngơn ngữ hĩa học 30,8 (8//26) 42,3 (11/26) 26,9 (7/26) NL vận dụng các kiến thức vào thực tiễn 3,8 (1/26) 34,6 (9/26) 61,5 (16/26) NL thực hành hĩa học 23,1 (6/26) 26,9 (7/26) 50 (13/26)
Đa số các GV đều cho rằng thơng qua học tập mơn Hĩa học, HS chủ yếu phát triển NL sử dụng ngơn ngữ hĩa học và NL tự học (>42,3%). Một số NL HS chưa phát triển tốt như: Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn (chưa đạt 61,5%), hợp tác giải quyết vấn đề (chưa đạt 69.2%), NL thực hành hĩa học (chưa đạt 50%),…
6. Theo thầy/cơ, việc phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho HS trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng là
Bảng 1.10. Kết quả điều tra mức độ cần thiết của việc phát triển NLHTGQVĐ cho HS Mức độ Tỉ lệ (%) Rất cần thiết 19,2 (5/26) Cần thiết 50 (13/26) Bình thường 26,9 (7/26) Khơng cần thiết 3,8 (1/26)
Hình 1.8. Biểu đồ kết quả điều tra mức độ cần thiết của việc phát triển NLHTGQVĐ cho HS
Cĩ trên 50% ý kiến của các GV cho rằng việc phát triển NLHTGQVĐ cho HS trong dạy học hĩa học ở trường THPT là cần thiết.
7. Theo thầy/cơ, học sinh phổ thơng cĩ những biểu hiện nào dưới đây khi tiến hành làm việc nhĩm để giải quyết vấn đề?
Bảng 1.11. Kết quả điều tra ý kiến của GV về những biểu hiện của HS khi làm việc nhĩm để giải quyết vấn đề
Chưa xây dựng được kế hoạch làm việc. 46,2 (12/26)
Chưa biết cách phân cơng cơng việc một cách hợp lý. 53,8 (14/26)
Chưa xác định được vấn đề cần giải quyết. 15,4 (4/26)
Chỉ một số ít thành viên trong nhĩm thực sự làm việc 46,2 (12/26)
Chưa diễn đạt được quan điểm cá nhân của mình 38,5 (10/26)
Trình bày được quan điểm cá nhân, nhưng khơng đưa ra lập luận để bảo vệ quan điểm.
34,6 (9/26)
Tranh cãi, bất đồng ý kiến 42,3(11/26)
Đùn đẩy trách nhiệm diễn đạt kết quả của nhĩm trước lớp 57,7(15/26) Thơng qua kết quả điều tra cĩ thể thấy, theo phần lớn các GV thì khĩ khăn lớn nhất của hoạt động nhĩm giải quyết vấn đề là các HS thường hay đùn đẩy trách nhiệm cho nhau (57,7%), chỉ một số thành viên của nhĩm thực sự làm việc (46,2%),
19.2 50 26.9 3.8 Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết
và các em chưa biết cách phân cơng cơng việc một cách hợp lý (53,8%) . Ngồi ra cịn cĩ một số khĩ khăn khác của hoạt động nhĩm như: HS chưa xây dựng được kế hoạch làm việc (46,2%), cịn xảy ra tình trạng tranh cãi, bất đồng ý kiến (42,3%) dẫn đến hoạt động nhĩm chưa đạt được hiệu quả cao.
* Điều tra HS:
Chúng tơi tiến hành phát 200 phiếu khảo sát cho 60 HS thuộc trường THPT Lăk tỉnh Đăk Lăk và 140 HS thuộc 2 trường THPT Phan Bội Châu và THPT Phan Chu Trinh tỉnh Bình Thuận. Kết quả thu được với từng câu hỏi như sau:
1. Em cĩ thích học hĩa học phần hữu cơ khơng?
Bảng 1.12. Kết quả điều tra mức độ yêu thích phần hĩa hữu cơ của HS
Mức độ Tỉ lệ (%)
Rất thích 10 (20/200)
Thích 17,5 (35/200)
Bình thường 31 (62/200)
Khơng thích 41,5 (83/200)
Hình 1.9. Biểu đồ kết quả điều tra mức độ yêu thích phần hĩa hữu cơ của HS
Số liệu thống kê cho thấy, phần lớn các em khơng thích học phần hĩa học hữu cơ (41,5%) với lý do được đưa ra là phần hĩa hữu cơ trừu tượng, danh pháp phức tạp, cĩ nhiều kiến thức cần phải ghi nhớ và bài tập hĩa học khĩ.
10 17.5 31 41.5 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích
Bảng 1.13. Kết quả điều tra mong muốn của HS khi học mơn Hĩa học
Mong muốn của HS Tỉ lệ (%)
Hiểu được lý thuyết của bài học 8,5 (17/200)
Làm được các dạng bài tập 43,5 (87/200)
Cĩ cơ hội trải nghiệm thực tế 16,5 (33/200)
Giải quyết các vấn đề phát sinh trong
đời sống cĩ liên quan đến hĩa học 31,5 ( 63/200)
Với câu hỏi trên, chúng tơi nhận được 43,5% ý kiến mong muốn giải được các dạng bài tập hĩa học và 31,5% HS muốn mình cĩ thể giải quyết được các vấn đề phát sinh trong đời sống cĩ liên quan đến mơn Hĩa học.
3.Khi học các bài hĩa học phần hữu cơ, em thường thấy các giáo viên tổ chức dạy học như thế nào?
Bảng 1.14. Kết quả điều tra HS về các PPDH thường được GV sử dụng khi dạy phần hữu cơ
PPDH Tỉ lệ (%)
Giảng suốt tiết 43,0 (86/200)
Đặt câu hỏi và HS trả lời 34,5 (69/200)
Dạy học dự án 0 (0/200)
Làm việc nhĩm 22,5 ( 45/200)
Phương pháp gĩc 0 (0/200)
Dạy học hợp đồng 0 (0/200)
Dạy học giải quyết vấn đề 0 (0/200)
Kết quả điều tra cho thấy khi được học phần hĩa học hữu cơ, HS chỉ được học với nhưng phương pháp truyền thống quen thuộc như thuyết trình, đàm thoại. Điều này gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc HS cảm thấy kém hứng thú với nội dung kiến thức của phần hĩa hữu cơ và làm giảm hiệu quả học tập của HS.
4.Dạy học dự án là phương pháp tổ chức dạy hoc, trong đĩ người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, cĩ sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành nhằm tạo ra
một sản phẩm cĩ thể giới thiệu được. Nhiệm vụ học tập được người học thực hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh.
Nếu được học hĩa học theo phương pháp dạy học dự án, em cĩ thể thực hiện tốt mấy dự án/ học kì?
Bảng 1.15. Kết quả khảo sát tần suất thực hiện dự án trong một học kì của HS Tỉ lệ (%)
1 dự án/học kì 51 (102/200)
2 dự án/học kì 49 (98/200)
3 dự án/học kì (0/200)
4 dự án/học kì (0/200)
Hình 1.10. Biểu đồ kết quả khảo sát tần số thực hiện dự án trong một học kì của HS
Các HS đều cho rằng mình cĩ thể thực hiện tốt 1 – 2 dự án trong một học kì.
5. Khi được giáo viên phân cơng nhiệm giải quyết vấn đề học tập, em thích giải quyết vấn đề đĩ bằng hoạt động nhĩm hay cá nhân?
Với câu hỏi trên, chúng tơi nhận được 61,5% ý kiến cho rằng muốn hoạt động cá nhân, và số cịn lại thích hoạt động nhĩm để giải quyết nhiệm vụ học tập. Số liệu này cho thấy, phần lớn các em cịn nhiều e ngại với việc làm việc nhĩm, thích hoạt động cá nhân, rời rạc. 51 49 0 0 1 Dự án/học kì 2 Dự án/học kì 3 Dự án/học kì 4 Dự án/học kì
động nhĩm để giải quyết vấn đề được giao?
Bảng 1.16. Kết quả điều tra HS về những khĩ khăn gặp phải khi hoạt động nhĩm để giải quyết vấn đề được giao
Khĩ khăn Tỉ lệ
Chưa xây dựng được kế hoạch làm việc. 35,0 (70/200)
Chưa biết cách phân cơng cơng việc một cách hợp lý. 44,5 (89/200)
Chưa xác định được vấn đề cần giải quyết. 22,5 (45/200)
Chỉ một số ít thành viên trong nhĩm thực sự làm việc 56,5 (113/200)
Chưa diễn đạt được quan điểm cá nhân của mình 38,5 (77/200)
Trình bày được quan điểm cá nhân, nhưng khơng đưa ra lập luận để bảo vệ quan điểm.
32,5 (65/200)
Tranh cãi, bất đồng ý kiến 62,5(125/200)
Đùn đẩy trách nhiệm diễn đạt kết quả của nhĩm trước lớp 48,5 (97/200)
Các khĩ khăn khác 7,0 (14/200)
Như vậy, kết quả trên cũng cho thấy, phần lớn HS e ngại việc thuyết trình trước lớp; trong quá trình làm việc nhĩm các em cịn nhiều tranh cãi, mâu thuẫn và chỉ một số ít thành viên trong nhĩm thực sự hoạt động. Bên cạnh đĩ, HS cũng đồng tình với việc các em chưa biết cách phân cơng cơng việc hợp lý và chưa xây dựng được kế hoạch làm việc cụ thể khi hoạt động nhĩm.
7. Trong quá trình học hĩa, em sẽ gặp phải một số vấn đề mầu thuẫn với kiến thức em đã được học trước đây, đối với những vấn đề như vậy, em cảm thấy: Bảng 1.17. Kết quả điều tra thái độ HS đối với vấn đề mâu thuẫn với kiến thức đã học
Tỉ lệ (%)
Rất hứng thú, muốn hiểu được bằng mọi cách 18,0 (36/200)
Hứng thú, muốn tìm hiểu 59,5 (119/200)
Cĩ tị mị, nhưng khơng bận tâm, khơng muốn tìm hiểu 17,0 (34/200)
Hình 1.11. Biểu đồ kết quả điều tra thái độ HS đối với vấn đề mâu thuẫn với kiến thức đã học
8. Nếu nĩi PPDH theo dự án sẽ giúp em hoạt động nhĩm tốt hơn, phát huy khả năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống, vậy em cĩ muốn trải nghiệm PPDH này hay khơng?
Bảng 1.18. Kết quả điều tra thái độ của HS đối với PPDH theo dự án
Tỉ lệ (%)
Rất muốn trải nghiệm 60,5 (121/200)
Bình thường 23,5 (47/200)
Khơng muốn trải nghiệm 16 (32/200)
Hình 1.12. Biểu đồ kết quả điều tra thái độ của HS đối với PPDH theo dự án
18
59.5 17
5.5 Rất hứng thú, muốn
hiểu được bằng mọi cách
Hứng thú, muốn tìm hiểu
Cĩ tị mị, nhưng khơng bận tâm, khơng muốn tìm hiểu
Khơng thích thú
60.5 23.5
16 Rất muốn trải nghiệm
Bình thường
Với câu hỏi trên, chúng tơi thu được 121/200 ý kiến (60,5%) trả lời “rất muốn” trải nghiệm phương pháp DHDA, 47 HS (23,5%) trả lời “bình thường” và số cịn lại (16%) trả lời “khơng muốn” trải nghiệm.
Qua gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với GV và HS, chúng tơi nhận thấy phần lớn GV và HS cĩ quan tâm, hứng thú và mong muốn sử dụng phương pháp DHDA . Đa số GV đánh giá DHDA giúp phát triển các NL chung và NL chuyên biệt cho HS trong đĩ cĩ NLHTGQVĐ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng DHDA trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng.
Kết quả điều tra được trình bày trên đây là cơ sở để chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài vận dụng với các em HS thuộc các trường THPT. Việc phát triển NLHTGQVĐ thơng qua DHDA cho HS là rất cần thiết, giúp các em khắc phục những hạn chế về giáo tiếp, ứng xử, xử lý các tình huống phát sinh trong học tập và đời sống, gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy và học, đáp ứng nhu cầu của đất nước hiện nay.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương này, chúng tơi đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài về các vấn đề sau:
- Tổng quan về NL nĩi chung, NLHTGQVĐ nĩi riêng và một số nội dung quan trọng của phương pháp DHDA.
- Mối liên hệ giữa DHDA và phát triển NLHTGQVĐ.
- Thực trạng việc sử dụng phương pháp DHDA để phát triển NLHTGQVĐ cho HS trong dạy học hĩa học ở một số trường THPT: Chúng tơi tiến hành điều tra 26 GV và 200 HS lớp 10, 11, 12 thuộc địa bàn Tỉnh Bình Thuận,tỉnh Đăk Lăk và TPHCM. Kết quả điều tra được tổng hợp, phân tích và đánh giá, làm cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
Chương 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN
PHẦN HĨA HỮU CƠ LỚP 11 THPT