2.1.1.1.Cấu trúc
Cấu trúc phần hĩa học hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản gồm cĩ 6 chương, được mơ tả theo sơ đồ sau:
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc chương trình hữu cơ Hĩa học 11 phần hiđrocacbon
Bài 20: Mở đầu về hĩa học hữu cơ Bài 21: Cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Bài 23: Phản ứng hữu cơ Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, cơng thức phấn tử và cơng thức cấu tạo
Bài 25: Ankan Bài 26: Xicloankan Bài 27: Luyện tập: Ankan và xicloankan Bài 28: Bài thực hành 3: Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan Bài 29: Anken Bài 30: Ankadien Bài 31: Luyện tập: Anken và ankadien Bài 32: Ankin Bài 33: Luyện tập: Ankin Bài 34: Bài thực hành 4: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác. Bài 36: Luyện tập: Hidrocacbon thơm Bài 37: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên Bài 38: Hệ thống hĩa về hidrocacbon Chương trình hữu cơ Hĩa học 11 phần
hiđrocacbon Chương 4: Đại cương về hĩa học hữu cơ Chương 5: Hidrocacbon no Chương 6: Hidrocacbon khơng no
Chương 7: Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên.
- Nội dung kiến thức của phần này được nghiên cứu và xây dựng trên cơ sở các quan điểm lí thuyết hiện đại, đầy đủ, phong phú và tồn diện. Qua đĩ đủ giúp HS tự dự đốn lý thuyết, giải thích tính chất của các chất dựa vào cấu trúc phân tử chất.
Đồng thời nội dung kiến thức cũng đảm bảo được tính phổ thơng, cơ bản hiện đại, tồn diện và thực tiễn. Hệ thống kiến thức được sắp xếp một cách chặt chẽ. Các kiến thức của phần này cũng mang tính kế thừa vì HS đã được nghiên cứu một số kiến thức cơ bản trước đĩ ở lớp 9.
Mặc dù chương trình Hĩa học hữu cơ lớp 11 hiện tại nĩi riêng và Hĩa học nĩi chung vẫn cịn là chương trình định hướng nội dung, nhưng dựa trên định hướng đổi mới chương trình và SGK giáo dục dục phổ thơng sau năm 2015 của Bộ giáo dục và đào tạo, việc chú trọng phát triển năng lực cho HS được quan tâm nhiều hơn. Vì vậy, thơng qua dạy học dự án phần hĩa học hữu cơ lớp 11,chúng tơi muốn rèn luyện và phát triển NLHTGQVĐ cho HS, theo đĩ, cũng đáp ứng được yêu cầu đổi mới chương trình SGK theo định hướng phát triển NL người học.
2.1.1.2. Mục tiêu
Cùng với hĩa học đại cương, hĩa học vơ cơ, các kiến thức hĩa học hữu cơ tạo thành một hệ thống kiến thức tồn vẹn của chương trình Hĩa học phổ thơng, đáp ứng mục tiêu cung cấp cho HS kiến thức, kỹ năng cơ bản, thiết thực để giải quyết một số vấn đề cĩ liên quan đến đời sống sản xuất.
Ở phạm vi của đề tài, chúng tơi chỉ tập trung nghiên cứu phần hiđrocacbon từ chương 4 đến chương 7. Mục tiêu của chương trình sẽ được chúng tơi trình bày cụ thể sau đây:
Chương 4: Đại cương về hĩa học hữu cơ
Về mặtkiến thức
- HS phải trrình bày được cơ sở phân loại hợp chất hữu cơ.
- HS nêu được cơng thức biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ và các phương pháp xác định cơng thức này.
- HS nêu được nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hĩa học; khái niệm đồng đẳng, đồng phân, liên kết đơn, liên kết đơi, liên kết ba.
Về mặtkỹ năng
- HS vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để xác định thành phần định tính, thành phần định lượng của hợp chất hữu cơ.
- HS giải được các dạng bài tập tìm CTPT.
- HS viết và nhận dạng một số loại phản ứng trong hĩa học hữu cơ.
- HS dựa vào thuyết cấu tạo hĩa học, giải thích và viết các hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.
Về mặt tình cảm, thái độ
- Thơng qua những hiểu biết về hợp chất hữu cơ và hĩa học hữu cơ, giáo dục cho HS: lịng say mê học tập, yêu thích mơn học, cĩ ý thức vượt khĩ để học tập đạt kết quả cao.
- Cĩ thái độ đúng đắn về những vấn đề của xã hội: Ơ nhiễm mơi trường, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất…
- Tư tưởng tiến bộ, chống các hủ tục lạc hậu.
Chương 5: Hidrocacbon no
Về mặtkiến thức
- HS trình bày được khái niệm về ankan, xicloankan: Cơng thức chung, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý, tính chất hĩa học.
- HS nêu được các điểm giống nhau về cấu tạo, tính chất của ankan và xicloankan.
- HS liệt kê được các ứng dụng của ankan, xicloankan. - HS trình bày được nguồn hidrocacbon no trong tự nhiên.
Về mặt kỹ năng
- HS viết thành thạo các PTHH của các phản ứng thế, phản ứng tách H2, phản ứng cháy của hidrocacbon no.
- HS đọc tên các hidrocacbon no và viết CTPT của các chất trong dãy đồng đẳng, các đồng phân của hidrocacbon no.
Thơng qua những hiểu biết về hidrocacbon no, giáo dục cho HS: lịng say mê học tập, biết vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống; cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, tài nguyên và sử dụng tài nguyên hợp lý.
Chương 6:Hidrocacbon khơng no
Về mặt kiến thức
- HS trình bày được khái niệm hidrocacnon khơng no và một số hidrocacbon khơng no tiêu biểu: anken, ankin, ankađien. Cụ thể đặc điểm liên kết, cấu trúc phân tử, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
- HS nêu được tính chất hĩa học của anken, ankin, ankađien. - HS trình bày một số ứng dụng quan trọng của anken, ankin.
- HS giải thích được vì sao hidrocacbon khơng no cĩ tính chất hĩa học khác với hidrocacbon no.
- HS nêu được ngồi đồng phân mạch cacbon, hidrocacbon khơng no cịn cĩ đồng phân vị trí liên kết đơi.
- HS giải thích được vì sao nhiều hidrocacbon khơng no tạo được polime.
Về mặt kỹ năng
- Viết cơng thức chung, CTPT của hidrocacbon khơng no. Đọc tên các hidrocacbon khơng no đĩ.
- Viết các PTHH thể hiện tính chất hĩa học của hidrocacbon khơng no.
Chương 7: Hidrocacbon thơm. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên. Hệ hống hĩa về hidrocacbon.
Về mặtkiến thức
- HS nêu được khái niệm hidrocacbon thơm, đặc điểm cấu tạo của hidrocacbon thơm.
- HS trình bày được tính chất hĩa học của benzen và dãy đồng đẳng.
- HS giải thích được vì sao benzen và đồng đẳng cĩ tính chất khác so với các hidrocacbon đã học.
- HS giải thích được vì sao benzen và toluen là nguyên liệu quan trọng cho ngành cơng nghiệp hĩa chất.
Về mặt kỹ năng
- HS phân biệt được những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hĩa học của hidrocacbon thơm với ankan, anken.
- HS viết PTHH minh họa tính chất của hidrocacbon thơm.
Về mặt tình cảm, thái độ
- Thơng qua những hiểu biết về nguồn hidrocacbon trong tự nhiên, giáo dục cho HS: lịng say mê học tập, biết vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống; cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, tài nguyên và sử dụng tài nguyên hợp lý.