Một số điểm cần lư uý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học dự án phần hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 54)

Một số điểm cần lưu ý khi tiến hành giảng dạy nội dung ở các chương được thống kê ở bảng sau:

Bảng 2.1. Một số điểm cần lưu ý trong dạy học phần hiđrocacbon hĩa hữu cơ lớp 11

Chương Một số điểm cần lưu ý

Chương 4: Đại cương về hĩa học hữu cơ

- Là phần chuyển tiếp giữa chương trình vơ cơ và hữu cơ, nên HS dễ bỡ ngỡ. GV cần động viên HS và cĩ phương pháp dạy phù hợp.

- Lấy ví dụ về các hợp chất hữu cơ sát với thực tế để HS dễ tiếp thu.

Chương 5: Hidrocacbon no

- Cần cho HS nắm kỹ cách gọi tên hợp chất hữu cơ ngay từ chương này, cũng như các khái niệm đồng đẳng, đồng phân.

Chương 6: Hidrocacbon khơng no

- Cần hướng dẫn cho HS vận dụng kiến thức chung để suy luận kiến thức mới và so sánh với phần hidrocacbon no đã học.

Chương 7: Hidrocacbon thơm. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hĩa về hidrocacbon.

- Hướng dẫn HS từ CTCT xây dựng nên TCHH - Cần lưu ý HS về điều kiện của các phản ứng hĩa học.

2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học dự án

- Nội dung dự án thiết thực, cĩ ý nghĩa trong đời sống và xã hội, đồng thời bám sát kiến thức chương trình THPT và phù hợp với trình độ HS.

- Các chủ đề dự án phải cĩ tính phức hợp, liên hệ kiến thức nhiều mơn học, địi hỏi HS phải cĩ sự HT làm việc để giải quyết các vấn đề mâu thuẫn.

- Các chủ đề dự án phải là chủ đề mở, cĩ nguồn tư liệu phong phú, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và xã hội.

2.2.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

* Chuẩn bị của GV:

- Tìm hiểu, dự kiến một số chủ đề dự án và các câu hỏi định hướng nghiên cứu để tạo nguồn tư liệu cho HS.

- Thiết kế các kế hoạch dạy học: Xác định các hoạt động của GV và HS trong quá trình dạy và học.

- Thiết kế các cơng cụ đánh giá sản phẩm của DHDA.

- Hướng dẫn HS làm quen với phương pháp DHDA, một số kỹ thuật hỗ trợ DHDA như sử dụng sơ đồ tư duy, kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H, làm việc nhĩm.

- Hướng dẫn HS cách tra cứu, thu thập thơng tin từ các nguồn cĩ sẵn như internet, sách báo, phỏng vấn trực tiếp.

* Chuẩn bị của HS:

- Tìm hiểu phương pháp DHDA và các kỹ thuật dạy học tích cực trên.

- Tìm kiếm nguồn tư liệu để từ đĩ thơng qua quá trình làm việc nhĩm đề xuất được các đề tài dự án và hệ thống các câu hỏi nghiên cứu cho mỗi dự án.

- Chuẩn bị các dụng cụ, đồ dùng học tập cần thiết cho quá trình hồn thành dự án.

2.2.3. Tổ chức xây dựng một số đề tài dự án phần hiđrocacbon hĩa học 11 THPT THPT

Từ các nguyên tắc trên, chúng tơi tiến hành thống kê một số ứng dụng của một số hợp chất hữu cơ thơng dụng trong chương trình hĩa học hữu cơ lớp 11. Thơng qua hình ảnh được trình chiếu và ý tưởng của dự án, GV sẽ tổ chức hướng

dẫn cho HS phát triển tìm các chủ đề nhỏ cịn gọi là tiểu chủ đề, là vấn đề nghiên cứu cụ thể, là tên của các dự án. Sau khi tìm được các tiểu chủ đề, GV yêu cầu HS lựa chọn tiểu chủ đề theo sở thích và yêu cầu các HS cĩ cùng sở thích tạo thành một nhĩm. Ở quá trình này, GV cĩ thể điều chỉnh sự chênh lệch số thành viên giữa các nhĩm sao cho cân đối.

Qua quá trình làm việc nhĩm, HS dùng sơ đồ tư duy để lập kế hoạch dự án. Xác định các vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến tiểu chủ đề thơng qua quá trình đặt các câu hỏi định hướng nghiên cứu. GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn để học sinh khơng xa rời nội dung bài học. Để thuận lợi cho việc hỗ trợ HS trong quá trình thiết kế các câu hỏi định hướng, chúng tơi tiến hành xây dựng một số đề tài dự án mang tính thực tiễn đi kèm với bộ câu hỏi định hướng. Trong quá trình thực hiện dự án, GV và HS cĩ thể bổ sung thêm các câu hỏi nghiên cứu nhằm phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, thực trạng địa phương.

Với chủ đề “Khai thác, sản xuất và ứng dụng của ankan trong đời sống” và “Anken – Nguồn nguyên liệu của cuộc sống” chúng tơi đã hướng dẫn và hỗ trợ các nhĩm HS đề xuất các câu hỏi nghiên cứu, nội dung các câu hỏi sẽ được trình bày dưới mỗi chủ đề. Với các chủ đề cịn lại, do chưa cĩ điều kiện thực nghiệm nên các dự án và bộ câu hỏi định hướng được đề xuất chỉ mang tính tham khảo.

Tên dự án Bộ câu hỏi định hướng

1. Metan và sự biến đổi khí hậu tồn cầu A. Câu hỏi khái quát:

Theo em, Trái đất hiện nay đang cĩ những biến đổi như thế nào?

B. Câu hỏi bài học:

Các khí thải đã ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta ra sao?

C. Câu hỏi nội dung:

1.Em biết gì về hiệu ứng nhà kính? 2. Trong tự nhiên, metan tồn tại ở trạng thái nào và metan do những nguồn nào phát sinh?

3. Hãy cho biết tính chất hĩa học đặc trưng của metan và phương pháp điều

chế metan.

4. Metan gây nên những biến đổi về khí hậu như thế nào? Ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người?

5. Cĩ thể hạn chế ảnh hưởng của metan đến khí hậu và mơi trường sống bằng cách nào?

Tài liệu tham khảo:

- SGK Hĩa học 11 (Cơ bản và nâng cao) - Một số website: http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Nguy-co-bien- doi-khi-hau-tu-khi-metan-52688.html http://wasi.org.vn/khi-metan-tu-chan-nuoi-va-tac-dong-cua-no-den-bien-doi-khi- hau/ https://vov.vn/the-gioi/khi-methane-tang-cao-day-nhanh-hien-tuong-bien-doi-khi- hau-toan-cau-577089.vov https://baomoi.com/luong-khi-metan-boc-hoi-tu-cac-ho-nho-khien-trai-dat-nong- hon/c/21597465.epi http://msdssearch.dow.com/PublishedLiteratureDOWCOM/dh_0376/0901b803803 76c18.pdf?filepath=/003-10050.pdf&fromPage=GetDoc

2. Hầm biogas – Cơng nghệ của nhà nơng

A. Câu hỏi khái quát:

Làm thế nào để nền nơng nghiệp nước ta phát triển một cách bền vững?

B. Câu hỏi bài học:

Em hiểu thế nào là nguồn nhiên liệu thân thiện?

nơng nghiệp như thế nào?

2. Khí biogas là gì? Cho biết thành phần chính của khí biogas? Cơ chế hình thành khí biogas ra sao?

3. Trình bày cấu tạo của một hầm biogas và chu trình hoạt động của nĩ.

4. Tại sao nĩi hầm biogas là cơng nghệ của nhà nơng?

5. Cơng nghệ biogas mang lại những lợi ích gì cho nơng dân Việt Nam?

6. Em hãy liên hệ việc bảo vệ mơi trường trong sản xuất chăn nuơi, trồng trọt ở địa phương.

Tài liệu tham khảo:

https://biogasviet.com/ham-biogas-la-gi-ham-biogas-co-loi-ich-nhu-nao-doi-voi- nganh-chan-nuoi/ https://issuu.com/daykemquynhonofficial/docs/dhthtcdb http://timtailieu.vn/tai-lieu/cong-nghe-biogas-32023/ http://www.sggp.org.vn/khi-biogas-nang-luong-than-thien-66895.html https://tailieu.vn/tag/cong-nghe-biogas.html

3. Sản xuất nến và ứng dụng trong đời sống

A. Câu hỏi khái quát:

Ánh sáng cĩ tầm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của chúng ta?

B. Câu hỏi bài học:

Từ xa xưa, ơng bà ta thường lấy nguồn sáng từ đâu?

1. Parafin là gì và cĩ nguồn gốc từ đâu? 2. Parafin cĩ ứng dụng gì trong đời sống?

3. Parafin cĩ tính độc khơng? Tại sao parafin luơn được sử dụng rộng rãi trong các ngành cơng nghiệp mỹ phẩm và cả thực phẩm?

4. Nến hay cịn gọi là đèn cày được sản xuất từ những loại nguyên liệu nào? 5. Em hãy trình bày quy trình làm nến và minh họa bằng sản phẩm.

6. Nêu ý nghĩa của việc sử dụng nến trong đời sống?

7. Việc nến cháy cĩ gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường hay khơng? Giải thích. Đề xuất cách khắc phục hoặc giảm thiểu tác hại.

Tài liệu tham khảo:

- Một số website: http://voer.edu.vn/m/parafin/7b2efc99 https://vi.wikipedia.org/wiki/Parafin http://nendep.vn/lich-su-nguon-goc-cua-nen-qua-trinh-lam-nen/ https://khoahoc.tv/nen-co-tu-khi-nao-va-nguyen-lieu-lam-nen-thay-doi-ra-sao-qua- cac-thoi-dai-95868 http://www.nenhoahao.com/ct/chi-tiet/981/cach-lam-nen-ly-nen-coc-nen-hu-tu-sap- thuc-vat-sap-bo-sap-co-sap-ong-.html https://nenhandmadecoinscandles.wordpress.com/2014/12/27/sap-paraffin/

Tên dự án Bộ câu hỏi định hướng

1. Nhựa PE – Hai mặt của của cuộc sống.

A. Câu hỏi khái quát:

Làm thế nào để nâng cao chất lượng cuộc sống?

B. Câu hỏi bài học:

Nhựa cĩ tầm ảnh hưởng như thế nào trong cuộc sống chúng ta?

C. Câu hỏi nội dung:

1. Nhựa PE là gì? Được phân loại như thế nào?

3. Nêu những ứng dụng cụ thể của nhựa PE trong đời sống và cho biết tính chất nào giúp nhựa PE cĩ được tác dụng đĩ?

4. Túi nilon là một vật dụng được sử dụng hằng ngày. Hãy nêu các cơng dụng hữu ích của túi nilon trong đời sống.

5. Em biết gì về sự ơ nhiễm trắng?

6. Em hãy trình bày ý kiến của mình về việc thay thế túi nilon bằng túi giấy.

7. Em hãy đề xuất cách khắc phục những ảnh hưởng xấu của việc sử dụng túi nilon đến mơi trường sống của chúng ta.

Tài liệu tham khảo:

- SGK Hĩa học 11 (Cơ bản và nâng cao) - Một số website: http://msdssearch.dow.com/PublishedLiteratureDOWCOM/dh_0376/0901b803803 76c18.pdf?filepath=/003-10050.pdf&fromPage=GetDoc http://phaleplastics.com.vn/hat-nhua-pe-la-gi-dac-tinh-va-cong-dung-cua-hat-nhua- pe/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Polyetylen http://www.phuanpe.com/tin-tuc/tai-che-tui-nilon-giai-phap-truoc-mat-cho-o- nhiem-trang-62.html http://soha.vn/8-cach-tai-su-dung-tui-nilon-co-loi-ban-nen-ap-dung-cang-som-cang- tot-20161107065938648.htm https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/bao-dong-o-nhiem-trang-tu-thoi-quen-su-dung-tui- nilon-hang-ngay-20180604142205471.htm http://www.phuanpe.com/tin-tuc/sang-tao-doc-dao-tu-tui-nilon-da-qua-su-dung- 17.html https://intuinilong.com/tui-ni-long-duoc-lam-tu-nguyen-lieu-nao-dac-tinh-cua-no-

https://giaiphapbaobi.com/2017/10/18/phan-loai-tui-nilon-theo-chat-lieu/

2. Anken- Nguồn nguyên liệu của cuộc sống

A. Câu hỏi khái quát:

Các chất hữu cơ cĩ tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của chúng ta?

B. Câu hỏi bài học:

Tại sao các anken lại được xem là nguyên liệu quan trọng trong cơng nghiệp?

C. Câu hỏi nội dung:

1. Nêu cơng thức cấu tạo của anken? 2. Nêu tính chất vật lý và tính chất hĩa học của anken?

3. Trình bày cách phân biệt ankan và anken?

4. Trình bày phương pháp điều chế anken.

5. Từ anken, người ta điều chế được những hợp chất phổ biến nào?

6.Hãy trình bày sơ lược về quá trình tổng hợp một hợp chất hữu cơ mà em biết với nguyên liệu ban đầu là anken?

7. Việc tổng hợp các chất hữu cơ từ anken gây ảnh hưởng đến mơi trường sống như thế nào ? Làm thế nào để giảm thiểu những ảnh hưởng đĩ?

Tài liệu tham khảo:

- Một số website:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Anken

https://www.slideshare.net/chautran7503/bai40-anken

http://phaleplastics.com.vn/hat-nhua-pe-la-gi-dac-tinh-va-cong-dung-cua-hat-nhua- pe/

3. Etilen – Bạn đồng hành của nhà nơng và người buơn hoa quả

A. Câu hỏi khái quát:

Chúng ta cần những nguồn thực phẩm nào trong cuộc sống hằng ngày?

B. Câu hỏi bài học:

Theo em, trái cây sống và chín cĩ những đặc điểm nào giống và khác nhau?

C. Câu hỏi nội dung:

1. Em hãy trình bày cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo của etilen.

2. Trình bày tính chất vật lý và tính chất hĩa học của etilen.

3. Nêu phương pháp điều chế etilen? 4. Hoa quả chín cây khác hoa quả thúc chín ở điểm nào?

5.Việc thúc chín hoa quả đem lại những lợi ích gì đối với nhà nơng và người tiêu dùng? Bên cạnh đĩ cĩ thể gây ra những tác hại gì?

Nêu cách giảm thiểu những tác hại đĩ? 6. Nêu một số hợp chất thay thế khí etilen với vai trị thúc chín trái cây mà em biết?

em sinh sống.

Tài liệu tham khảo:

- SGK Hĩa học 11 (Cơ bản và nâng cao) - Một số website: http://camnangcaytrong.com/etilen-c2h4-ethylene-dd28.html https://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/noi-ro-them-ve-tac-dung-cua-ethylene- trong-giam-chin-qua-2114522.html http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/giai-ma-chat-lam-trai-cay-chin-mau-tuoi-lau- 124035.html https://dophyvn.com/ung-dung-etylen-trong-nong-nghiep/ https://tailieu.vn/doc/etylen-va-ung-dung-trong-trong-trot-1178969.html https://news.zing.vn/nha-khoa-hoc-keu-oan-cho-thuoc-lam-chin-trai-cay- post614755.html http://fas.tdtu.edu.vn/tin-tuc/2018/hoa-chat-lam-nhanh-chin-trai-cay

Bài 35: Hiđrocacbon thơm với đời sống con người

Tên dự án Bộ câu hỏi định hướng

1. Benzen – Sát thủ thầm lặng. A. Câu hỏi khái quát:

Hĩa chất cĩ tầm ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống chúng ta?

B. Câu hỏi bài học:

Em hiểu thế nào là một chất gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người?

C. Câu hỏi nội dung:

1. Trình bày cấu tạo của benzen.

2. Nêu tính chất vật lý và tính chất hĩa học của benzen.

3. Benzen cĩ những ứng dụng cụ thể nào trong đời sống? Kể tên các vật dụng, sản phẩm cơng nghiệp mà trong thành phần cĩ chứa benzen?

nhàng “sang trọng” khá đặc trưng từ các thiết bị nhựa ở phần đầu xe khi ngồi vào xe hơi lúc mới khởi động, hoặc từ các sản phẩm nhựa và cao su hay các trang phục, đồ vật dệt từ sợi tổng hợp lúc cịn mới?

5. Hãy nêu những tác hại cụ thể của benzen đến sức khỏe của con người?

6. Tại sao benzen lại cĩ mặt trong các loại nước giải khát dù cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe?

Tài liệu tham khảo:

- SGK Hĩa học 11 (Cơ bản và nâng cao) - Một số website: https://baigiang.violet.vn/present/thuyet-trinh-hydrocacbon-thom-7259132.html https://tuoitre.vn/benzene--sat-thu-tham-lang-595088.htm https://baomoi.com/ngui-mui-thom-co-hai/c/7343343.epi http://luanvan.net.vn/luan-van/doc-chat-benzen-35625/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Benzen 2. Thuốc nổ TNT và lịch sử phát minh ra thuốc nổ

A. Câu hỏi khái quát:

Vũ khí cĩ những ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của nhân loại?

B. Câu hỏi bài học:

Những phát minh khoa học đều được coi là những phát minh cĩ ích, em nghĩ thế nào về điều này?

C. Câu hỏi nội dung:

1. Hãy cho biết thành phần của thuốc nổ TNT là gì?

2. Viết PTHH của phản ứng tạo ra thuốc nổ TNT. 3. Hãy cho biết lịch sử phát minh ra thuốc nổ TNT và những ứng dụng của nĩ qua các thời đại.

4. Trước khi cĩ thuốc nổ TNT, con người thường sử dụng các loại chất nổ nào? Trình bày một số hiểu biết của bản thân về các loại thuốc nổ này. 5. Thuốc nổ TNT cĩ những ưu điểm và nhược điểm như thế nào so với một số loại thuốc nổ khác?

6.Việc sử dụng thuốc nổ TNT gây ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường và những biện pháp khắc phục?

Tài liệu tham khảo:

- SGK Hĩa học 11 (Nâng cao) - Một số website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Trinitrotoluen https://www.youtube.com/watch?v=f59PeZhe72s https://vnexpress.net/khoa-hoc/5-loai-chat-no-phi-hat-nhan-manh-nhat-the-gioi- 3548077.html https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/thuoc-no-moi-co-the-khien-tnt-doc-hai- tro-nen-loi-thoi-2018062207470826.htm https://anninhthudo.vn/the-gioi/alfred-nobel-va-lich-su-giai-nobel-huyen-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học dự án phần hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)