BÀI 25: ANKAN Lớp 11 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS trình bày được:
- Định nghĩa ankan, đặc điểm cấu tạo của phân tử - Cơng thức chung của dãy đồng đẳng ankan; - Tính chất vật lý chung của ankan.
- Tính chất hĩa học của ankan và phản ứng đặc trưng là phản ứng thế. - Tầm quan trọng của ankan trong cơng nghiệp và đời sống.
HS giải thích được:
- Vì sao các ankan trơ về mặt hĩa học và cĩ phản ứng đặc trưng là phản ứng thế.
- Vì sao các hidrocacbon no lại được dùng làm nguyên liệu, nhiên liệu trong cơng nghiệp và đời sống.
2. Kĩ năng:
- Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân.
- Viết các PTHH và xác định được các sản phẩm chính của phản ứng thế. Gọi tên các sản phẩm và tên ankan trong phản ứng đĩ.
phân tử.
- Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng của ankan trong hỗn hợp khí.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, cĩ kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích mơn hĩa học.
- Cĩ hiểu biết đúng đắn về vai trị của ankan trong đời sống và sản xuất. - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và sử dụng hợp lý các sản phẩm từ khí thiên nhiên và dầu mỏ.
4. Phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề
- Vận dụng kiến thức hĩa học và các mơn học khác để giải quyết các vấn đề học tập liên quan đến ứng dụng của ankan trong thực tiễn.
- Hợp tác nhĩm để đề xuất các giả thuyết giải quyết vấn đề trong các DA của nhĩm.
- Hợp tác nhĩm để xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề trong DA và các vấn đề phát sinh trong quá trình hồn thành DA.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Dạy học DA
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học hỗ trợ: Dạy học hợp tác nhĩm, Dạy học phát hiện – giải quyết vấn đề, kỹ thuật SĐTD, kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H.
III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu, giấy A0, phiếu học tập; hình vẽ mơ tả ứng dụng của ankan và điều chế metan trong phịng thí nghiệm;
2. Học sinh:
- Xây dựng kế hoạch thực hiện.
- Đọc, nghiên cứu thơng tin trong SGK, tài liệu tham khảo và internet để tìm kiếm thơng tin.
- Chuẩn bị nội dung dưới dạng bài thuyết trình, powerpoint, video, mindmap, sản phẩm (bài thuyết trình, video hoặc power point,…)
IV. THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Trên lớp:
+ 1 tiết- 45 phút (Tiết 1): Học lý thuyết về các nội dung : Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp; Tính chất vật lý; Tính chất hĩa học; Điều chế.
+ 1 tiết – 45 phút (Tiết 2): Tổ chức xây dựng các đề tài dự án và bộ câu hỏi định hướng.
+ 1 tiết – 45 phút (Tiết 3): Báo cáo kết quả thực hiện dự án.
- Ở nhà: 1 tuần: HS chuẩn bị và hồn thành sản phẩm dự án.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1: Các lớp học lý thuyết theo phương pháp đàm thoại.
- Tiết 2: Tổ chức xây dựng các đề tài dự án và bộ câu hỏi định hướng. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập kế hoạch dự án
(Thực hiện vào tiết tự chọn, sau khi đã học xong tiết 1 bài ankan) GV nêu ý tưởng của dự án: Cuộc họp gần đây của Ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hẩu IPCC ở Yokahama đưa ra lời cảnh báo về những tác động tiềm năng của các chất khí như metan – với hiệu ứng nhà kính nhiều hơn 32 lần so với hiệu ứng nhà kính của cacbon đioxit. Một nghiên cứu quốc tế đăng trên Tạp chí về mơi trường của Mỹ Environmental Research Letters (12/12/2016) cho biết, khí thải metan trên tồn cầu từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp và các nguồn khác đã tăng vọt trong những năm gần đây, đe dọa các nỗ lực làm chậm tình trạng biến đổi khí hậu.Vậy những ảnh hưởng cụ thể của metan đối với trái đất là gì và liệu cĩ biện pháp nào để giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đĩ hay khơng? Em hãy đĩng vai là một nhà báo hoặc một chuyên gia trong lĩnh vực mơi trường để tìm hiểu kỹ hơn về các vấn đề trên.
Thời gian trao
đổi (phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
- GV nêu ý tưởng dự án và tên chủ đề: Khai thác, sản xuất và ứng dụng của ankan trong đời sống
- GV đưa ra một số câu hỏi khái quát và trình chiếu một số tranh ảnh liên quan đến ankan.
- Lắng nghe giới thiệu về ý tưởng dự án và các câu hỏi khái quát.
5
- Yêu cầu HS dùng STTD chọn các tiểu chủ đề liên quan đến chủ đề chính và đặt một số câu hỏi liên quan đến tiểu chủ đề.
- Yêu câu một vài đại diện học sinh lên trình bày các tiểu chủ đề.
- Mỗi HS dựa vào các hình ảnh quan sát được, hiểu biết của bản thân và các câu hỏi khái quát, sau đĩ dùng SĐTD để xây dựng tiểu chủ đề và một số câu hỏi nghiên cứu.
- Một vài HS lên bảng trình bày.
4
- Tổ chức chia nhĩm: yêu cầu các HS cĩ cùng sở thích trong việc lựa chọn tiểu chủ đề về cùng một nhĩm.
- Gv cân đối số thành viên của mỗi nhĩm.
- Tiến hành chia nhĩm; thảo luận nhĩm để bầu ra nhĩm trưởng và thư ký.
8
- Cơng bố tiêu chí đánh giá NLHTGQVĐ của HS. (Mỗi HS sẽ được cung cấp một bảng
- Các nhĩm họp thảo luận, hiểu và thống nhất các tiêu chí đánh giá NLHTGQVĐ
tiêu chí chấm điểm và 1 phiếu tự đánh giá NLHTGQVĐ). - Cung cấp cho mỗi nhĩm một
Biên bản hoạt động nhĩm.
- Hướng dẫn HS sử dụng Bảng tiêu chí chấm điểm NL và Biên bản hoạt động nhĩm. và cách sử dụng Biên bản hoạt động nhĩm. 15 - Yêu cầu các nhĩm sử dụng SĐTD để đưa ra các quan điểm, xác định mục tiêu dự án, các vấn đề cĩ thể phát sinh trong dự án và xây dựng các câu hỏi định hướng nghiên cứu.
- Yêu cầu các nhĩm trao đổi chéo để bổ sung, hồn thiện hệ thống câu hỏi định hướng nghiên cứu.
- Theo dõi và định hướng các nhĩm tiếp tục đề xuất câu hỏi nghiên cứu thích hợp và sâu sát.
- HS thảo luận nhĩm, sử dụng SĐTD đề xuất các câu hỏi nghiên cứu. (10 phút)
- Các nhĩm HS trao đổi chéo với nhau để hồn thiện bộ câu hỏi định hướng nghiên cứu.(5 phút)
10
- Sau khi mỗi nhĩm đã hồn thiện hệ thống câu hỏi nghiên cứu. GV yêu cầu các nhĩm sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H để phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong nhĩm. - Yêu cầu các nhĩm ghi ngắn
- Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H để thống kê những nhiệm vụ cần làm, phân cơng cơng việc cho từng thành viên, sản phẩm thu hoạch của từng cá nhân, sản phẩm dự án,…
việc vào biên bản hoạt động nhĩm..
đầy đủ nội dung thảo luận vào biên bản hoạt động nhĩm.
Các dự án được HS lựa chọn:
Dự án 1: Metan và sự biến đổi khí hậu tồn cầu A. Câu hỏi khái quát:
Theo em, Trái đất hiện nay đang cĩ những biến đổi như thế nào?
B. Câu hỏi bài học:
Các khí thải đã ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta ra sao?
C. Câu hỏi nội dung:
1.Em biết gì về hiệu ứng nhà kính?
2. Trong tự nhiên, metan tồn tại ở trạng thái nào và metan do những nguồn nào phát sinh?
3. Hãy cho biết tính chất hĩa học đặc trưng của metan và phương pháp điều chế metan.
4. Metan gây nên những biến đổi về khí hậu như thế nào? Ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người?
5. Cĩ thể hạn chế ảnh hưởng của metan đến khí hậu và mơi trường sống bằng cách nào?
Dự án 2: Hầm biogas – Cơng nghệ của nhà nơng
A. Câu hỏi khái quát: Làm thế nào để nền nơng nghiệp nước ta phát triển một cách bền vững?
B. Câu hỏi bài học:Em hiểu thế nào là nguồn nhiên liệu thân thiện?
C. Câu hỏi nội dung:
1. Cĩ thể tận dụng tối đa các chất thải nơng nghiệp như thế nào?
2. Khí biogas là gì? Cho biết thành phần chính của khí biogas. Cơ chế hình thành khí biogas ra sao?
3. Trình bày cấu tạo của một hầm biogas và chu trình hoạt động của nĩ. 4. Tại sao nĩi hầm biogas là cơng nghệ của nhà nơng?
5. Cơng nghệ biogas mang lại những lợi ích gì cho nơng dân Việt Nam? 6. Em hãy liên hệ việc bảo vệ mơi trường trong sản xuất chăn nuơi, trồng trọt ở địa phương.
Dự án 3: Sản xuất nến và ứng dụng trong đời sống A. Câu hỏi khái quát:
Ánh sáng cĩ tầm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của chúng ta?
B. Câu hỏi bài học:
Từ xa xưa, ơng bà ta thường lấy nguồn sáng từ đâu?
C. Câu hỏi nội dung:
1. Parafin là gì và cĩ nguồn gốc từ đâu? 2. Parafin cĩ ứng dụng gì trong đời sống?
3. Parafin cĩ tính độc khơng? Tại sao parafin luơn được sử dụng rộng rãi trong các ngành cơng nghiệp mỹ phẩm và cả thực phẩm?
4. Nến hay cịn gọi là đèn cày được sản xuất từ những loại nguyên liệu nào? 5. Em hãy trình bày quy trình làm nến và minh họa bằng sản phẩm.
6. Nêu ý nghĩa của việc sử dụng nến trong đời sống?
7. Việc nến cháy cĩ gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường hay khơng? Giải thích. Đề xuất cách khắc phục hoặc giảm thiểu tác hại.
(Thời gian: 1 tuần – ngồi giờ lên lớp)
Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ngày 1+ Ngày 2
- Hỗ trợ HS khi các em thực sự gặp khĩ khăn khi giải quyết các vấn đề được đặt ra ban đầu.
- Cá nhân trong từng nhĩm HS thu thập thơng tin, thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng.
- Động viên, hối thúc các thành viên trong nhĩm kịp báo cáo tiến độ cho nhĩm trưởng hằng ngày. - Đưa ra nhiều phương án giải quyết đối với những vấn đề khĩ. Đồng thời, trao đổi với giáo viên khi gặp khĩ khăn.
Ngày 3
- Tổ chức báo cáo tiến độ. - Giải đáp một số thắc mắc.
- Giúp đỡ, động viên đối với các HS chưa hoạt động tích cực.
- GV gĩp ý, định hướng cho HS để hồn thiện sản phẩm.
- Các nhĩm báo cáo tiến độ cơng việc trong nhĩm cho GV và ghi vào biên bản hoạt động nhĩm.
- Phối hợp xử lý thơng tin, phân tích, chọn lọc và thống nhất kết quả/sản phẩm báo cáo.
Ngày 4 + Ngày 5
- Các nhĩm HS tiếp tục tìm kiếm thơng tin.
Ngày 6
- Tổ chức báo cáo tiến độ (Làm việc với nhĩm trưởng và thư ký).
- GV gĩp ý, chỉnh sửa sản phẩm các nhĩm để nội dung được hồn thiện.
- Nhĩm trưởng và thư ký các nhĩm báo cáo tiến độ.
- Lưu ý các gĩp ý của GV.
Ngày 7
- Các nhĩm HS hồn thiện sản phẩm dự án của nhĩm.
- Hồn thiện biên bản hoạt động nhĩm.
- Tiết 3: Báo cáo kết quả dự án – Đánh giá
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả dự án (33’)
Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
- Tổ chức cho HS ngồi theo nhĩm. - GV phổ biến cho HS quy tắc đánh giá sản phẩm dự án của nhĩm bạn.
- GV phát phiếu đánh giá dự án cho các nhĩm HS (mỗi nhĩm sẽ nhận được 3 phiếu đánh giá dự án)
- HS ngồi theo nhĩm - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS nhận phiếu đánh giá từ GV. 30 - GV tổ chức cho các nhĩm HS báo cáo kết quả DA của nhĩm ( mỗi nhĩm cĩ 4 phút trình bày) - Yêu cầu các nhĩm khác cho ý kiến nhận xét và đưa câu hỏi thảo
- HS báo cáo sản phẩm của nhĩm; các nhĩm khác lắng nghe và theo dõi. - Cử đại diện nêu nhận xét và đưa ra câu hỏi thảo
nhận xét và 1 câu hỏi thảo luận cho nhĩm báo cáo; Tuy nhiên để đảm bảo thời gian, GV cĩ thể chỉ định nhĩm báo cáo chỉ trả lời 1 – 2 câu hỏi hay, cĩ ý nghĩa).
- Yêu cầu thư ký nhĩm báo cáo ghi lại những gĩp ý nhận xét và câu hỏi của các nhĩm.
- GV đưa ra nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- Thư ký các nhĩm ghi lại các nhận xét và câu hỏi của nhĩm bạn.
- Nhĩm báo cáo cử đại diện trả lời câu hỏi của nhĩm bạn.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm dự án và NLHTGQVĐ (12’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu các nhĩm họp đánh giá sản phẩm DA của nhĩm bạn.
- Yêu cầu HS tự tổng kết kiến thức cho bản thân.
- Yêu cầu các nhĩm nộp lại bảng đánh giá dự án; phiếu tự đánh giá NLHTGQVĐ; Biên bản hoạt động nhĩm.
- Các nhĩm thảo luận, đánh giá sản phẩm của nhĩm bạn.
- HS tự tổng hợp kiến thức. Lắng nghe GV dặn dị.
- HS đánh giá NLHTGQVĐ của bản thân, hồn thiện Biên bản hoạt động nhĩm và nộp lại các bảng đánh giá cho GV.
VI. TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM SẢN PHẨM DỰ ÁN
Để dễ dàng cho HS trong việc đánh giá sản phẩm dự án của nhĩm bạn. Chúng tơi đã căn cứ vào các sản phẩm dự án do HS đề xuất ban đầu để xây dựng
Mỗi nhĩm sẽ nhận được ba Phiếu đánh giá sản phẩm dự án giống như nhau và căn cứ theo mức độ đạt được của từng tiêu chí để chấm điểm cho sản phẩm của nhĩm bạn.
Nội dung Phiếu đánh giá sản phẩm dự án được thể hiện như sau:
Phiếu đánh giá sản phẩm dự án
(Dùng cho HS đánh giá đồng đẳng) Trường:……….Lớp:……….Nhĩm:……… Tên đề tài dự án:……… Hình thức sản phẩm:……… Nhĩm tiến hành đánh giá:……… Dự án/Sản phẩm Tiêu chí Các mức độ đạt được Điểm Tốt (9-10) Khá (7-8) Trung bình (5-6) Yếu (0-4) 1. Metan và sự biến đổi khí hậu tồn cầu/Bài báo 2. Hầm biogas – Cơng nghệ của nhà nơng/Bài báo Nội dung bài báo Nêu được đầy đủ các mục tiêu, nhiệm vụ của dự án nghiên cứu. Nêu tương đối đầy đủ mục tiêu và nhiệm vụ của dự án nghiên cứu. Nêu được mục tiêu và nhiệm vụ của dự án nghiên cứu nhưng cịn sơ sài. Chưa nêu được mục tiêu và nhiệm vụ của dự án nghiên cứu. Trình bày đầy đủ các nội dung cần báo cáo Trình bày tương đối đầy đủ các nội dung cần báo cáo Trình bày được một số nội dung cần báo cáo Chưa trình bày được hoặc trình bày rất sơ sài,
chính xác các nội dung cần báo cáo. Trả lời đúng hầu hết các câu hỏi được đặt ra.(90% trở lên) Trả lời đúng khoảng 60 – 80% các câu hỏi đặt ra Trả lời đúng khoảng (30 – 50%) câu hỏi đặt ra Khơng trả lời được hoặc trả lời đúng dưới 30% câu hỏi đặt ra. Hình thức bài báo Cĩ tính sáng tạo cao, mới lạ. Sử dụng các hình ảnh minh họa thích hợp. Cĩ tính sáng tạo cao, mới lạ. Sử dụng các hình ảnh minh họa nhưng chưa thích hợp. Cĩ tính sáng tạo, đổi mới trong cách trình bày nhưng chưa đặc sắc. Chưa cĩ sáng tạo trong cách trình bày. Khơng chú trọng hình thức của bài báo. Màu sắc, cỡ chữ hài hịa; khơng mắc lỗi chính tả. Màu sắc cỡ chữ tương đối hài hịa; khơng/ít mắc lỗi Màu sắc và cỡ chữ tương đối hài hịa; cịn mắc nhiều lỗi Màu sắc và cỡ chữ chưa hài hịa; mắc nhiều lỗi chính tả.
chính tả. chính tả. 3. Sản xuất nến và ứng dụng trong đời sống/Bài thuyết trình về