- Kiểm soât chất lượng của sản phẩm/kết quả đầu ra của chương trình/dự ân: Đo lường, giâm sât câc sản phẩm/kết quả đầu ra của chương
4.6.3. Câc bước quản lý nguy cơ
Câch hiệu quả nhất để giải quyết câc nguy cơ của chương trình/dự ân lă phđn tích vă xđy dựng kế hoạch để khống chế vă giảm tâc hại của câc nguy cơ năy một khi chúng xảy ra ngay từ giai đoạn bắt đầu chương trình/dự ân.
Xâc định nguy cơ: Xem xĩt kế hoạch dự ân vă xâc định câc nguy cơ có
thể tâc động tới việc thực hiện, cụ thể như sau:
Điều gì có thể lăm trì hoên hay chậm trễ trong thực hiện kế hoạch? Điều gì có thể đe doạ chất lượng của sản phẩm/dịch vụ đầu ra cuối cùng của chương trình/dự ân hay hoạt động?
Điều gì có thể lă nguy cơ dẫn tới việc thiếu hụt nhđn lực hay câc nguồn lực khâc khi cần thiết?
Lượng hóa tâc động của mỗi nguy cơ:
Trước khi có thể xâc định nguy cơ ưu tiín quản lý, chúng ta cần đânh giâ tâc động của tất cả câc nguy cơ đê xâc định. Xem xĩt tâc động của nguy cơ đối với câc chương trình/dự ân.
Xđy dựng kế hoạch ứng phó nguy cơ:
Khi đê xâc định hay chọn một số nguy cơ ưu tiín, việc cần lăm tiếp theo lă phải tìm câch ứng phó với chúng để đảm bảo sự thănh công của dự ân. Kế hoạch ứng phó nguy cơ thường bao gồm:
- Kế hoạch ngăn ngừa nguy cơ đó xảy ra
- Kế hoạch ứng phó khi nguy cơ đó xuất hiện
- Thời điểm bắt đầu hănh động ứng phó
- Người hoặc nhóm chịu trâch nhiệm chính để quản lý nguy cơ đó
Để ứng phó nguy cơ ưu tiín, dự ân cần phải dănh nguồn lực cần thiết cho sự chuẩn bị để chủ động đương đầu với nguy cơ. Lập kế hoạch đối phó nguy cơ dự ân lă cần thiết, nhưng có thể không cần lăm một kế hoạch riíng mă nín lồng
ghĩp với câc kế hoạch của dự ân. Dựa trín phương ân đê thiết kế với từng nguy cơ, nhóm cần phđn công một người chịu trâch nhiệm quản lý nguy cơ đó, cđn nhắc nguồn lực vă câc hoạt động quản lý nguy cơ văo trong kế hoạch ngđn sâch, kế hoạch thời gian vă kế hoạch tổng hợp của dự ân (khi cần).