- Chẩn đoân lđm săng
2. Ưu nhược điểm của câc nguồn số liệu
Có nhiều nguồn số liệu, thống kí từ câc bâo câo định kỳ lă nguồn số liệu quan trọng vă dễ có nhất. Tuy nhiín, độ tin cậy cuả câc số liệu bâo câo thống kí rất khâc nhau. Tùy thuộc văo chất lượng thu thập thông tin ban đầu như quâ trình ghi chĩp số liệu văo câc sổ sâch, quâ trình giâm sât độ chính xâc của câc bâo câo định kỳ, quâ trình tổng hợp nhập dữ liệu, phđn tích dữ liệu, quản lý câc cơ sở dữ liệu ban đầu. Một số chỉ số rất khó hoặc không có được từ hệ thống thống kí y tế thông thường như: thâi độ ứng xử y tế, sử dụng dịch vụ y tế tư nhđn vă câch mua thuốc về tự chữa không khâm bệnh, câc thông tin về người nghỉo có được hưởng lợi từ hệ thống y tế nhă nước không, có mất công bằng trong cung ứng câc dịch vụ y tế hay không...
Hệ thống bâo câo định kỳ thường cho thông tin sau một khoảng thời gian nhiều thâng, thậm chí hăng năm, vì vậy qua trình điều chỉ chính sâch y tế địa phương không kịp thời.
Hệ thống bâo câo định kỳ cũng bị hạn chế trong một số thông tin ít có khả năng bị nhiễu vă nhất lă tập trung nhiều văo câc bệnh mă khi mắc bắt buộc phải đến cơ sở y tế nhă nước (tai nạn, ung thư, bệnh ngoại khoa ...). Một số bệnh thông thường, chiếm tỷ trọng lớn trong câc trường hợp ốm lại không được xâc định từ câc cơ sở y tế nhă nước. Việc so sânh câc kết quả thống kí từ câc bâo câo trong thời kỳ bao cấp với câc thời kỳ sau đó cũng gặp nhiều khó khăn. Một số nhóm đối tượng (ví dụ người có bảo hiểm y tế đến cơ sở y tế nhă nước nhiều hơn) lăm cho thống kí bệnh viện bị thiín lệch về câc bệnh tật của nhóm năy.
Do những người lăm công tâc thống kí tuyến tỉnh ít trực tiếp sử dụng bâo câo của tuyến cơ sở gửi lín YTH để viết câc bâo câo phđn tích hăng năm nín rất nhiều sai sót không phât hiện được để hướng dẫn tuyến dưới thu thập thông tin chính xâc hơn vì vậy chất lượng thông tin rất khâc nhau vă nhìn chung còn thiếu độ tin cậy cần thiết. Không có nhu cầu thông tin cao thì sẽ không có sự đâp ứng về chất lượng thông tin cần thiết: hăng không hoặc ít có người mua thì khó cải thiện chất lượng mặt hăng đó.
Do câc nhược điểm trín, người ta cần có câc nguồn thông tin bổ sung từ câc cuộc điều tra hộ gia đình, điều tra cơ sở y tế, câc nghiín cứu sức khoẻ cộng đồng vă xê hội học. Câc nguồn số liệu năy bản thđn nó cũng có những hạn chế như yếu tố kĩm khi tổ chức điều tra nghiín cứu, mỗi nghiín cứu có thiết kế khâc nhau, kỹ thuật thu thập thông tin khâc nhau, nghiín cứu viín có trình độ khâc nhau... lăm cho khả năng so sânh, đối chiếu trong phđn tích, giải thich số liệu gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, củng cố hệ thống thu thập vă sử lý, sử dụng vă phổ biến thông tin từ hệ thống bâo câo định kỳ vẫn có tầm quan trọng đặc biệt,
khó có thể thay thế.
Số liệu thống kí có thể sử dụng văo việc theo dõi (biết tiến độ thực hiện kế hoạch), đânh giâ (biết hiệu quả hoạt động dựa văo mức độ đạt được câc mục tiíu, câc hiệu quả kinh tế, xê hội, câc nguyín nhđn thănh công vă thất bại...). Đối với những nhă quản lý y tế tuyến tỉnh không chỉ dùng số liệu thống kí vă quản lý hoạt động y tế địa phương mă còn sử dụng văo việc đânh giâ câc chính sâch y tế xê hội đang thực hiện tại địa phương như chính sâch công bằng xê hội trong CSSK ở câc lĩnh vực khâc nhau, đânh giâ hiệu quả đầu tư câc nguồn lực y tế xem có thực sự nhằm văo việc đạt câc mục tiíu của nhă nước, của ngănh không (hiệu quả trong đầu tư), có lêng phí/ tiết kiệm nguồn lực không (hiệu quả kỹ thuật) hay có câch năo giảm chi phí thấp hơn để có được kết quả đầu ra tương tự không(hiệu quả chi phí). Để theo dõi chính sâch cũng như điều chỉnh chính sâch y tế của một tỉnh cần rất nhiều thông tin, trong đó không ít thông tin sẵn có trong hệ thống bâo câo định kì nhưng chưa khai thâc hết. Trong thời gian tởi, việc kích thích tăng nhu cằu thông tin vă tăng hiệu suất sử dụng thông tin đòi hỏi nhưng người lăm công tâc thống kí tuyến tỉnh phải được trang bị thím kiến thức quản lý thông tin y tế nhiều hơn nữa. Muốn có thông tin cần có chiến lược thông tin phù hợp vă câch lăm việc của câc cân bộ thống kí y tế của câc sở y tế phải có bước chuyển biến, trong đó có việc trang bị thím kiến thức thống kí y tế khoa học vă hiện đại.
3.Chuẩn bị thu thập vă trình băy số liệu 3.1.Chuẩn bị thu thập số liệu
Chuẩn bị cho việc thu thập vă xử lý số liệu cũng gần giống với chuẩn bị cho một nghiín cứu. Có 8 bước sau đđy:
(1)Xâc định mục tiíu của việc phđn tích số liệu.
(2)Đặt giả thiết cho những mối quan hệ nhđn - quả, đưa ra câc cđu hỏi để tìm câc chỉ số minh hoạ trả lời cho câc cđu hỏi đó.
(3)Níu câc yếu tố khâc có thể lăm hiểu sai, nhận định sai kết quả phđn tích (yếu tố nhiễu). Ví dụ, khi đânh giâ tình hình hoạt động của chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, yếu tố nhiễu lă tình hình phât triển kinh tế địa phuơng
(4)Xâc định phương phâp tìm nguồn số liệu vă phđn tích câc số liệu sẩn có. (5)Dự kiến câc bảng số liệu , câch trình băy số liệu.
(6)Thu thập vă phđn tích câc thông tin như bước 4.
(7)Giải nghĩa câc kết quả, băn luận tình hình, giải thích câc thay đổi, câc mối quan hệ nhđn quả, loại câc yếu tố nhiễu. Níu câc hạn chế về nguồn số liệu cũng như độ tin cậy của số liệu.
(8)Đối chiếu câc kết quả phđn tích với câc chỉ số đo lường mục tiíu y tế, câc chính sâch để thấy được câc mục tiíu có đạt hay chưa, chính sâch có được thực hiện hay không, mức độ thănh công hay thất bại vă câc nguyín nhđn của
chúng.
3.2.Câch trình băy số liệu
Trình băy số liệu vừa đòi hỏi trình độ phđn tích tình hình y tế công cộng, vừa đòi hỏi nghệ thuật sắp xếp diễn đạt câc số liệu.
Việc trình băy số liệu phải dựa văo mục tiíu của băi viết hoặc một số tăi liệu chuyín môn. Trong mục tiíu có thể chỉ dùng ở mức mô tả, nghĩa lă đưa ra câc số liệu cơ bản, tính toân thănh câc chỉ số theo câc yếu tố: Ai, ở đđu, khi năo. Mục tiíu cũng có thể đi xa hơn đó lă phđn tích, tìm hiểu nguyín nhđn của câc hiện tượng, câc vấn đề tồn tại: tại sao. Nghĩa lă kết nối, so sânh, đối chiếu giữa câc nhóm số liệu về nguyín nhđn vă câc nhóm số liệu về hậu quả theo không gian (địa điểm) thời gian.
Có ba câch trình băy số liệu :
- Số liệu được trình băy không theo bảng, biểu mă liệt kí đơn thuần. Kỉm theo đó lă phần mô tả định tính với mức độ chi tiết khâc nhau. Câch năy được sử dụng để trình băy câc số liệu, kết quả quan sât khó định lượng, khó hoặc không thể tính thănh câc chỉ số hoặc câc số liệu rời rạc, không có lôgic với nhau.
-Số liệu được trình băy dưối dạng câc bảng số liệu: câc bảng số liíu được sử dụng nhiều nhất trong một bản bâo câo. Ưu điểm của bảng số liệu ở chỗ cho thấy một câch chi tiết nhất, đầy đủ nhất câc số liệu thống kí. Số liệu dễ dăng kiểm tra vă sử dụng, trích dẫn cho ai muốn tham khảo.
Nhược điểm của bảng số liệu lă nếu đưa ra câc bảng kết quả nhiều số liệu sẽ khó nhận thấy bằng trực quan, nhất lă khi phđn biệt sự khâc nhau, mức chính lệch, xu hướng biến động hoặc cùng một lúc cần đối chiếu nhiều loại số liệu với nhau.
-Số liệu được trình băy dưới dạng câc câc biểu đổ, đồ thị vă bản đồ (gọi chung lă biểu đồ)
Câc loại biểu đồ rất tiện lợi cho việc biểu thị số liệu thống kí. Mỗi loại biểu đổ có những ưu điểm vă phạm vi âp dụng theo bảng sau:
Bảng tổng hợp loại biểu đồ vă chức năng của chúng: Loại biểu đồ Chức năng biểu đồ
Cột (thanh) đứng hoặc ngang (bar chart)
So sânh câc tần số, tỷ lệ giữa câc nhóm, loại của một số biến về chất (danh mục hoặc thứ hạng), hoặc giâ trị trung bình của câc biến liín tục. Có thể kết hợp 2-3 biến trín một biểu đồ, khi đó sẽ tạo ra câc nhóm cột. Giữa câc nhóm cột luôn có một khoảng câch
Hình tròn (pie chart)
So sânh câc tỷ lệ khâc nhau giữa câc loại trong một nhóm của một biến về chất. Tổng câc tỷ lệ năy phải bằng 100%
Cột chồng nhau
Biểu đổ hình tròn chỉ thích hợp khi biểu thị cho 1 quần thể. Khi muốn so sânh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khâc nhau thì biểu đồ cột chổng lă thích hợp nhất
Cột liín tục (histogram)
Khi một biến liín tục được phđn ra câc nhóm khâc nhau, nó sẽ trở thănh một biến định tính (bao gồm nhiều nhóm xếp kế tiếp nhau). Trong trường hợp năy, biểu đổ cột liín tục lă thích hợp nhất
Đa giâc (polygon)
Lă một dạng đặc biệt của biểu đồ cột liín tục khi điểm giữa của câc cột năy được nối với nhau theo nguyín tắc diện tích câc cột bằng diện tích đa giâc. Khâc với biểu đồ đường thẳng, hai đầu mút của biểu đồ đa giâc ỉuôn luôn tiếp xúc với trục hoănh, tạo ra một đa giâc với trục hoănh
Đường thẳng (line)
Chỉ ra sự biến thiín của một loại số liệu năo đó theo thời gian. Có thể ghĩp nhiều biểu đổ đường thẳng trín cùng một trục số để tiện so sânh
Biểu đồ chấm (scatter)
Chỉ ra sự tương quan giữa hai biến liín tục. Dựa văo biểu đổ năy ta có thể biết được hướng vă mức độ tương quan giữa 2 biến liín tục năy
Bản đổ (map)
Phđn bố của một bệnh, một hiện tượng sức khoẻ noă đó theo địa dư. Trong trường hợp năy người ta quan tđm đến số người mắc bệnh trong câc vùng khâc nhau chứ không quan tđm đến tỷ lệ mắc