- Nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế xã hội bằng VND và ngoại tệ.
- Cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các doanh nghiệp, cá nhân theo quy định của Nhà nước và HSC.
- Cho vay xuất nhập khẩu, chiết khấu giấy tờ có giá và các chương trình dự án kinh tế.
- Phát hành bảo lãnh, mở L/C cho khách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước
- Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như séc, ủy nhiệm chi.. - Thực hiện thanh toán lương cho các đơn vị, thu hộ tiền điện, thu ngân sách nhà nước, thu hộ học phí, gạch cước viễn thông...
- Nhận chi trả kiều hối qua chương trình Western Union
- Các dịch vụ tư vấn tài chính và dịch vụ ngân hàng điện tử khác như: BSMS, Smartbanking, BIDV Online, Business Online...”
2.1.2.1. Nguồn huy động vốn
Huy động vốn luôn được chi nhánh đặt là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu với mục tiêu đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cũng như an toàn thanh khoản.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại BIDV - Chi nhánh Thanh Hoá giai đoạn 2015-2019
XH 56 4 0 4 2. Từ dân cư 2.4 69 7 3 2.68 5 56,7 3.394 69 3.556 68 4.02 4 73 3. Từ ĐCTC 3 64 10 6 99 2 209 6 17 12 476 9 45 4 8
Số du bình quân 2.805 3.61 3 4 4.14 7 4.74 0 5.30 Du nợ xấu 4 3 4 4 74,5 2 ĨÕ9- 158. 2
Nguồn: Phòng Kế hoạch tài chính - BID V Thanh Hóa
Nguồn: Phòng Kế hoạch tài chính - BIDV Thanh Hóa
Qua bảng số liệu 2.1 cho thấy nguồn vốn huy động tại BIDV Thanh Hoá đều đạt mức tăng trưởng khá qua các năm. Năm 2015 tổng vốn huy động của Chi nhánh đạt 3.389 tỷ đồng, đến năm 2019 tổng vốn huy động đạt 5.483 tỷ đồng. Cơ cấu nguồn vốn ổn định, trong đó huy động vốn dân cư đạt mức cao trên 70%. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về huy động vốn của các NHTM, để đạt được kết quả hoạt động huy động vốn nói trên do chi nhánh đã thực hiện rất tốt công tác tiếp thị, quảng bá, chăm sóc khách hàng, thu hút đông đảo khách hàng đến với ngân hàng từ đó gia tăng nguồn vốn huy động tại chi nhánh.
2.1.2.2. Tình hình hoạt động cho vay
Cho vay là lĩnh vực chính trong hoạt động ngân hàng, mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho các NHTM. Du nợ là số liệu phản ánh quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng tại một thời điểm. Khi du nợ càng cao thì có nghĩa quy mô,thị phần cho vay của ngân hàng ngày càng đuợc mở rộng. Trong những năm qua, BIDV Thanh Hóa đã đáp ứng kịp thời, đầy đủ cho các nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế trên địa bàn. Các chỉ tiêu chính đuợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại BIDV Thanh Hoá giai đoạn 2015-2019
tín dụng đuợc Trụ sở chính phê duyệt hàng năm.
Bảng 2.2 cho thấy trong giai đoạn 2015 - 2019 hoạt động tín dụng của ngân hàng có sự tăng truởng mạnh mẽ. Bình quân du nợ tín dụng tăng khoảng 15-20% mỗi năm nhằm khẳng định định vị thế của BIDV trên địa bàn. Năm 2015 là 3.078 tỷ đồng, đến 2016 là 4.043 tỷ đồng tăng 965 tỷ đồng (tuơng ứng tăng 31.3%), con số này tiếp tục tăng ổn định qua các năm. Nguyên nhân của sự tăng truởng do chi nhánh luôn bám sát định huớng của Hội sở chính về phát triển tín dụng bán lẻ giai đoạn 2015-2020, bên cạnh đó năm 2015-2016 đã thực hiện giải ngân cho nhiều dự án trọng điểm tại địa phuơng.
Năm 2016 tỷ lệ nợ xấu đã giảm hơn so với năm 2015 tuy nhiên đến năm 2018, 2019 tỷ lệ nợ xấu tăng cao nguyên nhân từ phía khách hàng khó khăn trong việc trả nợ và do nợ kéo nhóm CIC từ các Ngân hàng khác cũng làm gia tăng tỉ lệ nợ xấu.
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 I.Tổng thu nhập ròng 150,9 162,5 189,6 5 217, 8 258,62 Thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng 3 58, 64,6 75,7 8 94, 4 109,25 Thu nhập ròng từ hoạt động huy động vốn 3 54, 62,3 1 71,7 7 74,1 103,67 2.1.2.3. Các hoạt động khác
Trong những năm gần đây, hoạt động dịch vụ ngày càng khẳng định vị thế quan trọng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nắm bắt được xu thế thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhờ nền tảng công nghệ và sản phẩm ưu việt sẵn có của hệ thống, BIDV Thanh Hóa đã nỗ lực, tích cực trong công tác phát triển dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân. Thu dịch vụ ròng từ hoạt động dịch vụ đến 31/12/2019 đạt 39.89 tỷ đồng, tăng 13.1% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng bình quân của cả khu vực là 12,5%.
Ngoài những kết quả đã đạt được kể trên, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thanh Hóa vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định đó là, đối với công tác huy động vốn, dù có sự tăng trưởng qua mỗi năm tuy nhiên các sản phẩm huy động chủ yếu là sản phẩm tiết kiệm truyền thống, chưa có nhiều sản phẩm linh hoạt phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Việc phát triển sản phẩm dịch vụ gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều ngân hàng, trong khi hoạt động dịch vụ tại chi nhánh vẫn phát triển mục tiêu tăng nền khách hàng do đó phải mất thêm nhiều thời gian mới có khả năng tăng thu từ dịch vụ
Bên cạnh đó vẫn còn một số Phòng giao dịch chưa thực sự chú trọng đến việc giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới tới khách hàng, chủ yếu vẫn tập trung nhiều vào hai mảng hoạt động lớn là huy động vốn và tín dụng do đó chưa quan tâm phát triển các sản phẩm dịch vụ mới có tính ưu việt của BIDV, hạn chế các kênh tuyên truyền sản phẩm tới khách hàng. Đó cũng là nguyên nhân khiến kết quả thu dịch vụ chung của Chi nhánh chưa tương xứng với quy mô hoạt động.
Ngoài ra, với sự vào cuộc cạnh tranh của tất cả các ngân hàng TMCP trên địa bàn thì công tác phát triển dịch vụ ngày càng khó khăn do thị phần dần bị thu hẹp.