Thực trạng phát triển cho vay phục vụ nhu cầu đời sống tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu 0974 phát triển cho vay phục vụ nhu cầu đời sống tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 43 - 55)

Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thanh Hóa

2.2.2.1. về thị phần cho vay của một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Hiện nay tất cả các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã triển khai đa dạng các sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu đời sống theo quy định tại Thông tu số 39, các quy định hiện hành của NHNN và văn bản trực tiếp chỉ đạo của hệ thống TCTD, du nợ cho vay phục vụ đời sống của các ngân hàng trên địa bàn đuợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4: Báo cáo kết quả cho vay phục vụ nhu cầu đời sống của một số NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

thuơng Thanh Hóa

4. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hóa 2,892 6T3 3,700 21 4,675 21 5. NHTM CP Sài gòn Thuơng tín 609 219 688 21 750 31 6. Ngân hàng TMCP Quân

đội CN Thanh Hóa

389 313 488 51 5^ 41 7. Ngân hàng TMCP Kỹ thuơng___________________ 346 313 878 31 980 31 8. Ngân hàng TMCP Á Châu 459 1.45 495 5.8 580 41 Tổng cộng 6,965 8,296 281 10,364 26

nhu cầu đời sống

Tỷ trọng (%) 25,83 28,47 31,98 31,28 34,26

Nguồn: NHNN Tỉnh Thanh Hoá

Từ bảng 2.4 có thể thấy thị phần cho vay phục vụ nhu cầu đời sống của các ngân hàng trên địa bàn đang có sự cách biệt rất lớn. Với thế mạnh về mạng lưới rộng khắp tại tất cả các huyện thị trong tỉnh và lượng khách hàng hiện hữu rất lớn, Agribank Thanh Hoá hiện đang là ngân hàng chiếm thị phần tín dụng lớn nhất cũng như tỷ lệ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống cao nhất: dư nợ 4.675 tỷ. BIDV hiện là ngân hàng đứng thứ hai về tỷ trọng dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống. Giai đoạn 2017-2019 dư nợ cho vay phục vụ đời sống của BIDV Thanh Hóa năm sau tăng hơn năm trước nhưng tỉ trọng dư nợ của BIDV Thanh Hóa so với tổng dư nợ cho vay phục vụ đời sống trên địa bàn lại có xu hướng giảm liên tục từ năm 2017 đến năm 2019, chứng tỏ mức tăng dư nợ tại BIDV Thanh Hóa đang thấp hơn nhiều so với mức tăng bình quân chung trên địa bàn. Nguyên nhân do hạn chế về mạng lưới hoạt động của BIDV Thanh Hóa mới chỉ tập trung chủ yếu tại địa bàn thành phố và một số huyện lân cận. Kế tiếp là hai Ngân hàng TMCP Kỹ thương và Ngân hàng TMCP Ngoại thương. Khối ngân hàng cổ phần mục tiêu phát triển tín dụng bán lẻ ngay từ đầu vì thế số lượng khách hàng và doanh thu cho vay phục vụ nhu cầu đời sống cao so với quy mô.

2.2.2.1. Tăng trưởng dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống

Bảng 2.5: Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống trong tổng dư nợ cho vay tại BIDV Chi nhánh Thanh Hóa

Cho vay nhu cầu nhà ở 516.75 065. 771.17 67.0 977.97 66.0 1056.2 66.5 1165.9 60.2 Mua ô tô 119.25 15.0 149.63 13.0 199.22 13.4 207.85 13.1 359. 5 18.6 Cầm cố GTCG/Thẻ tiết kiệm 111.3 14. 0 126.61 11.0 186.12 12.6 201.25 12.7 239 12.3 Các mục đích tiêu dùng khác 47.7 6.0 103.59 9.0 118.69 8.0 122.7 7.7 173. 6 9.0 Tổng dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống 795 1151 1482 1588 1938

Nguồn: Phòng Kế hoạch tài chính - BIDV Thanh Hóa

Bảng 2.5 cho thấy tổng dư nợ của toàn chi nhánh nói chung và tổng dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống nói riêng đều đã đạt được sự tăng trưởng đáng kể, mức tăng trưởng tín dụng tuân thủ theo giới hạn và mục tiêu đề ra. Trong đó có thể thấy rõ tỷ trọng cho vay phục vụ nhu cầu đời sống trên tổng dư nợ đạt được

sự tăng trưởng qua từng năm, năm sau luôn cao hơn năm trước. Neu như ở năm 2015 cho vay phục vụ nhu cầu đời sống chỉ chiếm 25.83% tổng dư nợ toàn chi nhánh thì đến năm 2017 con số đó đã tăng lên là 31,98%, đến năm 2019 tỷ lệ này đạt mức 34.26%. Đạt được con số này nhờ trong năm chi nhánh triển khai kí kết hợp tác cho vay nhà ở xã hội với một số chủ đầu tư, điển hình là dự án Chung cư Xuân Mai, Chung cư A&T, HUD4... và bên cạnh đó là một nỗ lực không nhỏ của đội ngũ cán bộ bán lẻ tại chi nhánh. Điều này cho thấy Chi nhánh đã chú trọng đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ và đã đạt được kết quả đáng khích lệ.

Bảng 2.6: Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống theo sản phẩm qua các năm

luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 50% tổng dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống. Năm 2019 dư nợ cho vay nhu cầu nhà ở đạt 1.165,9 tỷ đồng chiếm đến 60,2% tổng dư nợ cho vay phục vụ đời sống của toàn chi nhánh. Bên cạnh đó tốc tăng

trưởng dư nợ của sản phẩm này cũng đạt mức cao (dư nợ năm 2019 tăng 125.6% so với năm 2015) điều đó cho thấy cho vay nhà ở là sản phẩm cốt lõi được BIDV Thanh Hóa quan tâm quảng bá, tiếp thị và phát triển. Hiện tại, BIDV liên tục triển khai rất nhiều gói vay hỗ trợ mua nhà ở: nhà ở cho cán bộ BIDV, nhà ở xã hội, 10.000 tỷ, gói cho vay nhà ở An gia lập nghiệp, Đồng hành phát triển... .nhăm giúp khách hàng dễ dàng thực hiện được ước mơ của mình.

Đứng thứ hai là sản phẩm cho vay mua ô tô. Sản phẩm này cũng đang từng bước được BIDV Thanh Hóa chú ý tới. Năm 2015 dư nợ cho vay mua ô tô khiêm tốn ở mức 119.25 tỷ. tương ứng tỷ trọng 15% trên tổng dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống, nhưng đến năm 2019 con số này đã tăng ấn tượng lên mức 359.5 tỷ đồng (tương ứng tăng 201%) và chiếm tỷ trọng 18,3% trên tổng dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống.

Hiện nay tại Thanh Hóa đã có sự hiện diện của hầu hết các hãng ô tô: Toyota, Hyundai. Madza, Suzuki. .Với mức thu nhập được cải thiện cùng cơ sở hạ tầng đồng bộ, nhu cầu sử dụng ô tô làm phương tiện đi lại gia tăng chính là thị trường tiềm năng để Chi nhánh phát triển sản phẩm cho vay mua ô tô. Đây sẽ là sản phẩm thế mạnh trong tương lai gần của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thanh Hóa. Hiện tại chi nhánh đã triển khai rất nhiều gói hỗ trợ mua xe như gói tín dụng 12.000 tỷ, 20.000 tỷ - Giấc mơ trong tầm tay và thực hiện ký kết với nhiều hãng xe để hỗ trợ khách hàng của BIDV như: Trường Hải. Toyota.

Các sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu đời sống khác như cho vay cho vay chứng minh tài chính du học, du lịch, chữa bệnh, cho vay xuất khẩu lao động.. .hiện vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu sản phẩm vay của chi nhánh. Năm 2015 tỉ lệ dư nợ các sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu đời sống khác đạt 47.7 tỷ đồng (chiếm 9.0% tổng dư nợ cho vay phục vụ đời sống). đến năm 2019 đạt 122,7 tỷ đồng (chiếm 14.88% tổng dư nợ cho vay phục vụ đời sống). Dư nợ và tỷ trọng của sản phẩm nàu đều có xu hướng tăng do gần đây chi nhánh đã đẩy mạnh quảng bá tiếp thị về sản phẩm cho vay chứng minh tài chính, cho vay du học... tuy nhiên tỉ lệ tăng còn thấp bởi những sản phẩm này vẫn còn khá mới mẻ đối với thị trường Thanh Hóa. Ngoài

ra, cũng có một tín.hiệu tích cực, đó là tốc độ tăng trưởng dư nợ các sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu đời sống mục đích khác liên tục tăng qua các năm, đặc biệt năm 2019 có tốc độ tăng trưởng đạt 125.9 tỷ đồng (tăng 263.9% so với 2015).

2.2.2.3. Tăng trưởng số lượng khách hàng vay phục vụ nhu cầu đời sống

Bảng 2.7: Số lượng khách hàng vay phục vụ nhu cầu đời sống tại BIDV Chi nhánh Thanh Hóa

(+/-) (+/-) (+/-) (+/-) Trung, dài hạn 936 1063 127 1211 148 1373 162 7182 454 Ngắn hạn 479 565 86 674 109 789 115 103 6 247 Tổng 1415 1628 213 1885 257 2162 ^^277 2863 701

8 4 6 Tỷ lệ thu nhập ròng từ lãi/tổng dư nợ (%) 1,8

9^ 0^1,6 1,64 1,86^ 2.19

Chỉ tiêu 2016 2016 2017 2018 2019

Thu nhập từ lãi cho vay 58,3 64,6 75,78 94,39 123.9 Thu nhập từ lãi cho vay phục vụ

nhu cầu đời sống

25,3 7 28,8 6 34,11 43,55 65.05 Tỷ trọng (%) 43,5 2 744,6 45,02 46,14 52.5

Nguồn: Phòng Kế hoạch tài chính - BIDV Thanh Hóa

Bảng 2.7 cho thấy, số lượng khách hàng sau mỗi năm đều đạt được sự tăng trưởng với tỉ lệ tăng bình quân mỗi năm từ 2016 đến năm 2018 là 15%, năm 2019 tăng 32%, Số lượng khách hàng vay trung, dài hạn vẫn chiếm tỉ lệ lớn hơn so với vay ngắn hạn, nguyên nhân do khách hàng vay nhu cầu nhà ở tại địa bàn trong năm qua là rất lớn, các món vay này đều là trung, dài hạn.

Với điều kiện nền kinh tế mở và tăng trưởng như hiện nay cùng với cơ cấu dân số trẻ, nhu cầu vay phục vụ nhu cầu đời sống của các cá nhân vẫn còn rất dồi dào, là thị trường màu mỡ cho tất cả các NHTM gia tăng chỉ tiêu số lượng khách hàng

2.2.2.3. Thu nhập từ lãi của hoạt động cho vay phục vụ nhu cầu đời sống

Bảng 2.8: Tình hình thu nhập ròng từ lãi cho vay/tổng dư nợ tại BIDV - Chi nhánh Thanh Hoá giai đoạn 2015-2019

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Phòng Kế hoạch tài chính - BIDV Thanh Hóa

Bảng 2.8 cho thấy dư nợ tăng kéo theo thu nhập ròng từ lãi cho vay đều đạt được sự tăng trưởng qua các năm (2015 đạt 58.3 tỷ đồng, đến năm 2019 đạt 123.9 tỷ đồng). Tỷ lệ thu nhập ròng từ lãi trên tổng dư nợ cũng tăng đều qua các năm, đây được đánh giá là tín hiệu tích cực trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Bảng 2.9: Thu nhập từ lãi cho vay phục vụ nhu cầu đời sống tại BIDV Chi nhánh Thanh Hóa

xấu

Nợ xấu vay

tiêu dùng 1,4 0,05 3,33 80,0 6,02 0,13 5,33 0,11 2.8 0,05 Tổng dư nợ 3.078 4.043 4.634 5.076 5.656

Nguồn: Phòng Kế hoạch tài chính - BIDV Thanh Hóa

Bảng 2.9 cho thấy, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận từ hoạt động cho vay phục vụ nhu cầu đời sống tăng trưởng khá ổn định qua các năm và luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận thu được từ các hoạt động của chi nhánh. Nguyên nhân do các sản phẩm cho vay phục vụ đời sống có chênh lệch từ FTP cao, vì vậy lãi thu được cao hơn so với các sản phẩm cho vay khác từ 1,5% cho đến 2,5%. Năm 2019 là năm đánh dấu mức lãi ròng từ hoạt động cho vay phục vụ nhu cầu đời sống cao nhất, cho thấy Chi nhánh Thanh Hóa đã thực hiện tốt mục tiêu đẩy mạnh tín dụng bán lẻ theo đúng định hướng của BIDV.

2.2.2.4. Nợ xấu

- Tình hình nợ xấu tại BIDV Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2015-2019:

Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu tại BIDV Chi nhánh Thanh Hóa

Dư nợ cuối kỳ 79

5 1 1.15 1.482 1.588 8 1.93 Tỷ lệ hoàn thành (%) 11

2 107 102 104 106

Nguồn: Phòng Kế hoạch tài chính - BIDV Thanh Hóa

Bảng 2.10 cho thấy tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh Thanh Hóa có xu huớng biến động do nhiều nguyên nhân nhung vẫn nằm ở mức cho phép. Năm 2015, 2016 tỷ trọng nợ xấu chỉ nằm ở mức duới 1,4% là mức an toàn của hoạt động ngân hàng. Tuy 2017 nợ xấu tăng lên đột biến do nguyên nhân phát sinh từ những khoản cho vay tàu thuyền Nghị định 67/2015 của Thủ tuớng Chính phủ. Đến năm 2018, 2019 nhờ những biện pháp chỉ đạo quyết liệt trong thu hồi nợ, tỷ lệ nợ xấu đã giảm dần, do quy trình cho vay ngày càng đuợc hoàn thiện và chặt chẽ hơn, cán bộ cũng đã quyết liệt hơn trong các biện pháp thu hồi nợ xấu. Nhờ đó, tỷ trọng nợ xấu cho vay tiêu dùng trên tổng du nợ của toàn chi nhánh cũng có xu huớng giảm. Năm 2017 tỷ lệ này chiếm 0,13%, từ đó đuợc điều chỉnh giảm dần xuống 0,11% năm 2018; 0,05% năm 2019. Nguyên nhân do giai đoạn 2015- 2016, khi BIDV Thanh Hóa bắt đầu đẩy mạnh tín dụng bán lẻ, và với áp lực tăng truởng du nợ, chi nhánh đã tiến hành cho vay luơng tín chấp, cho vay thấu chi tín chấp một cách ồ ạt dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao. Ngay sau đó cán bộ cũng đã thực hiện mọi biện pháp, có cả thu hồi nợ truớc hạn của những khoản vay này nhằm hạ thấp tỉ lệ nợ xấu ở mức cho phép.

2.2.2.5. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tăng trưởng dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống

Bảng 2.11: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống

Chỉ tiêu

201 5

2016 2017 2018 2019

Thực

hiện Thựchiện hoạchKế Tỷ lệ

hoàn thành Thực hiện hoạchKế Tỷ lệ hoàn thành Thực hiện hoạchKế Tỷ lệ hoàn thành Thực hiện hoạchKế Tỷ lệ hoàn thành Cho vay nhu 516.75 771.17 6 98 110% 977.97 9 06 108% 105.62 960 110% 1165.9 1110 105% Mua ô tô 119.25 149.63 1 61 93 % 199.22 2 10 95 % 207.85 212 98% 359. 5 355 101% Cầm cố GTCG/Th ẻ 111. 3 126.61 1 50 84 % 186.12 1 83 102% 201.25 199 101% 239 200 120% Các mục đích .7 47 103.59 64 162% 118.69 51 1 % 79 122.7 159 77% 6173. 165 105% Tổng dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống 7 95 1151 7310 107% 1482 5014 102% 1588 1530 104% 1938 1830 106%

Nguồn: Phòng Kế hoạch tài chính - BIDV Thanh Hóa

Từ Bảng 2.11 ta thấy tỷ lệ hoàn thành cho vay phục vụ nhu cầu đời sống được giao đạt trên 100%, trong đó năm 2015 cao nhất 112%. Nguyên nhân do từ năm 2015 đến năm 2019 là giai đoạn mà chi nhánh đã tập trung tối đa các nguồn lực để phát triển ngân hàng bán lẻ, trong đó các sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu đời sống là chủ đạo. BIDV Thanh Hóa khi quyết định chuyển mình sang hoạt động theo hướng tăng tỉ trọng ngân hàng bán lẻ, giảm dần ngân hàng bán buôn đã đạt được hiệu quả và những thành công nhất định ngay từ những năm đầu tiên, cho thấy chiến lược của Hội sở chính là hoàn toàn đúng đắn.

Bảng 2.12: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tăng trưởng dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống theo sản phẩm

đồng đều theo sản phẩm. Do hiện tại chi nhánh vẫn chú trọng vào sản phẩm mũi nhọn là cho vay nhà ở (tỷ lệ hoàn thành kế hoạch các năm đều đạt từ 105% trở lên); những sản phẩm khác như cho vay mua ô tô, cho vay phục vụ nhu cầu đời sống khác thường tỷ lệ hoàn thành kế hoạch dưới 100%. Trong đó duy nhất năm 2016 dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống khác vượt chỉ tiêu 161%, các năm sau 2017, 2018 dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống khác lại giảm và không hoàn thành đủ chỉ tiêu do lượng khác hàng sử dụng sản phẩm chứng minh tài chính, cho vay du học giảm nhiều.

2.2.3. Đánh giá kết quả đạt được trong hoạt động cho vay phục vụ nhu cầu đờisống tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi

Một phần của tài liệu 0974 phát triển cho vay phục vụ nhu cầu đời sống tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 43 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w