1.2.1. Quan điểm về phát triển cho vay tiêu dùng
Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, bất cứ một doanh nghiệp nào muốn đứng vững đòi hỏi doanh nghiệp đó phải không ngừng phát triển, cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu đặt ra của nền kinh tế. Các doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới về mọi mặt như thay đổi mẫu mã sản phẩm, công nghệ, đảm bảo chất lượng để tạo lòng tin cho khách hàng.
Đối với ngân hàng cũng vậy, muốn giành được thị phần lớn, giữ vững và không ngừng nâng cao vị thế của mình thì phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, trong đó có việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng. Phát triển cho vay tiêu dùng sẽ làm gia tăng thu nhập cho ngân hàng. Do đó khi nói đến phát triển cho vay tiêu dùng tức là cần tăng quy mô cho vay tiêu dùng, tăng dư nợ cho vay tiêu dùng nhưng phải gắn kết với việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng. Nâng cao chất lượng các khoản vay tốt khi vốn vay được khách hàng sử dụng hiệu quả, đúng mục đích sẽ tạo ra số tiền lớn, thông qua đó ngân hàng thu hồi được vốn và lãi đúng kỳ hạn. Do đó, các ngân hàng luôn cố gắng áp dụng các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng thông qua việc phát triển các sản phẩm cho vay hiện có, triển khai
các sản phẩm cho vay mới, tăng cường công tác marketing, nâng cao chất lượng
a. Dư nợ CVTD
Dư nợ CVTD là số tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàng tại một thời điểm.
Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng dư nợ tuyệt đối:
Giá trị tăng trưởng T ổng dư nợ CVTD T ổng dư nợ
- -
dư nợ tuyệt đối năm (t) CVTD năm (t-1) 19
nhu cầu vay vốn của khách hàng, thu hút thêm khách hàng đồng thời tăng cường kiểm soát hoạt động cho vay, kiểm soát quy trình và giám sát thẩm định khách hàng chặt chẽ.
1.2.2. Chỉ tiêu phản ánh phát triển cho vay tiêu dùng
1.2.2.1. Chỉ tiêu định lượng
a. Doanh sổ CVTD
Doanh số CVTD là tổng số tiền mà ngân hàng đã CVTD trong một thời kỳ nhất định, thường tính theo năm tài chính.
Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số CVTD tuyệt đối:
Giá trị tăng trưởng Tổng doanh số Tổng doanh số CVTD -
doanh số tuyệt đối CVTD năm (t) năm (t-1)
Khi chỉ tiêu này > 0, tức là số tiền mà ngân hàng cấp cho khách hàng để tiêu dùng tăng lên, thể hiện hoạt động CVTD của ngân hàng cũng được mở rộng.
Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số CVTD tương đối:
Giá trị tăng trưởng Giá trị tăng trưởng doanh số tuyệt đối
ɪ 17- = _____ ^> _________ "___________—_____x 100% doanh số tương đối Tổng doanh số CVTD năm (t-1)
Khi chỉ tiêu này tăng lên, thể hiện rằng doanh số CVTD qua các năm của ngân hàng đã tăng lên về số lượng tương đối
Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng về tỷ trọng:
Tỷ trọng doanh Tổng doanh số CVTD năm (t)
/ = ____,___________,________-________ x 100% số CVTD Tổng doanh số cho vay năm (t-1)
Chỉ tiêu này cho biết doanh số của hoạt động CVTD chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh số của hoạt động cho vay của ngân hàng. Khi tỷ trọng
của CVTD tăng lên qua các năm chứng tỏ tỷ trọng CVTD trong hoạt động cho 20
Chỉ tiêu này cho biết dư nợ năm (t) tăng so với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu. Chỉ tiêu này tăng lên phản ánh số tiền mà khách hàng nợ ngân hàng đã tăng lên.
Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ CVTD tương đối:
Giá trị tăng trưởng dư Giá trị tăng trưởng dư nợ tuyệt đối
- 1J ________________________ * 100% nợ CVTD tương đối Tổng dư nợ của hoạt động CVTD năm (t-1)
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ CVTD năm (t) so với năm (t-1).
Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng về tỷ trọng:
Tổng dư nợ CVTD năm (t)
T ổng dư nợ của hoạt động cho vay năm (t-1) Chỉ tiêu này cho biết dư nợ hoạt động CVTD chiếm tỷ lệ bao nhiêu % trong tổng dư nợ hoạt động tín dụng của ngân hàng.
b. Số lượng khách hàng của hoạt động CVTD.
Số lượng khách hàng: Là tổng số khách hàng thực hiện giao dịch với ngân hàng. Trong hoạt động CVTD, số lượng khách hàng thể hiện số các khoản vay tiêu dùng mà Ngân hàng cấp cho khách hàng.
Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về số lượng KH:
Mức tăng (giảm) số lượng KH = số lượng KH năm (t) - số lượng KH năm (t-1).
Thông qua chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng, đồng thời chứng tỏ hiệu quả của sự mở rộng hoạt động CVTD.
21
b. Sự đa dạng của các sản phẩm CVTD.
Đa dạng hoá về các sản phẩm CVTD tại các NHTM được xem xét các khía cạnh:
- Gia tăng số lượng sản phẩm CVTD.
- Mở rộng các đối tượng khách hàng vay vốn.
c. Chỉ tiêu phản ánh chất lượng CVTD
Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn Nợ xấu, nợ quá hạn trong CVTD *100%
CVTD Tông dư nợ CVTD
Chỉ tiêu này càng cao phản ánh chất lượng CVTD càng giảm, mức độ rủi ro cho Ngân hàng càng tăng.
h. Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận của hoạt động CVTD
Lợi nhuận hoạt động CVTD* 100%
Tỷ trQng lợi nhuận CVTD = — ■ Tông lợi nhuận
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động CVTD, lợi nhuận từ hoạt động CVTD chiếm bao nhiêu % trong tông lợi nhuận của ngân hàng.
d. Chỉ tiêu dự phòng rủi ro
Dự phòng rủi ro đánh giá khả năng chi trả của ngân hàng khi rủi ro xảy ra. Mục đích của việc sử dụng dự phòng rủi ro của một ngân hàng là nhằm bù đắp tôn thất đối với những khoản nợ của ngân hàng xảy ra trong trường hợp khách hàng không có khả năng chi trả do giải thể, phá sản, chết, mất tích, hoặc khi khoản nợ được xếp vào nhóm 5. Việc sử dụng dự phòng được sử dụng theo nguyên tắc là sử dụng dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ trước, phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, và cuối cùng nếu phát mãi tài sản không đủ thu hồi nợ thì mới sử dụng dự phòng chung. Mỗi ngân hàng cần có cách tính dự phòng phù hợp vừa đủ để bù đắp rủi ro vừa tránh để chi phí tăng cao ảnh hưởng đến thu nhập ròng. Các chỉ số thể hiện dự phòng RRTD:
22
Tỷ lệ dự phòng RRTD Dự phòng RRTD được trích lập* 100%Tông dư nợ cho kỳ báo cáo
Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất
Dự phòng RRTD được trích lập Dư nợ bị xóa
Hệ số bù đắp rủi ro Dự phòng RRTD được trích lập
tín dụng Nợ quá hạn khó đòi
1.2.2.2. Chỉ tiêu định tính
a. Sự thỏa mãn như cầu của khách hàng về dịch vụ cho vay tiêu dùng
Giữ được khách hàng là điều kiện tiên quyết để ngân hàng tồn tại và phát triển. Chìa khóa của sự thành công trong cạnh tranh là duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.
Có 5 khía cạnh cơ bản để ngân hàng xây dựng cơ sở đánh giá chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng thông qua mức độ cảm nhận của khách hàng:
- Mức độ tin tưởng (Reliability): Các tính năng liên quan đến quá trình cung cấp dịch vụ đòi hỏi độ chính xác, ôn định, đáng tin cậy.
- Mức độ bảo đảm (Assurance): Thể hiện ở kiến thức và tác phong của người
cũng cấp dịch vụ, cũng như khả năng gây lòng tin và sự tín nhiệm của họ.
- Yếu tố hữu hình (Tangibles): Thể hiện ở điều kiện vật chất, trang thiết bị hỗ trợ và hình thức bên ngoài của người cung cấp dịch vụ.
23
- Khả năng đáp ứng (Responsiveness): Phản ánh sự sẵn lòng giúp đỡ khách hàng và cung cấp dịch vụ mau chóng.
b. Phát triển giá trị thương hiệu của ngân hàng trên thị trường CVTD
Chỉ tiêu phát triển thương hiệu là một trong những chỉ tiêu quan trọng khi
đánh giá sự phát triển cho vay tiêu dùng bởi đối tượng của cho vay tiêu dùng là
khách cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ, có nghĩa là thương hiệu của ngân hàng càng được biết đến nhiều thì sản phẩm càng được tiêu dùng nhiều.
Đối với mỗi ngân hàng, thương hiệu chính là tên gọi, logo, biểu tượng... với màu sắc, kiểu dáng thiết kế riêng, cũng như uy tín, chất lượng của sản phẩm dịch vụ, các đặc tính vượt trội của sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Giá trị thương hiệu của ngân hàng có thể được thể hiện thông qua một số tiêu chí như: số lượng người ưa thích, hài lòng với hoạt động CVTD của ngân hàng.
c. Năng lực quản trị rủi ro, tính an toàn của dịch vụ ngân hàng:
Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt là với hoạt động CVTD thì sản phẩm tín dụng cá nhân luôn mang lại rủi ro rất lớn cho ngân hàng. Vì thế nên phát triển cho vay tiêu dùng phải đi liền với việc quản trị rủi ro. Năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng có thể được đánh giá thông qua: quy trình phân phối sản phẩm, quy trình quản trị rủi ro, cơ cấu tổ chức cũng như những kết quả đạt được của ngân hàng.
d. Sự đa dạng của sản phẩm cho vay tiêu dùng
Chỉ tiêu này phản ánh thông qua danh mục các sản phẩm cho vay tiêu dùng mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Mỗi sản phẩm cho vay tiêu dùng sẽ hướng đến những đối tượng khách hàng nhất định với những nhu cầu riêng biệt. Vì vậy, việc đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng sẽ giúp ngân hàng có thể phân tán rủi ro, nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động cho vay
24
của ngân hàng có thể phát triển khi danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng phong phú và đa dạng, đáp ứng được hầu hết các nhu cầu khác nhau của khách hàng, trong đó có những sản phẩm đóng vai trò là mũi nhọn được tập trung phát triển.
e. Chất lượng của sản phẩm cho vay tiêu dùng
Sản phẩm cho vay tiêu dùng có chất lượng khi nó đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, thủ tục vay vốn đơn giản, thuận tiện, cung cấp nhu cầu về vốn nhanh chóng, kịp thời và an toàn, kỳ hạn và phương thức thanh toán phù hợp với đặc điểm thu nhập trả nợ của khách hàng, đem lại sự hài lòng nhất có thể cho khách hàng. Chất lượng sản phẩm cho vay tiêu dùng được đảm bảo góp phần nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng của ngân hàng.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng
1.2.3.1. Nhân tố khách quan
a. Môi trường vĩ mô
Môi trường chính trị ổn định cùng với hệ thống luật pháp hoàn chỉnh luôn là điều kiện tiên quyết để có một nền kinh tế bền vững và phát triển. Ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh rất nhạy cảm và đặc biệt, chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà nước. Mỗi thay đổi nhỏ trong chủ trương phát triển kinh tế, chiến lược phát triển trung dài hạn của đất nước, chính sách tiền tệ... đều có tác động một cách tích cực hay tiêu cực đến hoạt động ngân hàng bán l .
- Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế vừa là nền tảng, vừa là động
lực thúc đẩy phát triển cho vay tiêu dùng. Các biến số kinh tế quan trọng như tốc độ tăng trưởng, lạm phát, tương quan cung - cầu. góp phần giúp các ngân hàng hình thành giá của cho vay tiêu dùng. Sự phát triển của thị trường tài chính và giao lưu quốc tế là cơ sở để các ngân hàng đưa ra các dịch vụ mới phong phú, đa dạng và phù hợp với thị hiếu, nhu cầu của thị trường. Một nền kinh tế tăng trưởng với các biến số vĩ mô ổn định là cơ sở để các ngân hàng
25
tập trung đầu tư vào phát triển cho vay tiêu dùng.
- Môi trường văn hóa xã hội: Môi trường xã hội bao gồm rất nhiều yếu
tố:
quy mô, kết cấu dân số, thu nhập và phân phối thu nhập, lối sống, học
thức, các
quan điểm về thẩm mỹ, tâm lý sống... Tất cả các yếu tố này đều tác
động không
nhỏ đến dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Số lượng dân cư
đông và
không ngừng tăng trưởng, tỷ trọng dân số trẻ cao là thị trường tiềm năng cho
việc phát triển hoạt động bán l ẻ của các Ngân hàng. Tâm lý, thói quen
đóng vai
trò quyết định việc lựa chọn sản phẩm của từng khách hàng.
- Khoa học - công nghệ: Khoa học công nghệ đóng vai trò nền tảng trong
việc phát triển Ngân hàng. Một môi trường công nghệ hiện đại góp phần
nâng cao
năng suất lao động, giảm thiểu chi phí, giúp ngân hàng dễ dàng tiếp cận khách
hàng. Tuy nhiên, công nghệ phát triển tác động mạnh mẽ đến thói quen
tiêu dùng
và cách thức sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng của dân cư, tạo ra
những nhu
cầu mới về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng. Từ đó, các Ngân hàng cũng
cần phải
không ngừng phát triển các sản phẩm, dịch vụ để thỏa mãn tốt nhất nhu
cầu của
khách hàng.
26
ngân hàng và quy mô tương đối của các ngân hàng quyết định mức độ cạnh tranh của ngành.
+ Mức độ khác biệt và chi phí chuyển đổi: Mức độ mà các ngân hàng có thể tránh được các cuộc đối đầu trực tiếp phụ thuộc vào mức độ họ có thể làm khác biệt hóa dịch vụ bán l ẻ của mình.
- Lực cạnh tranh số hai: Mối đe dọa từ những ngân hàng mới ra nhập
Khả năng kiếm được những khoản siêu lợi nhuận từ CVTD sẽ thu hút những ngân hàng mới tham gia vào ngành. Mối đe dọa của việc các ngân hàng mới sẽ gia nhập sẽ càng ràng buộc việc định giá của các ngân hàng hiện tại. Vì vậy, mức độ dễ dàng để các ngân hàng mới có thể gia nhập ngành là một nhân tố quyết định đến khả năng sinh lời của ngành.
- Lực cạnh tranh số ba: Sự đe dọa của các sản phẩm thay thế
Với sự hấp dẫn của lĩnh vực bán l ẻ thì không chỉ có các ngân hàng mà cả các tổ chức phi ngân hàng như: công ty bảo hiểm, các công ty tài chính... cũng tham gia cung ứng CVTD. Điều này làm gia tăng sự sẵn có của sản phẩm thay thế. Để sinh lợi các cá nhân ngoài gửi tiết kiệm hay đầu tư vào vàng, bất động sản, chứng khoán.
- Lực cạnh tranh thứ tư: Sức mạnh đàm phán của người mua
Trong việc cung cấp dịch vụ CVTD, khách hàng vừa tham gia định hướng sản phẩm dịch vụ, vừa trực tiếp sử dụng chúng. Vì thế, mong muốn, nhu cầu, cách thức sử dụng dịch vụ của khách hàng chính là yếu tố quyết định đến số lượng, kết cấu, chất lượng dịch vụ. Để có thể đưa ra các sản phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng thì các ngân hàng phải đặc biệt quan tâm tới việc tìm hiểu thông tin khách hàng như độ tuổi, thu nhập, thị hiếu.
- Lực cạnh tranh số năm: Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp
Trong lĩnh vực CVTD, nhà cung cấp có ảnh hưởng trực tiếp đối với ngân hàng chính là nơi cung cấp vốn như KHCN, các nhà đầu tư, các ngân hàng
27
khác và nhà cung cấp công nghệ. Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp được thể hiện qua một số tiêu chí như số lượng các nhà cung cấp, quy mô các nhà cung cấp, khả năng và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp của ngân hàng, tầm quan trọng của nhà cung cấp tới chất lượng sản phẩm của ngân hàng...
1.2.3.2. Nhân tố chủ quan
a. Năng lực quản trị điều hành của ngân hàng
Năng lực quản trị điều hành của ngân hàng được thể hiện qua định hướng và chiến lược phát triển, tư duy kinh doanh mới nhằm mục tiêu giảm thiểu chi phí hoạt động, sử dụng các nguồn lực sẵn có để đạt được kết quả tối