TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa
Trong giai đoạn phát triển mới, Vietcombank đã đề ra tầm nhìn và mục tiêu chiến lược đến năm 2025 là: giữ vững vị trí là ngân hàng số 1 Việt Nam; trở thành một trong 100 ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á; một trong 300 tập đoàn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới, và một trong 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn c ầu, có đóng góp lớn vào sự phát triển của Việt Nam.
Chiến lược lâu dài của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam là: Tiếp tục giữ vững vai trò chủ lực trên thị trường tài chính. Tập trung toàn hệ thống có các biện pháp tăng trưởng nguồn vốn huy động từ khách hàng, củng cố và nâng cao thị phần nguồn vốn. Chú trọng nguồn vốn ổn định từ các tổ chức và dân cư; kiên quyết thực hiện lại cơ cấu nguồn vốn không ổn định từ c ác định chế tài chính khác và tổ chức kinh doanh vốn khác.. .Chủ động c ân đối nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn an toàn hiệu quả từ Chi nhánh; quán triệt nguyên tắc có tăng trưởng nguồn vốn mới được tăng trưởng dư nợ và đảm bảo an toàn thanh khoản tại từng chi nhánh. Duy trì mức tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý, ưu tiên vốn đầu tư cho công nghiệp, thương nghiệp . Trước hết cho vay xuất khẩu, các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, các dự án đã cam kết . . . đáp ứng yêu c ầu chuyển dịch cơ cấu đ ầu tư cho SXKD . Ki ể m
soát chặt chẽ tăng trưởng cho vay địa ốc, tiêu dùng trên cơ sở kiểm soát danh mục dự n đ u tư được phê duyệt và t lệ cho vay phù hợp bảo đảm an toàn hiệu quả. Cho vay trung và dài hạn phải ki m soát ch t chẽ về đối tượng và danh m c đ u tư Củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, thẻ và các dịch vụ NH khác. Tiếp tụ c đổi mới và phát tri ển ứng dụng công nghệ NH
chất lượng hoạt động dịch vụ đủ sức cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Nâng cao thị phần các dịch vụ NH trên địa bàn đô thị, nhanh chóng triển khai các dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn
Trong b áo c áo định hướng tăng trưởng trong giai đoạn đến năm 2025, Vietcombank đã nói rõ: Tăng trưởng nguồn vốn huy động kể cả ngoại tệ quy đổi trên 15% để đảm bảo nguồn vốn cho vay, an toàn chi trả và đầu tư khác . Tăng trưởng dư nợ cho vay nền kinh tế 12% năm, tỷ lệ sử dụng vốn tối đa 80% . Tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn tối đa 40% trên tổng dư nợ. Tỷ lệ sử dụng vốn ng ắn hạn cho vay trung dài hạn tối đa 30% . Tỷ lệ cho vay SXKD đạt 70% tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu dưới 3%. Lợi nhuận và thu nhập người lao động tăng phù hợp theo quy mô phát tri ển và không thấp hơn năm trước.
Định hướng phát triển thị trường và SPDV của Vietcombank nói chung đó là: Phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới, thay đổi nhận thức về hoạt động ngân hàng trong xu thế hội nhập Thay đổi nhận thức trong toàn hệ thống Vietcombank về SPDV, xác định được tầm quan trọng của SPDV trong hoạt động ngân hàng hiện đại đảm bảo được cạnh tranh và hội nhập. Mục tiêu xây dựng và tri ể n khai hệ thống
công nghệ thông tin có quy mô, tính hiện đại và khả năng xử lý của một ngân hàng lớn trong khu vực . Đ ối với thị trường trong nước, Vietcombank cũng nhận định: công nghệ thông tin của Vietcombank luôn là hệ thống hàng đ u và góp ph n duy trì nhiều lợi thế cạnh tranh tuyệt đối trên nhiều phương diện. Nâng cao sự khác biệt hoá trong từng SPDV theo hướng thu hút khách hàng bằng những lợi thế cạnh tranh khác biệt trong mỗi SPDV bằng cách sử dụng lợi thế về công nghệ thông tin và màng lưới đ cung cấp những sản phẩm có tính khác biệt tạo lợi thế tuyệt đối trong cạnh tranh. Chất lượng, số lượng SPDV vượt trội so các NH trong nước, dẫn đầu về cung cấp và triển khai các SPDV hiện đại.
Với phương châm hành động “Chuyển đổi - Hiệu quả - Bền vững” và quan điểm chỉ đạo điều hành “Trách nhiệm - Hành động - Sáng tạo”, định hướng của Vietcombank Thanh Hóa là đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, chuy n dịch cơ cấu hoạt động, đảm bảo tăng trưởng bền vững, hiệu quả cao và nâng cao
năng suất lao động . Trong năm 2020 VCB Thanh Hóa thực hiện đột phá 04 chiến lược và 03 trọng tâm chuyển dịch cơ cấu hoạt động kinh doanh như sau:
04 đột phá chiến lược: Đ ổi mới mô hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu hoạt động kinh doanh; Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách (cơ chế quản trị nội bộ và cơ chế, chính sách với khách hàng); Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chú trọng năng lực thích ứng với ngân hàng số; Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống CNTT, triển khai ngân hàng số.
03 trọng tâm trong chuyển dịch cơ cấu kinh doanh: Tăng tỷ trọng dư nợ bán lẻ với dự án RTOM là nền tảng; tăng tỷ lệ TSĐ B trong tổng dư nợ; Gia tăng tỷ trọng thu nhập phi tín dụng, trọng tâm là thu nhập từ dịch vụ và đầu tư kinh doanh vốn; Cơ cấu lại danh mục nguồn vốn theo hướng hiệu quả, bền vững.
Trong kế hoạch dài hạn, Vietcombank Thanh Hóa đã vạch ra chiến lược cụ thể để phát triển hoạt động TDTN vừa tăng tính cạnh tranh vừa phân tán được rủi ro trong quá trình mở cửa thị trường trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
Với mục tiêu phát triển mạnh DV TDTN, Vietcombank Thanh Hóa đã đưa ra định hướng rõ ràng cho bản thân đó là tập trung đẩy mạnh phát tri ể n hệ thống dịch vụ NH đa dạng, đa tiện ích trên cơ sở không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dịch vụ TDTN, cải tiến thủ tục giao dịch, tập trung tri ển khai các SPDV NH mang tính công nghệ cao nhằm đáp ứng tốt nhất nhu c ầu của nền kinh tế và tối đa hóa giá trị cho NH, KH và xã hội.
Xây dựng nền tảng KH ổn định, vững mạnh, nhanh chóng chiếm l nh, mở rộng thị ph n TDTN thông qua việc cung cấp các dịch v trọn gói cho H Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế đ cung cấp DV TDTN theo các cam kết hợp tác song phương, đa phương
Kiện toàn bộ máy tổ chức hoạt động, củng cố và phát tri n hợp lý mạng lưới kênh phân phối sản phẩm TDTN theo hướng NH bán lẻ hiện đại cung ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện các SPDV và tiện ích của nó cho mọi đối tượng KH.
Vì thế Vietcombank Thanh Hóa cũng đã đưa ra một số chỉ tiêu cụ thể c ần phấn đấu đó là: Doanh thu từ hoạt động TDTN tăng trưởng đạt 50% hàng năm . Tỷ
lệ thu nhập ròng từ hoạt động TDTN đạt 40% trên tổng thu nhập ròng . Xác định lâu dài thu nhập từ hoạt động TDTN sẽ tăng dần cơ cấu trong tổng thu nhập, bảo đảm cho sự phát tri en ổn định, bền vững trong kinh doanh ngân hàng.