Một trong những chỉ tiêu để xác định định hướng bước đi của toàn Ngân hàng trong thời gian tới là phân loại tỷ lệ nợ xấu.
2.2.1.1. Phân loại nợ theo QĐ 493/2005-NHNN
Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng của LPB có thể thấy tín dụng tăng trưởng tốt qua các năm, cơ cấu cho vay ngày càng hợp lý. Tuy nhiên đánh giá tình hình tăng trưởng tín dụng có thực sự tốt không chất lượng tín dụng có cao hay không thì cần phải xem xét mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng được thể hiện qua các chỉ tiêu dưới đây.
Bảng 2.3. Phân loại nợ theo QĐ 493/2005-NHNN
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Ngắn hạn 20,38 5 49.6 3 166,52 4 61.1 0 355,98 0 45.1 5 Trung và dài hạn 20,69 1 7 50.3 6 106,01 38.90 2 432,48 5 54.8 Tổng nợ xấu 41,07 6 100.00 0 272,54 100.00 2 788,46 100.00
(Nguồn: Báo cáo của phòng thống kê - khối tài chính)
Bảng số liệu trên cho thấy năm 2010 nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) chiếm tỷ trọng lớn hơn 98%. Tuy nhiên đến năm 2011 nợ đủ tiêu chuẩn còn 95.9%, năm 2012 là 93,23%,t0ng nợ quá hạn năm 2012 chiếm 6.78% vượt quá quy định của LPB giới hạn nợ quá hạn dưới 3%. Năm 2011và 2012 các khoản nợ quá hạn từ nhóm 2 đến nhóm 5 tăng mạnh cả về số lượng lẫn tỷ trọng. Điều này cho thấy
47
rủi ro tín dụng tăng cao, ngoài nguyên nhân khách quan do thị truờng năm 2011 và năm 2012 không tốt thì công các quản lý tín dụng chua thực sự hiệu quả.
Năm 2010 tổng nợ xấu là 41,076 triệu đồng chiếm 0.42% so với tổng du nợ vay. Chủ yếu tập trung vào nợ nhóm 3, nợ nhóm năm thấp cho thấy ngân hàng đã tích cực xử lý nợ nhóm 5 và thu hồi đuợc khoản nợ có khả năng mất vốn. Tuy nhiên, nợ nhóm 3 lại cao tính trên tổng du nợ thì năm 2010 có thể nhìn nhận rủi ro trong quá trình quản trị rủi ro vẫn còn tốt.
Năm 2011 tổng nợ xấu là 272,540 triệu đồng chiếm 2.14% du nợ vuợt mức giới hạn của LPB là 1.14% ( giới hạn nợ xấu của LPB năm 2011 là 1%). Du nợ nhóm 3 chiếm 159,589 tỷ, nhóm 4 chiếm 108,472 tỷ đồng.
Năm 2012 tổng nợ xấu là 788,462 triệu đồng chiếm 3,66%. Du nợ nhóm 3 chiếm 330,506 tỷ, nhóm 4 chiếm 220,337 tỷ đồng, nhóm 5 tăng mạnh lên đến 237,613 tỷ đồng. Nợ xấu ngân hàng tăng rất nhanh qua các năm cho thấy cần phải làm tốt hơn nữa việc quản trị rủi ro tín dụng.
2.2.1.2. Phân loại theo kỳ hạn
Kỳ hạn là một chỉ tiêu thể hiện tính thanh khoản của khoản vay, việc phân loại nợ xấu theo kỳ hạn giúp ngân hàng luờng truớc và giảm thiểu đuợc rủi ro thanh khoản khi khoản vay có vấn đề.
Bảng 2.4. Phân loại nợ xấu theo kỳ hạn
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Doanh nghiệp tư nhân 1,54 0 3.7 5 Công ty Cổ phần, TNHH 25,447 61.95 191,98 8 4 70.4 6 533,04 1 67.6 Hộ cá thể 14,089 34.30 80,552 29.5 6 6 255,41 9 32.3 Tổng nợ xấu 41,076 100.00 272,54 0 100.00 2 788,46 100.00
(Nguồn: Báo cáo của phòng thống kê - khối tài chính)
Biểu đồ 2.4 thể hiện nợ xấu ngắn hạn tăng mạnh vào năm 2011 và có xu 48
hướng giảm vào năm 2012 tuy nhiên về mặt tuyệt đối thì giá trị nợ xấu ngắn hạn vẫn lớn, tiềm ẩn rủi ro trong tương lai. Bên cạnh đó nợ xấu trung và dài hạn có xu hướng tăng qua các năm và tăng mạnh vào năm 2012 với tỷ lệ tăng 300% so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do sự khó khăn chung của nền kinh tế thời kỳ hậu khủng hoảng, các doanh nghiệp làm ăn lỗ, mất khả năng thanh toán cho ngân hàng, bên cạnh đó, dịch bệnh chăn nuôi cũng làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.
2.2.1.3. Phân loại theo thành phần kinh tế
Mỗi đối tượng cho vay tiềm ẩn rủi ro đặc trưng, việc phân loại nợ theo thành phần kinh tế giúp ngân hàng xác định được rủi ro trong thời gian tới
Tỷ trọng nợ xấu phân loại theo ngành nghề tại Ngân hàng Bưu điện Liên Việt đối với khu vực doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn (60% - 70%) và có xu hướng tăng so với năm 2010. Trong đó, tăng mạnh nhất vào năm 2011 và có sự giảm nhẹ vào năm 2013. Tỷ lệ nợ xấu của khu vực thành phần kinh tế hộ cá thể chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nhưng cũng có xu hướng tăng giống khu vực doanh nghiệp. Có thể thấy công tác sàng lọc trước cho vay vẫn chưa được thực hiện triệt để.
Bảng 2.5. Phân loại nợ xấu theo thành phần kinh tế
phát triển ổn định và bền vững đối với Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt
2.2.1.4. Một số nguyên nhân của những rủi ro tín dụng
- Kiểm soát việc sử dụng vốn sau giải ngân chưa tốt dẫn đến còn tồn tại tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích (dùng vốn vay kinh doanh để đầu tư bất động sản hoặc dùng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn,...). Trường hợp này thường xảy ra trong các lĩnh vực hoặc các khách hàng có đặc điểm sau:
+ Hạn mức cho vay không tương xứng với mức độ rủi ro và chất lượng khách hàng. Việc thẩm định khách hàng lỏng lẻo dẫn đến không kiểm soát được vốn vay của KH
+ KH có hệ số nợ rất cao, trường hợp có thể vay để đáo hạn ngân hàng.
+ Dùng tiền vay để bổ sung nguồn thu dự kiến tuy nhiên gặp rủi ro trong quá trình thực hiện nguồn thu
+ Số tiền vay quá l ớn so v ới nhu c ầu vốn lưu động của khách hàng
+ Thời hạn cho vay dài hơn so với mức cần thiết dẫn đến khách hàng sử dụng tam thời nguồn tiền khi chưa đến hạn trả nợ cho ngân hàng.
- Đánh giá tình trạng thực tế khách hàng chưa đúng: báo cáo tài chính của khách hàng giả mạo hay báo cáo lỗ tuy nhiên giá trị các khoản phải thu, hàng tốn kho tăng và có giá trị lớn,.
- Khách hàng dùng quá nhiều tài sản bảo đảm là bất động sản để thế chấp tuy nhiên ngân hàng không kiểm soát được mức độ đầu cơ của khách hàng, nguồn trả thường thu được từ chênh lệch đánh giá bất động sản.