Nhân tố khách hàng vay
kinh doanh với mong muốn phương án đó hiệu quả, có thể trang trải chi phí, trả hết nợ vay và đem lại lợi nhuận cho khách hàng. Nhưng thực tế sự tham vọng về lợi nhuận có thể đưa khách hàng đến với những phương án đầu tư mạo hiểm, vượt quá năng lực quản lý của khách hàng; hoặc do năng lực quản lý, điều hành kém dẫn đến thất thoát trong hoạt động, đưa ra quyết định chậm chạp làm lỡ cơ hội... Tất cả điều này có ảnh hưởng lớn tới kết quả hoạt động của khách hàng và làm ảnh hưởng trực tiếp chất lượng tín dụng của các khoản tín dụng được cấp cũng như rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Nhân tố từ phía các cơ quan quản lý
Cơ quan trực tiếp quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động của các NHTM là NHNN Việt Nam. Đây là nơi xây dựng các định hướng, chính sách cho hoạt động ngân hàng nói chung là một hoạt động tín dụng nói riêng, là cơ quan ban hành các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng, trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Vì vậy, nếu các văn bản, quy định của NHNN phù hợp, mang tính chuẩn mực thì sẽ là một định hướng tốt cho các NHTM trong việc triển khai quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả.
Nhân tố môi trường
Hoạt động của ngân hàng và khách hàng đều chịu tác động của môi trường kinh tế - xã hội. Chính sách kinh tế vĩ mô ổn định sẽ giúp cho hoạt động của khách hàng ít bị biến động, do vậy mà việc dự báo về tình hình tài chính, kinh doanh của khách hàng cũng thuận lợi hơn, chất lượng tín dụng được nâng cao, rủi ro tín dụng được giảm thiểu. Ngược lại, chính sách kinh tế vĩ mô không ổn định thì ngân hàng rất khó có thể phân tích, dự báo chính xác hoạt động kinh doanh, tài chính của khách hàng trong tương lai, cũng như khó có thể lường trước được những rủi ro khách hàng phải đối mặt, do vậy mà ngân hàng không thể đánh giá đúng khả năng trả nợ của khách hàng trong tương lai, khi đó chất lượng tín dụng của ngân hàng không đạt yêu cầu, rủi ro tín dụng gia tăng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Hoạt động tín dụng tại các NHTM Việt Nam được đánh giá sẽ vẫn là hoạt động mang lại doanh thu và lợi chủ yếu trong nhiều năm tới. Cùng với việc không ngừng mở rộng tín dụng để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, các NHTM cũng ngày càng chú trọng hơn tới việc quản lý rủi ro tín dụng để hạn chế tốt nhất các rủi ro tín dụng có thể xảy ra đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực cho nền kinh tế.
Với các lý luận cơ bản tại Chương 1 sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về rủi ro tín dụng, ảnh hưởng của rủi ro tín dụng, cũng như các tiêu chí định lượng phản ánh rủi ro tín dụng, nhận định được tầm quan trọng phải quản lý rủi ro tín dụng, xác định mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng; các nội dung phải quản lý rủi ro tín dụng, đồng thời xác định các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng. Thông qua đó giúp cho ngân hàng có thể có hiểu rõ đồng thời có chiến lược rõ ràng để quản trị rủi ro tín dụng.
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập ngày 26/04/1957 theo Nghị định số 177/TTg của Thủ tướng Chính Phủ với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài Chính. Trải qua 44 năm xây dựng và trưởng thành, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã nhiều lần thay đổi tên và liên tục có sự thay đổi về chức năng nhiệm vụ cho phù hợp với tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trong từng giai đoạn phát triển của đất nước. Hiện nay ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong những NHTM quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đầu tư và phát triển kinh tế xã hội.
Trong giai đoạn khôi phục và phát triển kinh tế sau khi thống nhất đất nước (1981 - 1990), ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với nhiệm vụ chính là cấp phát và cho vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
Đến năm 1990 pháp lệnh Ngân hàng ra đời, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với tư cách là một Ngân hàng độc lập thuộc hệ thống các tổ chức tín dụng. Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn này cũng thay đổi, đặc biệt là từ năm 1995 trở lại đây ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam đã thực sự chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp.
Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam là Ngân hàng chuyên ngành về lĩnh vực đầu tu và phát triển đuợc thành lập sớm nhất tại Việt Nam, có chức năng huy động vốn ngắn, trung và dài hạn trong nuớc cũng nhu nuớc ngoài để đầu tu phát triển, kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và phi Ngân hàng, làm Ngân hàng đại lý, Ngân hàng phục vụ cho đầu tu và phát triển từ các nguồn của chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, các tổ chức xã hội đoàn thể, cá nhân, trong nuớc và nuớc ngoài.
Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam là doanh nghiệp nhà nuớc hạng đặc biệt đuợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nuớc (Tập đoàn) mang tính hệ thống thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trong toàn quốc. Hiện nay mô hình tổ chức của BIDV gồm 5 khối lớn: khối NHTM quốc doanh (gồm 3 Sở Giao dịch và các chi nhánh trên cả nuớc); khối Công ty hạch toán độc lập (Công ty cho thuê tài chính, Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ,...); khối các đơn vị sự nghiệp (Trung tâm Đào tạo, trung tâm Công nghệ thông tin); khối liên doanh (VID PUBLIC BANK, thành lập tháng 5/1992 đuợc đánh giá là ngân hàng liên doanh hiệu quả nhất tại Việt Nam; Liên doanh Ngân hàng Lào - Việt thành lập tháng 6/1999; Liên doanh Tháp BIDV thành lập tháng 11/2005..); khối Đầu tu.
Ngày 03/10/2008 Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam chính thức công bố thành lập chi nhánh cấp 1 thuộc khối Ngân hàng của BIDV tại địa điểm số 10 đuờng Trần Đại Nghĩa, quận Hai Bà Trung, Hà Nội căn cứ vào quyết định số 718/QĐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam. Sự ra đời của chi nhánh Hai Bà Trung là một buớc cụ thể hóa của chiến luợc phát triển đến 2010, kế hoạch kinh doanh 2008-2010 của BIDV nhằm thực hiện chuyển dịch cơ cấu khách hàng, cơ cấu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Chỉ tiêu
2.1.2. Cơ cấu tổ chức điều hành của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh BIDV Hai Bà Trưng
Chi nhánh đi vào hoạt động trên nền 02 phòng giao dịch là PGD 4 tại số 10 Trần Đại Nghĩa (nay là trụ sở của chi nhánh) và PGD 2 tại 329 Bạch Mai với 2 quỹ tiết kiệm tại 250 Minh Khai và 80 Lạc Trung. Nhiệm vụ của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hai Bà Trưng là cung ứng vốn, dịch vụ tài chính cho khu vực dân doanh, cụ thể là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong tương lai ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hai Bà Trưng sẽ tiến tới trở thành một trong những chi nhánh đầu tiên đưa ra các sản phẩm mới của BIDV đến với khách hàng.Chi nhánh Hai Bà Trưng hoạt động theo mô hình ngân hàng bán lẻ, cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa năng trên nền công nghiệp hiện đại hóa để thỏa mãn nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích cao cho khách hàng.
2.1.3. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hai Bà Trưng từ 2010 - 2013
-Về huy động vốn
Huy động vốn của BIDV - CN Hai Bà Trưng đều tăng trưởng qua các năm với tỷ lệ tăng trưởng năm 2010, năm 2011, năm 2012 tương ứng là 64.39%; 18.30%; 91.35%.
Bảng 2.1: Huy động vốn tại BIDV - CN HBT giai đoạn 2010 - 2013 Đơn vị: tỷ đồng
- ĐCTC 1,516.0
0 1,421.00 -6.27% 4,051.00 185.08% 4,258.00 5.12%
Huy động
0 0 0
liên tục thay đổi nhanh qua các năm. Nguồn vốn huy động chính của BIDV - CN HBT vẫn chủ yếu đến từ các khách hàng truyền thống là các định chế tài chính, đó là ngân hàng phát triển, bảo hiểm xã hội... Các định chế tài chính chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn huy động của ngân hàng, năm 2010 là 59.92%; năm 2011 là 47.48%; năm 2012 tăng mạnh lên mức 70.74% và năm 2013 giảm xuống còn 66.85%. Trong năm 2010lãi suất ngân hàng biến động rất mạnh. Một số ngân hàng thiếu hụt vốn thanh khoản đã đẩy lãi suất huy động lên cao, kéo theo đó là cuộc đua tăng lãi suất vuợt trần quy định của các NHTM khác. BIDV - CN HBT vẫn luôn thực hiện chủ truơng nhất quán của hội sở, và các mục tiêu trần lãi suất huy động của NHNN. Do đó, truớc sự cạnh tranh về lãi suất giữa các ngân hàng, một phần nguồn vốn huy động từ các cá nhân của BIDV - CN HBT đã bị các ngân hàng khác thu hút, dẫn tới sự sụt giảm ở mức 26.80% của nguồn vốn này. Sang năm 2011, 2012 tình hình thanh khoản giữa các ngân hàng đã đuợc cải thiện, các ngân hàng du thừa vốn, cạnh tranh giữa các ngân hàng đã giảm bớt. BIDV - CN HBT cũng đã thực hiện các biện pháp chủ động hơn trong việc thu hút vốn. Với uy tín và thuơng hiệu đuợc xây dựng từ lâu của ngân hàng, cùng với các sản phẩm huy động vốn đa dạng đuợc triển khai trên toàn bộ hệ thống Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam, vốn huy động từ dân cu năm 2011 đã tăng 282.15% lên 1,242 tỷ đồng, năm 2012 lên mức 1,309 tỷ đồng tuơng đuơng với mức tăng 5.39% và vào năm 2013 tăng lên 1,674 tỷ đồng tuơng đuơng 27.88%.
Nhìn chung, công tác huy động vốn tại BIDV - CN HBT là khá tốt, tạo ra một nguồn dồi dào để ngân hàng không những có thể thực hiện cung cấp tín dụng cho nền kinh tế mà còn dùng để điều hoà vốn trong toàn hệ thống. Trong thời gian tới, ngoài việc duy trì đuợc các khoản tiền gửi của các khách hàng truyền thống là định chế tài chính ở mức cao, BIDV - CN HBT sẽ phát triển hơn nữa nguồn khách hàng là các khách hàng là cá nhân, tổ chức kinh tế, để cho
nguồn khách hàng này có tỷ trọng đóng góp lớn hơn trong cơ cấu của ngân hàng, tạo cơ cấu bền vững, ít phụ thuộc hơn cho ngân hàng.
-Về cho vay
Bảng 2.2: Tổng dư nợ BIDV - CN HBT giai đoạn 2010 - 2013
2 % 6 % 0 % 0 Dư nợ trung hạn 121.7 9 10.02 % 141.5 3 8.67% 241.0 0 12.49 % 250.0 0 11.94 % Dư nợ dài hạn 607.0 9 49.97 % 705.5 0 43.20 % 735.0 0 38.10 % 793.0 0 37.89 % Tông dư nợ 1,215.0 0 1,633.0 0 1,929.00 2,093.0 0
Nguồn:Phòng tài chính kế hoạch, năm 2014
Trong những năm vừa qua, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn từ cuộc khủng hoảng kinh tế, nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất cũng như phục vụ tiêu dùng của các tổ chức kinh tế, cá nhân giảm sút, nhưng với sự chỉ đạo đúng đắn và một mục tiêu cụ thể đã vạch ra trước, hoạt động tín dụng của BIDV - CN HBT vẫn không ngừng phát triển. Hiện tại, ngân hàng đã cho vay đủ theo cam kết đối với dự án nhà máy sản xuất xơ sợi tổng hợp Polyester Đình Vũ, đang thực hiện cấp tín dụng dự án án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A đoạn Nam Cầu Bến Thuỷ - tuyến tránh TP Hà Tĩnh theo hình thức Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao do Tổng công ty XDCTGT 4 làm chủ đầu tư, tham gia đồng tài trợ các dự án nhà máy Thủy điện Huội Quảng...
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tín dụng BIDV - CN HBT giai đoạn 2010 - 2013
Tổng dư nợ
---T ăng trưởng
Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo hoạt động ngân hàng
Tăng trưởng của BIDV - CN HBT từ năm 2010 đến 2012lần lượt qua các năm là 79.20%; 34.40%; 18.13%mức tăng trưởng này cao hơn cả mức tăng trưởng tín dụng chung của toàn hệ thống BIDV. Tuy nhiên, sang năm 2013, mức tăng trưởng này là tương đối thấp, chỉ dừng ở 8.05%, thấp hơn mức tăng trưởng chung của ngành là 15.43%.
Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng tín dụng hệ thống BIDV giai đoạn 2010 - 2013
^■Tông dư nợ
— Tăng trưởng
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính BIDVtừ năm 2010 đến năm 2013 về cơ cấu nợ tín dụng
Dư nợ theo nhóm ngành 1,215.00 1,633.00 1,929.00 02,093.0 Xây lắp 789.7 5 65.00% 0 979.8 60.00% 1,060.95 55.00% 51,151.1 55.00% Thương mại 267.3 0 22.00% 440.9 1 27.00 % 482.2 5 25.00 % 565.1 1 27.00% Sản xuất 157.9 5 13.00% 212.2 9 13.00 % 385.8 0 20.00 % 376.7 4 18.00%
Nguồn:Phòng quản trị rủi ro, năm 2013
Cơ cấu dư nợ BIDV - Chi nhánh Hai Bà Trưng theo kỳ hạn tương đối ôn định. Dư nợ tín dụng qua các năm của các kỳ hạn đều có sự tăng trưởng. Dư nợ tín dụng ngắn hạn và dư nợ dài hạn chiếm phần lớn tỷ trọng dư nợ (khoảng
90%). Riêng trong năm 2010, do cung cấp tín dụng cho dự án Nhà máy sản xuất xơ sợi tổng hợp Polyester Đình Vũ, nên du nợ tín dụng dài hạn đã tăng đột biến tới 340.77 tỷ đồng tuơng đuơng 127.96% từ mức 266.32 tỷ đồng lên 607.09 tỷ đồng, do đó khiến cho tỷ trọng du nợ dài hạn tăng vọt lên mức 49.97% so với tổng du nợ tín dụng. Do đặc điểm về cơ sở khách hàng với nhiều doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực xây lắp đã có quan hệ uy tín với ngân hàng, nên tỷ trọng du nợ dài hạn là tuơng đối lớn. Nhận thức đuợc rủi ro có thể mang lại nếu cấp tín dụng quá nhiều trong cho vay dài hạn, nên trong thời gian gần đây, BIDV - CN HBT đẩy mạnh việc cấp tín dụng cho các khoản vay ngắn hạn và giảm bớt các khoản cho vay dài hạn, tỷ trọng du nợ ngắn hạn đã tăng từ 40.01% của năm 2010 lên 50.17% của năm 2013, cùng với đó, tỷ trọng du nợ dài hạn cũng giảm từ 49.97% vào năm 2010 xuống 37.89% vào năm 2013. Điều này vừa giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, vừa phù hợp với định huớng phát triển chung của toàn hệ thống BIDV.
Bảng 2.4: Cơ cấu nợ tín dụng theo nhóm ngành nghề giai đoạn 2010- 2013
chủ yếu là các khách hàng thuộc nhóm xây lắp chiếm trên 50%, sau đó là tới thuơng mại và sản xuất. Các doanh nghiệp xây lắp nhu Công ty CP QL và XD
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Dư nợ khách hàng DN lớn 243.0 0 20.00 % 408.2 5 25.00 % 625.0 0 32.40 % 627.9 0 30.00 % Khách hàng DN nhỏ và vừa 840.0