Thực trạng rủi ro lãisuất tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà

Một phần của tài liệu 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn hà nội thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 67 - 80)

phần Sài Gòn - Hà Nội

2.2.1. Thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn -Hà Nội Hà Nội

2.2.1.1. Tình hình biến động lãi suất từ năm 2010 đến năm 2012

Năm 2010, một năm đầy biến động của thị trường tiền tệ trong nước cũng như trên thế giới, một năm mà nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều khó khăn trong giai đoạn phục hồi sau những ảnh hưởng từ biến động kinh tế thế giới 2008 - 2009. Trước những biến động đó, để thực hiện đồng bộ với các giải pháp của Chính phủ, NHNN thực hiện điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt nhằm tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho thị trường tiền tệ - tín dụng hoạt động ổn định, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát gia tăng những tháng cuối năm một cách hiệu quả. Theo đó, NHNN đã duy trì lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam ổn định ở mức 8%/năm trong suốt 10 tháng đầu năm và thực hiện điều chỉnh lên mức 9%/năm trong hai tháng cuối năm trước sức ép của lạm phát.

55

Đối với lãi suất huy động VND: Trong năm 2010, duy trì đà tăng của lãi suất huy động vào những tháng cuối năm 2009, lãi suất huy động VND về cơ bản đã gia tăng ở những tháng đầu năm, sau đó duy trì ổn định trong quý II, quý III ở mức 10,5%/năm đến 11%/năm rồi gia tăng mạnh trong hai tháng cuối năm trước sức ép của lạm phát, đặc biệt là ngay sau khi NHNN thực hiện điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản lên 9%. Mặt bằng lãi suất huy động mới được thiết lập ở mức 12%, và tiếp tục có xu hướng gia tăng mạnh, có thời điểm giao động xoay quay mức 17 - 18%. Trước tình trạng leo thang khó có điểm dừng của lãi suất huy động dưới nhiều hình thức, NHNN đã phải trực tiếp lên tiếng yêu cầu các ngân hàng giảm mặt bằng lãi suất huy động, bao gồm cả khoản chi khuyến mại dưới mọi hình thức, sẽ không vượt quá 14%/năm. Tính đến cuối tháng 12/2010, lãi suất huy động tăng 1,96% - 3,39%/năm cho các kỳ hạn so với cuối năm 2009.

Đối với lãi suất ngoại tệ: Lãi suất huy động và cho vay bằng ngoại tệ trong năm 2010 tiếp tục tăng nhẹ qua tất cả các tháng (tính đến cuối tháng 12, lãi suất huy động USD tăng khoảng 0,82 - 1,36% cho các kỳ hạn so với đầu tháng 1/2010).

Biến động cùng chiều với lãi suất huy động, lãi suất cho vay trong năm 2010 cũng tăng ở đâu năm, ổn định ở các tháng giữa năm và tăng cao ở hai tháng cuối năm (khoảng 14,5 - 18%).

Năm 2011, trước sức ép lạm phát tiếp tục gia tăng, NHNN đã 4 lần nâng lãi suất tái cấp vốn từ 9%/năm lên 14%/năm, 3 lần nâng lãi suất tái chiết khấu từ 7%/năm lên 13%/năm trong 6 tháng đầu năm 2011, 7 lần điều chỉnh lãi suất thị trường mở OMO từ 10%/năm hồi đầu năm lên khoảng 15%/năm trong 5 tháng nhằm rút bớt lượng tiền trong lưu thông.

Mặc dù 14%/năm là mức lãi suất tiết kiệm cao nhất các NHTM công khai niêm yết, nhưng trước tình hình huy động vốn khó khăn, cuộc đua ngầm về lãi suất tiết kiệm tại các Ngân hàng vẫn tiếp tục diễn ra. Ở một số Ngân hàng nhỏ, lãi suất tiết kiệm có thể lên đến 18%-19%/năm cho khoản huy động 1 tỷ đồng.

Lãi suất cho vay VND cũng không nằm ngoài xu hướng vận động của lãi suất huy động. Lãi suất cho vay một số lĩnh vực như kinh doanh chứng khoán, đầu tư bất

56

động sản lên đến 24%-25%/năm, cho vay đối sản xuất kinh doanh dao động từ 21%-22%/năm.

Huy động vốn bằng tiền VND gặp khó khăn, các NHTM chuyển sang huy động các loại ngoại tệ. Lãi suất huy động USD trong tháng 1/2011 tăng đột biến, có nơi lên đến 6,35%/năm. Trước sóng ngầm về lãi suất huy động USD như vậy, ngày 09/04/2011, NHNN Việt Nam đã ban hành Thông tư số 09/2011/TT-NHNN quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa bằng USD của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng. Theo đó, các tổ chức tín dụng phải ấn định lãi suất huy động tối đa bằng USD của tổ chức là người cư trú, tổ chức là người không cư trú (trừ tổ chức tín dụng) là 1%/năm; đối với lãi suất huy động vốn tối đa bằng USD của cá nhân là người cư trú, cá nhân là người không cư trú là 3%/năm.

Tháng 9/2011, NHNN phát đi các tín hiệu buộc các NHTM phải giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay VND. Một số các NHTM lớn đã đưa ra các gói tín dụng ưu đãi cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ với lãi suất 16%-19%/năm. Như vậy kể từ tháng 9/2011, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay có dấu hiệu hạ nhiệt so với những tháng đầu năm khoảng 2%-2,5%/năm và được giữ ổn định đến những tháng đầu năm 2012.

Năm 2012 là một năm rất khó khăn của nền kinh tế Việt Nam với nhiều cung bậc khác nhau. Tuy nhiên, Chính Phủ và Ngân hàng nhà nước cũng đã có những chính sách, quyết định kịp thời và quyết liệt nhằm ổn định kinh tế, giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp và giải cứu nợ xấu ở các ngân hàng.

Năm 2012, mặt bằng lãi suất huy động và vay có nhiều thay đổi lớn, đã có tới 6 lần giảm lãi suất huy động và cho vay.

Lần đầu tiên vào ngày 13/3/2012, trần lãi suất được điều chỉnh từ 14%/năm về 13%/năm theo yêu cầu giảm lãi suất huy động của Thủ tướng chính phủ. Tiếp đó, đến ngày 11/4, trần lãi suất huy động cũng giảm thêm 1%, về 12% /năm; lãi suất cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa là 15%/năm.

57

Ngày 28/05/2012, Ngân hàng Nhà nước vừa quyết định đưa trần lãi suất huy động - cho vay lần lượt về còn 11%/năm và 14%/năm, đồng thời hạ một loạt lãi suất điều hành.

Từ ngày 11/6/2012, trần lãi suất huy động VND đã giảm từ mức 11%/năm xuống còn 9%/năm. Bên cạnh đó, theo thông tư 19/2012/TT-NHNN được ban hành ngày 8/6/2012, NHNN đã cho phép các NHTM tự quyết định lãi suất huy động kỳ hạn dài (từ 12 tháng trở lên). Đây là một bước đi hợp lý của NHNN, giúp các NHTM tự cân đối được cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn của mình.

Từ 24/12/2012, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã đưa trần lãi suất huy động giảm xuống còn 8%/năm. Bên cạnh đó, NHNN cũng điều chỉnh lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND đối với các nhu cầu vốn phục vụ nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa giảm từ 13%/năm xuống 12%/năm.

Như vậy, trong cả năm 2012, xu hướng chính của lãi suất là giảm với mức giảm khá mạnh từ 14%/năm xuống còn 8%/năm. Để có cái nhìn rõ hơn về điều này, tác giả đưa ra bản thống kê lãi suất trung bình năm 2012 như sau:

58

2.2.1.2. Thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

về mặt lý thuyết, có thể sử dụng các mô hình khác nhau để đo lường rủi ro lãi suất: mô hình kỳ hạn, mô hình định giá lại, mô hình thời lượng. Tuy nhiên, trong luận văn này, tác giả lựa chọn mô hình định giá lại để lượng hóa rủi ro lãi suất tại Ngân hàng SHB vì hai lý do:

Thứ nhất, đảm bảo được nguồn số liệu đáp ứng cho mô hình này là khả thi.

Thứ hai, mô hình định giá lại có thể thực hiện tương đối đơn giản, không đòi hỏi nhiều kĩ thuật phức tạp.

Các điều kiện và giả định khi áp dụng mô hình này như sau:

- Chênh lệch giữa thời hạn danh nghĩa của TSC và TSN của Ngân hàng tại thời điểm tính toán bằng chênh lệch thời hạn thực tế (thời hạn còn lại trong thực tế) của những tài sản này. Giả định này được đưa ra xuất phát từ thực tế là khi thời gian qua đi, thời hạn thực tế của các khoản mục thuộc TSC và TSN của Ngân hàng đều dần rút ngắn lại, chính vì vậy chênh lệch thời hạn danh nghĩa và chênh lệch thời hạn thực tế của TSC và TSN của Ngân hàng không khác nhau nhiều.

- Tiền mặt, vàng bạc đá quý, góp vốn đầu tư dài hạn và các tài sản Có khác (bao gồm tài sản cố định, bất động sản đầu tư và tài sản Có khác) được xếp loại khoản mục không bị ảnh hưởng do định lại lãi suất;

- Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được xếp loại tiền gửi thanh toán do đó kỳ hạn định lại lãi suất thực tế được xếp loại đến một tháng;

- Thời hạn định lại lãi suất thực tế của chứng khoán đầu tư và chứng khoán kinh doanh là chứng khoán nợ được xác định như sau:

■ Các khoản mục có lãi suất cố định trong suốt thời gian của hợp đồng: Thời

hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính hợp nhất;

Chỉ tiêu______________________ 01/01/2010 31/12/2010 30/6/2011 31/12/2011 30/6/2012

Tiền gửi tại NHNN______________ ________604,04 96 180, ________166,55 ________34,76 -

Tiền gửi tại và cho vay các TCTD

khác_________________________ 29 5.666, 10.193,98 14.011,80 04 15.901, 07 16.985, Cho vay khách hàng_____________ 13 11.437, 10.128,49 21.462,01 69 25.481, 56 9.976,

59

■ Các khoản mục có lãi suất thả nổi: Thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên kỳ định lại lãi suất gần nhất tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính hợp nhất;

■ Các chứng khoán đầu tư và chứng khoán kinh doanh là chứng khoán vốn được xếp vào khoản mục không bị ảnh hưởng do định lại lãi suất.

- Thời hạn định lại lãi suất thực tế của các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD; các khoản cho vay khách hàng; các khoản nợ chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; các khoản tiền gửi và vay các Tổ chức tín dụng và khoản mục tiền gửi của khách hàng được xác định như sau:

■ Các khoản mục có lãi suất cố định trong suốt thời gian của hợp đồng: Thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính hợp nhất;

■ Các khoản mục có lãi suất thả nổi: Thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên kỳ định lại lãi suất gần nhất tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính hợp nh ất.

- Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục phát hành giấy tờ có giá dựa trên thời gian đáo hạn thực tế của từng loại giấy tờ có giá;

- Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư, cho vay mà tổ chức tín dụng chịu rủi ro được xác định như sau:

■ Các khoản mục có lãi suất cố định trong suốt thời gian của hợp đồng: Thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính hợp nhất;

■ Các khoản mục có lãi suất thả nổi: Thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên kỳ định lại lãi suất gần nhất tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính hợp nh ất.

- Thời hạn định lại lãi suất của các khoản nợ khác được xếp vào khoản mục không bị ảnh hưởng do định lại lãi suất.

60

a. Xác định tài sản có nhạy cảm lãi suất, tài sản nợ nhạy cảm lãi suất

Năm 2010, lãi suất trong 10 tháng đầu khá ổn định và có xu hướng tăng vào cuối năm nên ta chọn khung thời hạn nghiên cứu là 1 năm. Năm 2011 và 2012,lãi suất biến động liên tục nên ta chọn khung thời hạn là 6 tháng.

Bảng 2.6. Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm lãi suất qua các thời kỳ

Chứng khoán đầu tư_____________ 42 1.718, 810, 00 2.740, 37 9.071,18 54 4.751, Tài sản có khác_________________ ________568,92 04 331, 14 1.563, 669,24 67 1.482,

Tổng tài sản có nhạy cảm lãi

suất (RSA) ____________ 80 19.994, 21.644,47 39.943,88 91 51.157, 83 33.195,

Tiền gửi của và vay từ NHNN và

các TCTD khác_________________ 01 9.158, 13.819,46 11.847,83 12 16.869, 85 16.017, Tiền gửi của khách hàng__________ 19 12.895, 21.455,90 29.655,04 53 31.637, 74 35.882,

Vốn nhận tài trợ, ủy thác đầu tư,

cho vay mà TCTD chịu rủi ro __________5,25

_________ 7,31 ________ 328,26 225,46 _________ 26,06 Phát hành giấy tờ có giá__________ - 2.798,76 08 2.000, 8.386,38 ________653,73 Các khoản nợ khác______________ _________24,03 - - - -

Tổng tài sản nợ nhạy cảm lãi

suất(RSL)____________________ 49 22.082, 38.081,43 43.831,21

57.118, 49

52.580, 38

Mức chênh lệch nhạy cảm lãi

Chỉ tiêu____________________ 01/01/2010 31/12/2010 30/6/2011 31/12/201

1 30/6/2012

Tiền gửi tại NHNN____________ 10 316, 27 324, 17,09 _________

0,36 -

Tiền gửi tại và cho vay các

TCTD khác___________________ 03 691, 11 206, 2.854,50 73 1.429, 7 2.605,8

Cho vay khách hàng___________ 1.391,

62 67 2.047, 4.229,76 61 3.096, 7 4.125,6

Chứng khoán đầu tư___________ - - 206,

18 624,84 624,84 Tài sản có khác_______________ ________ 5,97 _______ 54,49 202, 63 ________63,92 -

Tổng tài sản có nhạy cảm lãi

suất (RSA) __________ 72 2.404, 53 2.632, 7.510,15 45 5.215, 8 7.356,3

Tiền gửi của và vay từ NHNN

và các TCTD khác____________ 39 785, 37 208, 3.216,66 09 1.083, 7 1.440,1

Tiền gửi của khách hàng________ 81 1.398,

2.052,

61 2.576,95 86 1.719,

2.074,7 3

Vốn nhận tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi

ro__________________________ ________0,87 ________ 0,89 ________ 0,97 _________ 0,92 _________ 0,92 Phát hành giấy tờ có giá________ - 30 473, 34 815, 78 1.693, 6 2.286,9 Các khoản nợ khác____________ ________8,67 - - - -

Tổng tài sản nợ nhạy cảm lãi

suất(RSL)__________________ 73 2.193, 2.735, 16 6.609,91 4.497, 66 5.802,7 7

Mức chênh lệch nhạy cảm lãi

suất________________________ 98 210, - 102,63 900, 24 - 5,96 - 19,38

Thời kỳ RAIDK RAICK ARAI

Năm 2010 11,99 14,22 +2,23

6 tháng đầu năm 2011 14,22 17,60 +3,38

6 tháng cuối năm 2011 17,60 19,50 +1,84

6 tháng đầu năm 2012 19,50 16,82 -2,68

6 tháng cuối năm 2012 16,82 14,10 -2,72

(Nguồn : Báo cáo thường niên của Ngân hàng SHB năm 2010, 2011,2012)

61

Bảng 2.7. Giá trị TSC, TSN ngoại tệ nhạy cảm lãi suất qua các thời kỳ

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn : Báo cáo thường niên của Ngân hàng SHB năm 2010, 2011,2012)

b. Xác định mức lãi suất bình quân thay đổi qua các năm

• Lãi suất nội tệ

Bảng 2.8. Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng nội tệ

Thời kỳ RLIDK RLICK ARLÍ Năm 2010 892 10,79 +1,86 6 tháng đầu năm 2011 10,79 12,93 +2,14 6 tháng cuối năm 2011 12,93 13,59 +0,66 6 tháng đầu năm 2012 13,59 11,02 -2,57 6 tháng cuối năm 2012 11,02 10,01 -1,01 Thời kỳ RA2DK RA2CK ARA2 Năm 2010 604 3,45 -2,59 6 tháng đầu năm 2011 3,45 5,29 +1,84 6 tháng cuối năm 2011 5,29 6,55 +1,26 6 tháng đầu năm 2012 655 7,21 +0,66 6 tháng cuối năm 2012 721 6,31 -690

(Nguồn : Báo cáo thường niên của Ngân hàng SHB năm 2010, 2011,2012)

62

Với RAIDK , RAICK là lãi suất trung bình của TSC nội tệ nhạy cảm lãi suất đầu kỳ và cuối kỳ.

Bảng 2.9. Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN bằng nội tệ

Đơn vị: %/năm

(Nguồn : Báo cáo thường niên của Ngân hàng SHB năm 2010, 2011,2012)

Với RL1DK , RL1CK là lãi suất trung bình của TSN nội tệ nhạy cảm lãi suất đầu kỳ và cuối kỳ.

Qua hai bảng trên ta thấy rằng: qua các năm từ 2010 đến 2011, lãi suất cho vay và lãi suất huy động của Ngân hàng đều tăng, trong đó mức tăng của lãi suất vay cao hơn mức tăng của lãi suất huy động. Còn năm 2012, lãi suất cho vay và lãi suất huy động của Ngân hàng đều giảm, trong đó mức giảm của lãi suất vay cao hơn mức giảm của lãi suất huy động.

• Lãi suất ngoại tệ

Bảng 2.10. Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng ngoại tệ

Thời kỳ RL2DK RL2CK ΔRL2 Năm 2010 2,94 2,83 -0,11 6 tháng đầu năm 2011 2,83 3,40 +0,57 6 tháng cuối năm 2011 3,40 2,00 -1,40 6 tháng đầu năm 2012 2,00 2,00 0,00 6 tháng cuối năm 2012 2,00 2,00 0,00

Thời điểm RSAI x ARAI RSLI x ARLI ANIII

Năm 2010 445,8 8 411,6 4 34,24 6 tháng đầu năm 2011 731,5 8 816,3 5 -84,77 6 tháng cuối năm 2011 758,9 3 289,7 8 469,15 6 tháng đầu năm 2012 -1.371,03 -1.471,33 100,30

Một phần của tài liệu 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn hà nội thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 67 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w