Quản trị rủi ro tíndụng theo Hiệp ước Basel II của Ngân hàng thương

Một phần của tài liệu 1261 quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 26)

1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

QTRRTD là quá trình NHTM thiết lập và sử dụng các phương pháp nhận dạng RRTD, phân tích các nhân tố gây rủi ro, áp dụng mô hình đo lường mức độ rủi ro từ đó đề xuất ra các phương thức phòng ngừa, QTRRTD từ khi tiếp cận, đánh giá KH, đến việc kiểm soát, giám sát sau vay các khoản cấp tín dụng.

Đối với NHTM, việc chấp nhận và tăng cường QTRR là nguyên tắc quan trọng trong kinh doanh; Tuy nhiên, để tối đa hóa lợi nhuận của mình, NHTM cần tính toán đến khả năng chấp nhận rủi ro và hiểu chính xác cách đo lường và kiểm soát RRTD trong phạm vi khả năng sẵn sàng ứng phó đối với những bất lợi có thể chấp nhận được. Basel II đã đưa ra các nguyên tắc về QTRRTD chính là nền tảng xây dựng mô hình QTRRTD tại các NHTM từ khâu nhận diện RRTD, phân tích và đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu hiệu quả.

1.2.2. Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II của Ngân hàng thươngmại mại

1.2.2.1. Quan điểm quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II

Ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng được thành lập năm 1974 tại thành phố Basel - Thụy Sỹ với mục tiêu ban đầu là ngănachặn sự sụp đổ của các NHTM và thị trường tài chính tại các nước thành viên (G10). Mục tiêu hoạt động của Ủy ban Basel là nâng cao chất lượng giám sát hoạt động ngân hàng trên toàn cầu. Năm 1998, Ủy ban đã giới thiệu hệ thống đo lường vốn - còn gọi là Hiệp ước Basel I gồm 25 nguyên tắc về giám sát NHTM. Ngày 26/6/2004, Hiệp ước vốn mới còn gọi là Hiệp ước Basel II chính thức được ban hành. Hiệp ước Basel II bao hàm các quy

QTRRTD, điều đó cũng đặt ra nhiều khó khăn thử thách trên tiến trình kiện toàn hoạt động theo Basel II. Hiệp ước Basel II được trình bày với 3 trụ cột:

Hình 1. 1: Ba trụ cột theo Hiệp ước Basel II

1.2.2.2. Điều kiện để Ngân hàng thương mại triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo

Basel II:

Từ thực tiễn áp dụng QTRRTD theo Basel II tại các NHTM cho thấy để áp dụng Basel II về QTRRTD thì các NHTM cần có tối thiểu các điều kiện cơ bản sau:

- Hệ thống tài chính quốc gia lành mạnh, được thể hiện bằng các chỉ tiêu: (i) hệ thống các tổ chức tài chính hoạt động lành mạnh;

(ii) thị trường tài chính hoạt động hiệu quả (thông tin, giá cả, thanh khoản); (iii) các công cụ tài chính đa dạng và sử dụng linh hoạt;

(iv) hạ tầng tài chính đảm bảo cho vận hành hiệu quả, bao gồm: khung pháp lý đầy

đủ, giám sát tài chính đầy đủ, hạ tầng công nghệ phù hợp.

- Hệ thống giám sát của NHNN đối với rủi ro tín dụng đầy đủ và hiệu quả: Hiệp ước vốn Basel II đề cao vai trò của NHNN đối với RRTD của NHTM. - Hệ thống quy định và hướng dẫn thực hiện Basel II về RRTD đầy đủ

- NHTM phải có cơ sở dữ liệu đầy đủ, tin cậy, chính xác, kịp thời, đủ độ dài lịch sử.

- Nguồn nhân lực của NHTM đáp ứng chuyên môn nghiệp vụ - Có đủ vốn đầu tư cho việc triển khai Basel II

1.2.3. Những nội dung cơ bản trong quản trị rủi ro tín dụng

1.2.3.1. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng và chính sách quản trị

rủi ro

tín dụng

- Xây dựng chiến lược QTRRTD: NHTM cần xác định được sứ mệnh, tầm

nhìn, mục tiêu để từ đó đưa ra “khẩu vị rủi ro”- để từ đó hoạch định chiến lược

QTRRTD phù hợp.

- Xây dựng chính sách QTRRTD: BĐH cần đưa ra các CSTD, chính sách QTRR dựa trên chiến lược QTRRTD đã đặt ra. Đây chính là cơ sở để xây

dựng và

hoàn thiện quy trình cấp tín dụng, quy định giới hạn cấp tín dụng đối với KH, phân

loại nợ trích lập DPRR

+ Mức ủy quyền phán quyết tín dụng: HMTD tối đa mà hội sở chính giao cho ĐVKD được toàn quyền quyết định.

+ Giới hạn RRTD: mức rủi ro tối đa mà NHTM có thể chịu đựng được để giảm thiểu tổn thất, tối đa hóa lợi nhuận kỳ vọng

+ Quản trị DMTD: NHTM cần thường xuyên phân tích, theo dõi DMTD để kiểm soát và nhận dạng những khoản cấp tín dụng có dấu hiệu xấu, tiến hành phân loại và xác định nhóm nợ của KH, từ đó có những biện pháp tức thời nhằm ngăn chặn RRTD.

Để quản trị tốt DMTD, NHTM cần phát triển và hoàn thiện hệ thống thông tin bao gồm các báo cáo Adhock, định kỳ bao phủ tối thiểu các nội dung: nhóm KHLQ có dư nợ tín dụng lớn nhất, ngành kinh tế có dư nợ lớn nhất, phân khúc tập trung nhiều NQH nhất, các dấu hiệu cảnh bảo sớm, tổng trích lập DPRR,...

1.2.3.2. Thiết lập mô hình quản trị rủi ro tín dụng

Mô hình quản trị RRTD là yếu tố quan trọng nhất trong QTRR tại NHTM, nhằm mục đích định hướng và xây dựng các phương pháp nhận diện, đo lường và kiểm soát RRTD:

• Các cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ

• Các công cụ đo lường, phát hiện RRTD

• Các hoạt động giám sát sau vay và nhận diện kịp thời RRTD mới phát sinh

• Các phương án, biện pháp chủ động phòng ngừa, đối phó một khi có rủi ro xảy

ra

Như vậy, mô hình QTRRTD được hiểu như sau: Mô hình QTRRTD là cách thức tổ chức,quản trị, đo lường RRTD nhằm khống chế RRTD theo đúng định hướng của NHTM

Mô hình đang được triển khai áp dụng tại NHTM hiện nay là: mô hình QTRRTD tập trung và mô hình QTRRTD phân tán. Ngoài ra còn có mô hình kết hợp giữa “tập trung và phân tán”, tùy thuộc lĩnh vực, ngành nghề, SPDV hay đối tượng KH có thể áp dụng mô hình QTRRTD tập trung tại Hội sở hay phân cấp xuống từng ĐVKD.

Mô hình QTRRTD tập trung

Mô hình QTRRTD tập trung là cách thức tổ chức QTRR dựa trên nguyên tắc tập trun tại một bộ phận, thẩm quyền phê duyệt và QTRR tập trung ở trụ sở chính. Mô hình này có những đặc điểm chính là

Một là, thông tin về hoạt động tín dụng của NHTM tập trung toàn bộ tại Hội sở, trên cơ sở đó Hội sở có thể kiểm soát, phân tích tín dụng, nhận diện RRTD từ đó đưa ra chiến lược QTRRTD cao nhất, khung KVRR và áp dụng mô hình QTRR hợp lý

Hai là, mô hình QTRRTD xây dựng dựa trên định hướng chính là tách biệt các chức năng chính: kinh doanh, chức năng QTRR, chức năng kiểm soát và ứng phó RRTD. Mô hình được thể hiện khái quát theo sơ đồ dưới đây

Để áp dụng được mô hình QTRRTD tập trung, bản thân NHTM cẩn đáp ứng nhiều điều kiện để vận hành

- Khả năng tài chính: NHTM cần có nguồn tài chính tốt để tăng cường phát triển hệ thống CNTT, nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao lĩnh vực QTRRTD và xây dựng các phần mềm hỗ trợ cảnh báo, nhận diện các dấu hiệu

RRTD

- Nền tảng hệ thống thông tin tín dụng tốt:

- Nhân sự chuyên nghiệp: con người là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành cỗ máy QTRRTD, cần có sự đồng đều, hiểu biết sâu rộng tín

dụng và

RRTD

- Ban quản trị: NHTM cần có hệ thống ban quản trị phân cấp rõ ràng, thẩm

Hình 1. 2 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung Mô hình QTRRTD phân tán

Mô hình QTRRTD phân tán là mô hình xác định quyền quyết định, QTRRTD các khoản cấp tín dụng tập trung ở nhiều phòng ban cấp cơ sở một cách

tản mạn mà không được tập trung phán quyết ở Hội sở. Ở mô hình này, các chức năng kinh doanh, thẩm định KH, QTRRTD, kiểm soát và giám sát sau vay chưa được tách biệt độc lập, dẫn đến việc tinh thần QTRR không được nhất quán. Mô hình QTRRTD phân tán có đặc điểm chính

Một là, quyền quyết định liên quan đến vấn đề phát sinh RRTD được phân tán ở các ĐVKD, không tập trung ở Trụ sở chính, dẫn đến việc khó khăn đưa ra phán quyết RRTD cho NHTM

Hai là, không có sự tách biệt rõ giữa chức năng QTRRTD, kinh doanh và kiểm soát RRTD.

Ba là, hoạt động tín dụng và QTRRTD được thực hiện riêng biệt, độc lập ở các ĐVKD và trưởng ĐVKD sẽ tự đưa ra phán quyết của mình

Trên thực tế, định hướng hoạt động QTRRTD của các NHTM thời gian gần đây chuyển dịch dần từ mô hình phân tán sang mô hình QTRRTD tập trung bởi những ưu điểm nổi trội và cách thức quản lý phù hợp với thông lệ Quốc tế.

1.2.3.3. Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng

Tổ chức thực hiện QTRRTD bao gồm các khâu: nhận biết RRTD; phân tích nguyên nhân, đánh giá thực trạng và đo lường RRTD; từ đó đưa ra các công cụ, biện pháp để kiểm soát RRTD. Trên thực tế, có những tài liệu và kết quả nghiên cứu khác phân quá trình quản trị rủi ro ít khâu hơn, bao gồm nhận diện, đo lường, QTRR/ứng phó và kiểm soát.

A. Nhận biết RRTD

Bước đầu tiên trong quá trình QTRR là nhận diện RRTD, các quản trị của NHTM dựa vào các tiêu chí để đánh giá RRTD từ đó đưa ra các biện pháp phân tích, kiểm soát tại các khâu tiếp theo. Dấu hiệu nhận diện RRTD có thể đến từ nội bộ NHTM hoặc từ phía KH

A1. Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía KH

Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với NHTM: sự biến động số dư trong TKTT của KH, dòng tiền về TKTT không thường xuyên, KHDN chậm trả

lương cho CBNV, thường xuyên thiếu hụt VLĐ hoặc chậm thanh toán các khoản nợ đến hạn,..

Hoạt động cấp tín dụng: KHDN sử dụng vốn không đúng cam kết ban đầu, thường xuyên đề nghị NHTM cho vay đáo hạn, không có thái độ hợp tác với NHTM trong quá trình KSSV, che giấu kết quả kinh doanh thực tế,.

Sử dụng nhiều phương thức tài chính khác nhau: KH thường sử dụng vốn ngắn hạn để tài trợ các khoản dài hạn, hệ số khả năng thanh toán suy giảm, chấp nhận nguồn vốn với chi phí cao,.

Nhóm các dấu hiệu liên quan đến thông tin TCKT của KH:

KH thường xuyên chuẩn bị chậm trễ, thiếu dữ liệu TCKT, trì hoãn nộp BCTC, các khoản mục không cân đối, doanh số tăng nhưng không có lãi, hệ số đòn bẩy tài chính cao,.. .BCTC có nhiều dấu hiệu rủi ro

A2. Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía NHTM

Nhóm dấu hiệu từ các chỉ tiêu nhận biết RRTD của NHTM:

RRTD được thể hiện qua quy mô tín dụng, cơ cấu DMTD, NQH, NPL, và trích lập DPRR do đó, khi các yếu tố này có xu hướng biến động, vượt ngưỡng HMRR cho phép, DPRR được sử dụng hết, NHTM đối mặt với nguy cơ khủng hoảng RRTD.

Nhóm dấu hiệu xuất phát từ năng lực của CBTD và khả năng quản trị RRTD của NHTM

Sự đánh giá, nhận diện RRTD không chính xác, phê duyệt cấp tín dụng khi nhận thấy KHDN chưa đáp ứng đủ yêu cầu của NHTM, nhận TSBĐ kém thanh khoản, tăng trưởng tín dụng quá nhanh, tập trung vào các dự án dài án, khả năng thu hồi vốn không chắc chắn,..

Nhóm dấu hiệu xuất phát từ CSTD của NHTM

CSTD quá cứng nhắc hoặc không chặt chẽ cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng QTRRTD của NHTM khiến công tác nhận diện RRTD trở nên khó khăn, bên cạnh đó còn có những chỉ thị, quy định lỏng lẻo làm tăng rủi ro của DMTD: tập trung đầu tư BĐS, tăng cường cho vay VLĐ, cho vay không TSĐB.

B. Phân tích, đánh giá và đo lường RRTD

B1. Phân tích, đánh giá RRTD của KH

Quá trình phân tích, đánh giá RRTD của KHDN được bắt đầu ngay từ khi ĐVKD tiếp cận với KH, thu thập hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, TSBĐ,...để xem xét cấp tín dụng. Đây là bước nhận diện RRTD vô cùng quan trọng, ĐVKD và các bên có thẩm quyền đánh giá dựa vào thông tin trên BCTC thời điểm gần nhất, đánh giá qua lịch sử giao dịch tín dụng của KH, thu thập thông tin RRTD của KH từ các TCTD khác,..

Chỉ tiêu định tính:

Chỉ tiêu định tính phản ánh đặc điểm phi tài chính của KH, không lượng hóa bằng số liệu, NHTM thường sử dụng phương pháp 6C để đánh giá: tư cách KH, năng lực của KH, dòng tiền luân chuyển, bảo đảm bằng tiền gửi, các điều kiện, kiểm soát

Các chỉ tiêu định lượng:

Các chỉ tiêu lượng hóa cụ thể của KHDN được đánh giá dựa trên BCTC và nhiều nguồn thông tin dữ liệu khác, cụ thể các NHTM tiến hành đánh giá như sau:

Thứ nhất, phân tích tài chính dựa trên nhóm chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, thoanh khoản, chỉ tiêu hoạt động

Thứ hai, ĐVKD xử lý thông tin tín dụng sau khi thu thập hồ sơ và đánh giá KH, trên cơ sở đó đưa ra các nhận định, nguy cơ RRTD đối với KH để ra quyết định cấp tín dụng hay từ chối, nhằm hạn chế RRTD ngay thời điểm tiếp xúc KH

Thứ ba, sau khi đưa ra nhận định về RRTD có thể xảy ra, ĐVKD đưa ra đánh giá nguy cơ rủi ro chính của KH và xác định các phương pháp để đo lường, xử lý RRTD

B2. Đo lường RRTD

Sau khi nhận diện, phát hiện được các nguy cơ RRTD, NHTM sẽ tiếp tục đo lường, lượng hóa các rủi ro này. Việc đo lường cần thực hiện với từng khoản cấp tín dụng riêng lẻ và DMTD toàn hàng

Aaa Chat lượng cao nhẩt 0,02%

Aa Chat lượng cao 0,04%

A Chat lượng khá 0,08%

Baa Chat lượng vừa 0,2%

Ba Nhiều yếu tổ đẩu cơ 1,8%

B Đẩu cơ 8,3%

Theo quy chuẩn quốc tế, NHTM Việt Nam hiện đang sử dụng 3 phương pháp đô lường: “công thức đo lường tổn thất của mỗi khoản vay (EL); sử dụng mô hình điểm số Z; sử dụng mô hình xếp hạng của Moody’s”;

- Đo lường tổn thất dự kiến (EL): mỗi khoản cấp tín dụng là cơ sở đo lường

tổn thất dự kiến, theo công thức dưới đây

Phương trình 1. 5: Đo lường tổn thất dự kiến (EL)

- Mô hình điểm số Z:

Mô hình điểm số Z được xây dựng để chấm điểm tín dụng cho các KHDN của Hoa Kỳ, được xác định phụ thuộc theo các biến số dưới đây.

Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj)

Các chỉ số này đóng vai trò quan trọng trong việc xác định xác suất vỡ nợ của KH trong quá khứ. Từ cơ sở đó, Alman đưa ra mô hình điểm Z như sau:

Z = 1 f2Xl + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + X5

Trong đó:

Xl = Tỳ số vốn lưu động ròng trên tống tài sản X2 = Tỳ sỗ lợi nhuận, giữ lại trẽn tỏng tài sân

X3 = Tỳ sỗ lợi nhuận trước thuế, tiền lãi trẽn tỏng tài săn X4 = Tỳ số giá trị cả phiếu trẻn giá trị ghi sỗ nợ dài hạn XS = Tỷ số doanh thu trẻn tỏng tài săn

Phương trình 1. 6: Mô hình điểm số Z

Theo mô hình này, KHDN có điểm số Z thấp hơn 1,81 điểm được xếp vào nhóm có RRTD cao, từ đó NHTM sẽ không cấp tín dụng cho KHDN này cho đến khi điểm số này tăng lớn hơn 1,81 (xác suất vỡ nợ giảm, an toàn tín dụng tăng)

- Mô hình XHTD của Moody's

Mô hình của Moody’s thể hiện tình trạng hoạt động của KHDN dựa trên tỷ lệ RR hàng năm. Các KHDN sẽ được đánh giá XHTD cao khi tỷ lệ RR dưới 0.1%

(ii) Đo lường rủi ro DMTD

Rủi ro DMTD được đánh giá qua các mô hình Value at Rick (Var), mô hình Return at risk on capital (RAROC), mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ theo Basel II (IRB).

Mô hình Var:

Var của một danh mục tài sản được định nghĩa là khoản lỗ tối đa trong một thời gian nhất định. Mô hình VAR đánh giá mức độ rủi ro của danh mục theo 2 tiêu chuẩn: giá trị danh mục đầu tư và khả năng chịu đựng rủi ro của nhà đầu tư.

Mô hình RAROC:

Quan niệm trung tâm về rủi ro theo RAROC là mức độ tổn thất, bao gồm hai bộ phận là tổn thất dự kiến (EL) và tổn thất ngoài dự kiến (UL). Do EL đã được đưa vào khi xác định giá (lãi suất) nên thực chất, EL có thể không coi là rủi ro (vì đã dự

Một phần của tài liệu 1261 quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w