DOANH NGHIỆP LỚN TẠI VPBANK
2.2.1. Đơn vị quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn tại VPBank
2.2.1.1. Nguyên tắc tổ chức, thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank đã không ngừng cải tiến, vươn lên trở thành 1 trong 5 NHTM hàng đầu Việt Nam về chỉ số doanh thu và lợi nhuận, đây là đóng góp to lớn của việc phát triển tín dụng song song với QTRRTD chặt chẽ. VPBank tổ chức và thực hiện QTRRTD theo nguyên tắc ba
Phòng Kinh doanh Phòng Tài trợ Thương mại Phòng Tư vấn và Giải pháp Tài chính
Hình 2. 1: Mô hình ba tuyến phòng thủ QTRR tại VPBank
Phương pháp chấm điểm trong hệ thống XHTD nội bộ đảm bảo việc đánh giá được thực hiện một cách tổng quan về tình hình tài chính, phi tài chính của KHDNL. Các tiêu chí chấm điểm và quy trình khoa học cụ thể, đã giúp VPBank lượng hóa, đánh giá đúng và toàn diện khả năng của KH, bên cạnh đó điểm nổi bật của mô hình là nhiều lớp kiểm soát, quy trình phủ quyết kết quả nếu không đồng tình,.. .Những tính năng nổi bật trên sẽ giúp các cấp thẩm quyền đưa ra quyết định đúng đắn trong quá trình thẩm định và cấp tín dụng cho KH.
Việc chấm điểm KH do từng cán bộ thẩm định quản lý khách hàng của mình thực hiện do vậy đảm bảo tính chuẩn xác cao trong các thông tin bởi cán bộ tín dụng là người nắm rõ nhất tình hình khách hàng. Đồng thời việc chấm điểm này được thực hiện hàng năm song song với công tác kiểm tra thực tế mục đích sử dụng vốn vay.
2.2.1.2. Đối tượng quản lý và chức năng của đơn vị quản trị rủi ro tín dụng khách
hàng doanh nghiệp lớn tại VPBank
Đối tượng quản lý
Đơn vị QTRRTD KHDNL tại VPBank được thành lập từ năm 2010, trực thuộc khối Quản trị rủi ro, tiền thân là phòng Quản lý chính sách tín dụng. Dưới sự
chỉ đạo của UBQLRR, đơn vị được tách riêng và hoạt động độc lập, đối tượng quản lý là các hoạt động phát sinh RRTD của KHDNL.
Một trong các mũi nhọn đưa hoạt động tín dụng của VPBank tăng trưởng vượt trội trong năm 2016-2018 chính là phân khúc KHDNL. Phân khúc này thuộc Khối khách hàng doanh nghiệp lớn (đơn vị trực thuộc Hội sở chính của VPBank, do HĐQT, đặt dưới sự điều hành chung của TGĐ)
+ Chức năng:
- Xây dựng và đề xuất cho HĐQT/TGĐ các chiến lược, chính sách nhằm quản lý, phát triển KHDNL (phân khúc Doanh thu KH trên 400 tỷ và Vốn chủ sở hữu trên 50 tỷ)
- Triển khai và thúc đẩy chương trình kinh doanh nhằm đạt hoặc vượt mục tiêu đặt ra
+ Cơ cấu tổ chức quản lý
BAN GIÁM ĐỐC
KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TRỢ LÝ GIÁM ĐỐC KHỐI CMB
TRUNG TÂM KHDN MIỀN BẮC TRUNG TÂM KHDN MIỀN NAM TRUNG TÂM SẢN PHẢM VÀ
HỖ TRỢ KINH DOANH Phòng Kinh doanh Phòng Tài trợ Thương mại Phòng Tư vấn và Giải pháp Tài chính
Sơ đồ 2. 3: Cơ cấu tổ chức Khối Khách hàng doanh nghiệp lớn tại VPBank
- Giám đốc khối KHDNL chịu trách nhiệm quản lý và triển khai thực hiện các
- Trung tâm kinh doanh khu vực, có trách nhiệm xây dựng kế hoạch kinh doanh nhằm tìm kiếm, phát triển KH tiềm năng, cung cấp các dịch vụ TCNH cho
KH theo nhiệm vụ của GĐ giao; quản lý danh mục và chất lượng các khoản
cấp tín
dụng để kịp thời phát hiện rủi ro; làm việc với các đơn vị liên quan để cung
cấp các
sản phẩm an toàn, chất lượng. Mỗi trung tâm KHDN miền Bắc và miền Nam bao
gồm 3 phòng:
+ Phòng kinh doanh: Cung cấp tất cả các dịch vụ ngân hàng tới khách hàng thuộc phân khúc quản lý của khối KHDNL, thực hiện các giao dịch, hoàn thiện hồ sơ theo quy định khi kinh doanh các sản phẩm thị trường tài chính với khách hàng
+ Phòng Tài trợ thương mại(TTTM): Thực hiện tiếp thị KH phù hợp với định hướng kinh doanh từng thời kỳ, cung cấp các sản phẩm dịch vụ TTTM nhằm thúc đẩy tăng doanh số thanh toán quốc tế, bảo lãnh, đẩy mạnh công tác thu phí.
+ Phòng Tư vấn và Giải pháp tài chính: phục vụ các dự án lớn, các KH có nhu cầu cấp tín dụng phức tạp hoặc đặc thù.
- Trung tâm Sản phẩm và Hỗ trợ kinh doanh: gồm 2 phòng là Phòng Phân tích và Quản lý tín dụng; và Phòng Sản phẩm và quản lý kinh doanh
Chức năng QTRRTD KHDNL
- Chủ trì xây dựng các CSTD cao nhất của toàn hệ thống
- Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ các vấn đề RRTD của KHDNL
- Đóng vai trò là cầu nối giữa khối QTRR và khối KHDNLtrong việc phổ biến, đào tạo các CSRRTD
- Tư vấn/ xem xét các văn bản liên quan đến hoạt động tín dụng của KHDNL - Tổ chức phân loại nợ với danh mục KHDNL
- Quản lý chất lượng DMTD của KHNDL, phối hợp với các đơn vị liên quan tạo các báo cáo phân tích RRTD KHDNL bao gồm các nội dung: tình hình RRTD
- Quản lý hạn mức, ngoại lệ (nếu có) áp dụng cho KHDNL đảm bảo không vượt quy định
- Thực hiện các công việc khác theo chỉ thị của Ban lãnh đạo
2.2.2. Tín dụng và rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn tại VPBank
2.2.2.1. Hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn
a. Quy mô tín dụng
Cơ bản phân khúc khách hàng lớn đã phát triển đúng định hướng của VPBank Tính đến thời điểm cuối năm 20178, phân khúc KHDNL đã hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh như: Dư nợ đạt: 25.000 tỷ, huy động đạt gần 10.000 tỷ đồng, dư tín dụng ngoại bảng đạt hơn 10.000 tỷ, lũy kế LNTT sau phân bổ chi phí trong 5 năm đạt gần 1900 tỷ đồng. Tỷ trọng các khoản cho vay trung, dài hạn giảm từ 67% tổng dư nợ đầu năm 2018 xuống còn 41% vào cuối năm 2017, Giảm sự phụ thuộc vào các Khách hàng BĐS lớn. Hiện tại VPBank đang quản lý và khai thác gần 1000 KHDNL, trong đó có nhiều KH có quy mô lớn, đứng đầu các ngành/lĩnh vực kinh tế quan trọng.Kiểm soát tốt chất lượng tín dụng, bao gồm cả nội bảng và ngoại bảng Biểu đồ 2. 8: Kết quả tài chính khối KHDNL
Chỉ tiêu 2016 2017
2018 So sảnh
Ke hoạch Thực hiện 2016 % kế hoạch
Tồng dư nự tín
dụiig KHDNL 15311.90 18,014.00 30,000.00 29352.00 163% 97.84%
Cho vay ngăn
hạn 7,655.95 8,826.86 18,000.00 19,078.80 216% 105.99%
Tỷ trọng (%) 50.00% 49.00% 60.00% 65.00%
Cho vay trung và
dài hạn 1,655 95 9,187.14 12,000 OO 10,273.20 112% 85 61% Tỳ trọng (%) 50.00% 51.00% 40.00% 35.00% Ngành Dư nợ 2016 Tỷ trọng Dư nợ 2017 Tỷ trọng2 Dư nợ 2018 Tỷ trọng3 Bất động sản_______ 5,819 38% 8,106 45% 14,837 51% Sản xuất___________ 2,297 15% 2,162 12% 4,923 17% Thương mại- Dịch vụ 2,756 18% 2,522 14% 4,889 17% Xây dựng__________ 1,684 11% 1,801 10% 3,526 12% Khác______________ 2,756 18% 3,423 19% 1,177 4%
Theo các biểu đồ về kết quả thực hiện chiến lược kinh doanh giai đoạn 2013- 2017 cho thấy, đến cuối năm 2017, tổng huy động vốn phân khúc KHDNL đạt 10.436 tỷ đồng, tăng hơn 300% so với cuối năm 2013. Tương tự, tổng dư nợ tín dụng cuối kỳ tính đến 31/12/2017 đạt 25.000 tỷ, tăng gần 800% so với năm 2013.
Với vai trò là một trong các mũi nhọn kinh doanh của VPBank, sự tăng trưởng trong hoạt động tín dụng phân khúc KHDNL đã ghi dấu ấn ở nhiều thành tựu:
- Hoạt động tín dụng tăng trưởng ổn định, vượt chỉ tiêu KPI do Ban lãnh đạo đề ra
- Đảm bảo chất lượng hoạt động cấp tín dụng và QTRRTD sát sao, kịp thời - Chất lượng các khoản cấp tín dụng đảm bảo tuân thủ quy định của NHNN và
quy chế, chính sách của VPBank b. Cơ cấu tín dụng
Những năm qua, VPBank luôn chú trọng tăng trưởng cấp tín dụng cho phân khúc KHDNL và tăng cường kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay, thiết lập hệ thống QTRRTD chặt chẽ, đảm bảo an toàn tín dụng ngay từ bước tiếp cận, sàng lọc KH tốt, từ chối nhu cầu tín dụng của các KH không đáp ứng tiêu chuẩn, nâng cao trách nhiệm của các bộ phận tham gia vào quá trình thẩm định, phê duyệt và xếp hạng tín dụng, kiểm tra kiểm soát sau vay,.... Những kết quả tăng trưởng tín dụng tại phân khúc KHDNL thời gian qua đã cho thấy định hướng kinh doanh và QTRRTD của VPBank là hoàn toàn phù hợp.
- Cơ cấu cho vay theo thời hạn
Bảng 2. 1: Cơ cấu cho vay theo thời hạn khối KHDNL 2016 -2018
Đơn vị tính: Ty đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank 2016-2018)
Đối với phân khúc KHDNL, VPBank chú trọng đa dạng hóa danh mục, cơ cấu cho vay theo thời hạn được linh hoạt, khuyến khích tăng trưởng cho vay ngắn hạn (dưới 12 tháng), tỷ trọng chiếm 50% (năm 2016) và tăng lên 60% tại thời điểm cùng kỳ năm 2018. Nhân tố tác động đến sự dịch chuyển từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung, dài hạn tại phân khúc này là do nền kinh tế phát triển tạo nhiều điều kiện thuận lợi, nguồn vốn trên thị trường tài chính dồi dào, giảm áp lực cạnh tranh huy động vốn giữa các NHTM, lãi suất huy động vốn ở mức 5%-6%/ năm.
Bên cạnh việc đẩy mạnh cho vay KHDNL ngắn hạn, rút vốn linh hoạt, đầu tư hạn mức,.. VPBank có chủ trương đầu tư cho vay các dự án trung và dài hạn, bộ phận QTRRTD sẽ đưa ra định hướng tiếp cận và thẩm định, cấp tín dụng cho các KHDNL này, nhằm đảm bảo thu được lợi nhuận tối da và kiểm soát chặt chẽ RRTD có thể xảy ra.
- Cơ cấu cho vay phân theo ngành.
Số hiệu văn bản
Khung chính sách Quản trị rủi ro 590/2018/QĐ-HĐQT ngày 15/09/2018 Quy định giám sát tín dụng dành cho
KHDNL 49/2018/QĐi-TGĐ ngày 14/6/2018 Quy định xếp hạng tín dụng dành cho KHDNL 789/2018/QĐ-TGĐ ngày 28/11/2018 Chính sách quản lý RRTD 456/2017/CS-HĐQT ngày 28/6/2017
Quy định bảo đảm tín dụng tại VPBank 260/2017/QĐi-HĐQT ngày 2/4/2017 Quy định miễn giảm lãi vay tại VPBank 259/2017/QĐi-HĐQT ngày 2/4/2017 Quy định cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 48/2016/QĐi-TGĐ ngày 08/06/2016
Theo số liệu thống kê dư nợ theo ngành kinh tế tại VPBank, trong suốt giai đoạn 2015-2017, tỷ trọng dư nợ tín dụng của phân khúc KHDNL đều tập trung chủ yếu tại nhóm doanh nghiệp BĐS và một số lĩnh vực khác. Đặc biệt trong năm 2017, tỷ trọng dư tín dụng của KHDNL có hoạt động kinh doanh BĐS chiếm trên 50% tổng dư nợ của VPBank. Điều này cho thấy xu hướng ổn định của VPBank trong việc đầu tư vào các dự án BĐS mà ngân hàng quan tâm.
Biểu đồ 2. 2: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế tại VPBank 2018
2.2.2.2. Rủi ro tín dụng
Một trong số những thành tựu được ghi nhận trong quá trình phát triển của VPBank năm 2016-2018 là việc ngân hàng đã xử lý triệt để 100% số nợ quá hạn trong hoạt động kinh doanh mới. Định hướng theo kế hoạch 5 năm tiếp theo, VPBank sẽ tích cực kiểm soát tỷ lệ nợ quá hạn tại phân khúc KHDNL về con số mục tiêu (dưới 3% theo quy định của NHNN).
Đơn vị QTRRTD KHDNL tích cực XLN xấu, rà soát các khoản cấp tín dụng, tăng cường thu hồi NQH, tuy nhiên dưới các tác động khách quan của nền kinh tế ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh và khả năng trả nợ của KH, tỷ lệ NQH tại phân khúc này trong năm 2017 là 3.73%, đã giảm xuống còn 2.99% tại thời điểm cuối năm 2018.
Do đặc thù phân khúc là KHDNL với tổng dư cấp tín dụng lên đến hàng nghìn
tỷ đồng, đơn vị QTRRTD thường xuyên kiểm soát dữ liệu, thông tin về tình hình kinh
việc nhảy nhóm nợ trên hệ thống. Với mục tiêu giảm tỷ lệ NQH về 0% vào thời điểm cuối năm 2020 của phân khúc KHDNL, đơn vị QTRRTD tiến hành làm việc với các đơn vị liên quan trong VPBank (khối Pháp Chế, Phòng Cấu trúc nợ, Phòng Thu hồi nợ,...) để đưa ra hướng xử lý kịp thời đối với các KH phát sinh NQH.
2.2.3. Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn tại VPBank
2.2.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng cao nhất và hoạch định chiến lược quản trị
rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn tại VPBank
a. Xây dựng các chính sách tín dụng cao nhất toàn hệ thống
VPBank nhận dạng và quản lý các RRTD tại tất cả các hoạt động và sản phẩm tiềm ẩn rủi ro và đảm bảo rằng chỉ cung cấp các SPTD mới, hoạt động chính thức trên thị trường mới khi có đầy đủ quy định, quy trình liên quan đến SPTD mới, hoạt động trên thị trường mới nhằm nhận dạng, đo lường, đánh giá, theo dõi và kiểm soát các rủi ro phát sinh trọng yếu.
Bộ phận QTRRTD KHDNL chủ trì xây dựng các chính sách tín dụng cao nhất toàn hệ thống như Chính sách tín dụng, Chính sách XLN có vấn đề, Quy định cho vay KHDNL, Cơ chế hạn mức phê duyệt tín dụng,.. .cũng như kiểm soát việc thực thi và đánh giá các chính sách này:
tín dụng đối với Khách hàng thuộc quản lý của Khối CMB, Khối KHDN lớn và Đầu tư
06-2016-QĐi-TGĐ ngày 07/01/2016
Quy định xếp hạng tỷ lệ câp tín dụng tối
đa và quản lý mã TSBĐ tại VPBank 73/2016/QĐi-TGĐ ngày 16/9/2016 Quy định nhận diện và ứng xử với
KHDNL có rủi ro tín dụng cao 118-2015-QĐi-TGĐ ngày 30/12/2015 Quy định phê duyệt tín dụng tại VPBank 1029/2015/QĐi-HĐQT ngày
23/09/2015 Quy định xác định và phê duyệt hạn mức
giao dịch của VPBank đối với KH là ĐCTC
1008/2015/QĐi-HĐQT ngày 19/9/2015 Quy định phân loai nợ, trích lập dự
phòng tại VPBank
1636/2014/QĐi-HĐQT ngày 03/10/2014
Quy định phê duyệt XLN có vân đề 1637/2014/QĐi-HĐQT ngày03/10/2014 Quy định xử lý rủi ro tín dụng tại
VPBank
1635/2014/QĐi-HĐQT ngày 03/10/2014
Chính sách tín dụng đối với KHDNL 457/2013/CS-HĐQT ngày 15/7/2013 Quy chế tổ chức và hoạt động của
UBQLRR 806/2013/QC-HĐQT ngày 13/12/2013
Quy định kiêm soát sau vay 35/2013/QĐi-TGĐ ngày 16/4/2013 Quy định về một số vân đề liên quan đến
chính sách tín dụng đối với KHDNL 4588/2013/QĐ-TGĐ ngày 30/7/2013 Quy trình phê duyệt tín dụng KHDNL 17/2013/QT-TGĐ ngày 6/5/2013
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị đo
Mục tiêu cả năm 2018
Ngưỡng Cơ bản Đẩy mạnh
1 Nợ xấu phát sinh mới______ Tỷ đồng ________
743 619 495 2 Tỷ lệ nợ xấu_____________ % 0.59% 0.49 % 0% 3 Chi phí dự phòng_________ Tỷ đồng ________ 186 155 124 4 Dư nợ cấp tín dụng________ Tỷ đồng 40,929 51,16 1 61,393 5 Huy động bình quân_______ Tỷ đồng 6,12 8 0 7,66 9,192
b. Hoạch định chiến lược quản lý rủi ro tín dụng dành cho KHDNL:
Để nâng cao việc quản lý rủi ro tín dụng, tối ưu hóa sự cân bằng giữa rủi ro và thu nhập kỳ vọng, VPBank đã xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng bằng cách tập trung vào các lợi thế cạnh tranh của ngân hàng, chuyển dần việc quản trị rủi ro sang quá trình tích cực hơn bằng việc đo lường và bảo hiểm rủi ro, chia sẻ rủi ro vừa đảm bảo tối đa hóa giá trị của Ngân hàng vừa tối thiểu hóa rủi ro
Năm 2018, ban lãnh đạo ngân hàng đã đặt ra yêu cầu hoạt động QTRRTD KHDNL của VPBank cần đảm bảo tối thiểu các vấn đề sau:
- Kế hoạch kinh doanh: hoạt động tăng trưởng tín dụng trên phân khúc KHDNL, đa dạng hóa sản phẩm (cho vay, bảo lãnh, L/C, chiết khấu, dịch vụ,...), thành phần kinh tế (Tập đoàn kinh tế Nhà nước, Tổng công ty Nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần,.), khu vực địa lý, loại tiền và kỳ hạn;
- Ngành kinh tế mục tiêu cho phân khúc KHDNL là hoạt động kinh doanh
bất động sản, xây dựng, xuất nhập khẩu,.
- Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu, tỷ lệ cấp tín dụng xấu mục tiêu theo đối tượng khách hàng, ngành, lĩnh vực kinh tế;
- Nguyên tắc xác định chi phí bù đắp rủi ro tín dụng trong phương pháp tính lãi suất, định giá sản phẩm tín dụng (pricing) theo mức độ rủi ro tín