Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2010 2012

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hùng vương,khoá luận tốt nghiệp (Trang 40 - 46)

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Xác định được tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn, ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Hùng Vương đã coi trọng việc khai thác, huy động tối đa các nguồn vốn tiềm tàng trong dân cư và các tổ chức kinh tế.

Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2010 - 2012 tại NHNo & PTNT chi nhánh Hùng Vương (Đơn vị: Tỷ đồng)

TCTD khác 1 32 8 27 -13.40 209 -24.82

Tỷ lệ VHĐ từ dân cư 68.00

tục qua các năm với tốc độ tăng trưởng ngày càng cao. Năm 2011, tổng vốn huy động là 1111 tỷ tăng 108 tỷ so với năm 2010 tương ứng tăng 10.77%. Năm 2012, tổng vốn huy động đạt 1456 tỷ, tăng 345 tỷ tương ứng tăng 31.05% so với năm 2011. Đây là những kết quả rất khả quan đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn. Có thể nói Ban lãnh đạo và tập thể nhân viên NHNo & PTNT chi nhánh Hùng Vương đã thực hiện tốt chức năng tìm kiếm nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động kinh doanh của mình.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Số tiền % tăng

giảm Số tiền % tăng giảm Tổng dư nợ: 752 778 3.32 543 -30.21 Tín dụng ngắn hạn 543 607 12 421 -30.64 Tín dụng trung, dài hạn 209 171 -18.96 122 -28.65 Dư nợ xấu 47.97 55.39 15.47 43.93 -20.69 Tỷ lệ nợ xấu 6.37% 7.12% 8.09%

Biểu đồ 2.1: Kết quả huy động vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2010 - 2012 (Đơn vị: Tỷ đồng)

-VHĐ từ các TCKT

■ VHĐ từ dân cư

Cơ cấu các nguồn vốn huy động có sự chuyển biến khá rõ nét với sự tăng dần của nguồn vốn huy động từ dân cư. Cụ thể, sau khi tăng 151 tỷ đồng trong năm 2011, VHĐ từ dân cư của ngân hàng tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao và đạt 1247 tỷ đồng chiếm tới 85.65% tổng vốn huy động vào năm 2012. Ngược lại, VHĐ từ các tổ chức kinh tế lại ch ứng kiến s sụt giảm qua các năm. Sự chuyển d ịch này cho thấy NHNo &

PTNT chi nhánh Hùng Vương đã xác định đối tượng khách hàng mục tiêu của hoạt động huy động vốn là các khách hàng cá nhân. Đây có thể xem là mt tín hiệu tích cực

Trần Anh Đức

2.1.2.2 Hoạt động tín dụng

Bảng 2.2: Kết quả tín dụng giai đoạn 2010 - 2012 NHNo & PTNT chi nhánh Hùng Vương (Đơn vị: Tỷ đồng)

tiền tiền giảm tiền giảm

Tổng thu 170,

2 183,5 1 7,8 7 160, 12,43-

Tổng chi 115,

6 126,7 0 9,6 0 138, 8,92

Chênh lệch thu chi 54.

6 J^ 5β 2 4,0 7 22, 60,03-

Trích lập DPRR 56 10

5^ 5 87, 7,1 32,38-

Lợi nhuận trước thuế 4

9 3 46, 55" - 6^ 15 66,30-

(Nguồn: Báo cáo tổng kết thường niên NHNo & PTNT chi nhánh Hùng Vương)

Không giống như hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng của chi nhánh có những diễn biến không khả quan. Năm 2010 tổng dư nợ bình quân 752 tỷ đồng thì năm 2011 tổng dư nợ chỉ tăng 25 tỷ tương ứng 3.32% và đạt mức 778 tỷ. Sang năm 2012, dư nợ tín dụng giảm mạnh mẽ xuống còn 543 tỷ, giảm 30.21%. Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu là do chi nhánh thực hiện nghiêm Nghị định của Chính phủ về việc hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dung để kiềm chế lạm phát, giải quyết nợ xấu trong giai đoạn 2010 - 2012. Sự sụt giảm trong tổng dư nợ là điều khó tránh khỏi của các ngân hàng nói chung và NHNo & PTNT chi nhánh Hùng Vương nói riêng.

Bên canh đó, nhằm đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh Chi nhánh đã chủ động giảm dần tỷ lệ cho vay trung dài hạn, cụ thể: năm 2010 tỷ lệ cho vay trung dài hạn chiếm 28.02% tổng dư nợ thì đến 31/12/2011 tỷ lệ này còn 22.46%.

Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu tuy tăng nhưng với tốc độ khá cao. Dư nợ xấu tại thời điểm năm 2012 đã là 8.09% tăng gần gấp 3 lần so với năm 2010. Con số đáng báo động này một phần đến từ những diễn biến bất lợi của nền kinh tế trong giai đoạn 2010

Trần Anh Đức

- 2012, nhưng một mặt cũng thể hiện công tác quản trị rủi ro của ngân hàng là chưa thực sự tốt.

2.1.2.3 Các hoạt động khác

Cùng với toàn hệ thống Agribank, chi nhánh Hùng Vương trong những năm qua cũng đang rất tích cực trong việc mở rộng và phát triển các hoạt động dịch vụ khác bên cạnh các hoạt động truyền thống là tín dụng và huy động vốn. Trong đó, các sản phẩm dịch vụ thuộc nhóm thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế và nhóm sản phẩm thẻ, E-Banking được triển khai rộng khắp, đạt hiệu quả cả về số lượng và chất lượng.

Tuy nhiên, do còn chưa có phòng ban Dịch vụ và Marketing chuyên trách cung cấp sản phẩm dịch vụ gia tăng tới khách hàng nên đôi khi việc triển khai các dịch vụ còn chưa đồng bộ; vẫn còn những dịch vụ đã phổ biến trong hệ thống nhưng chưa được chi nhánh triển khai như: Bancasurance, Bán vé máy bay cho Vietnam Airlines, Đại lý thu tiền điện, nước với các nhà cung cấp, Internet banking, CMS.

2.1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2010 - 2012 (Đơn vị: Tỷ đồng)

Qua bảng có thể thấy, với những sự sụt giảm trong hoạt động tín dụng, giai đoạn 2010 - 2012 không phải là một năm kinh doanh thành công của chi nhánh Hùng Vương. Tổng chi của ngân hàng tăng đều qua các năm, trong qua tổng thu đã sụt giảm mạnh trong năm 2012 sau khi tăng trong năm 2011. Số tiền trích lập rủi ro nhìn chung cũng đã tăng mạnh. Ket quả là lợi nhuận trước thuế của chi nhánh sụt giảm qua các năm, đặc biệt trong năm 2012, lợi nhuận trước thuế của chi nhánh xuống chỉ còn 15,6 tỷ đồng, giảm 66,30% so với năm 2011. Có thể nói giai đoạn 2010 - 2012 là tương đối

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hùng vương,khoá luận tốt nghiệp (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w