Các sản phẩm tín dụng doanhnghiệp chủ yếu tại Ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu 0662 hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây đô luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50)

hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hồ

Do tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hồ, hoạt động tín dụng chủ yếu là cho vay nên trong khuôn khổ luận văn, tác giả chỉ tập trung phân tích thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp.

2.2.1. Các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp chủ yếu tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hồ TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hồ

Các sản phẩm tín dụng tại Chi nhánh cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp hiện nay như sau:

2 Cho vay đầu tư

BIDV hỗ trợ khách hàng vay đầu tư tài sản và dự án đặc thù,...

3 Cho vay thấu chi

BIDV cho phép khách hàng rút vượt số dư tài khoản khách hàng hiện có

4 Cấp bảo lãnh

BIDV (bên bảo lãnh) cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho BIDV

5

Một số các sản phẩm cấp tín dụng khác như các sản phẩm về Tài trợ thương mại (LC xuất khẩu, LC nhập khẩu, LC nội đia, UPAS LC, Nhờ thu...)

1 Ngân hàng TMCP Quân Đội Cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu cao su Sản phẩm tín dụng chuyên biệt, khép kín được thiết kế phù hợp với đặc thù thương mại ngành cao su thuộc Top 50 doanh nghiệp xuất khẩu cao su hàng đầu của Việt Nam, hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp nhằm tận dụng hiệu quả đòn bẩy tài chính, chủ động trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

2 Ngân hàng TMCP Quân Đội Cấp tín dụng cho doanh nghiệp Midcorp ngành gạo

Đây là giải pháp tín dụng được MB triển khai nhằm bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp Midcorp sản xuất kinh doanh gạo trong nước và xuất khẩu

3 Vietinbank Cho vay chuyênbiệt

- Cho vay đại lý kinh doanh ô tô - Cho vay mua ô tô

- Cho vay kết hợp bảo hiểm 4 Techcombank Tài trợ chuỗi

cung ứng

- Tài trợ kinh doanh ô tô

- Tài trợ Đại lý hãng hàng không

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của Chi nhánh qua các năm)

Nhìn chung các sản phẩm tín dụng của Chi nhánh cung cấp là sản phẩm chung được cung cấp theo toàn hệ thống BIDV, tuy nhiên không có tính nổi trội hay khác biệt hóa nhiều so với thị trường. Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại hệ thống BIDV nói chung và tại BIDV chi nhánh Tây Hồ nói riêng vì khách hàng có nhiều sự chựa chọn các sản phẩm chuyên biệt hơn, tối ưu hơn từ các đối thủ cạnh tranh. Tiêu biểu như một số sản phẩm tín dụng doanh nghiệp khác biệt hóa của đối thủ cạnh tranh trong bảng 2.4 dưới đây:

Bảng 2.4. Một số sản phẩm tín dụng doanh nghiệp khác biệt hóa của đối thủ cạnh tranh

hóa của hãng Hàng không

- Tài Trợ Doanh Nghiệp Là Nhà Thầu/nhà Cung Cấp Của Cotecons - Tài trợ NPP Masan

dụng của doanh nghiệp/ khởi tạo tín dụng và

lấy thông tin cần thiêt phục vụ việc sàng lọc doanh nghiệp.

+ Sắp xêp lịch hẹn, gặp gỡ doanh nghiệp.

+ Tìm hiểu nhu cầu tín dụng doanh nghiệp, giới thiệu sản phâm dịch vụ; hướng dẫn doanh nghiệp chuân bị hồ sơ cần cung cấp.

(Nguồn: Tác giả tự thu thập)

Hiện nay trên thị trường, các ngân hàng thương mại đã đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra các sản phẩm chuyên biệt, đặc thù đồng thời liên kết với các doanh nghiệp ngành nghề chuyên biệt với ưu đãi riêng, theo đó, cứ các doanh nghiệp hoạt động trong ngành nghề đó sẽ có gói sản phẩm tín dụng riêng, điều này tạo cho các doanh nghiệp có xu hướng quan tâm đến sản phẩm của các ngân hàng này hơn. Trong khi đó, nhìn chung các sản phẩm tín dụng của BIDV

nói chung và Chi nhánh Tây Hồ nói riêng khá sơ sài, không có sự khác biệt.

2.2.2. Quy trình tía dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hồ

Quy trình tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hồ được thực hiện theo quy trình chung theo quy chế cho vay do BIDV ban hành, quy trình cụ thể như sau:

Bảng 2.5. Quy trình cấp tía dụng doanh nghiệp tại BIDV chi nhánh Tây Hồ

+ Lập đề nghị định giá và gửi tới đầu môi định giá

+ Tra thông tin CIC về doanh nghiệp và người có liên quan + Kiểm tra tính đầy đủ của bộ hồ sơ, nêu thiêu thì bổ sung + Nhập thông tin tài chính vào fíle/hệ thông đánh giá và

Upload hồ sơ lên hệ thông lưu trữ để trình đơn vị thâm định tín dụng.

Bước 3: Phân bổ hồ sơ tại đơn vị thâm định

+ Cán bộ điều phôi (Admin) kiểm tra hồ sơ trên hệ thông lưu trữ theo danh mục quy định.

+ Nêu hồ sơ thiêu thì phản hồi cho cán bộ bán hàng bổ sung. + Phân bổ hồ sơ cho cán cán bộ thâm định thông tin, cán bộ

phân tích tín dụng và cấp phê duyệt tín dụng Bước 4: Thâm

định thông tin

+ Cán bộ thâm định thông tin tiêp nhận yêu cầu và thực hiện điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng; điều tra thông tin người mua, nhà cung cấp; người có quyền kiểm soát/lãnh đạo chủ chôt của doanh nghiệp, thâm định thông tin bảo đảm ...

+ Cán bộ thâm định thông tin hoàn thiện các mẫu báo cáo tương ứng. Nêu kêt quả là “Thỏa mãn” thì chuyển tiêp cho Cán bộ phân tích tín dụng. Nêu kêt quả là “Không

tích, thẩm định tín dụng

nhận hô sơ thiêu so với yêu câu.

+ Nhận kêt quả định giá tài sản đã dược upload lên hệ thống. + Thực hiện kiêm tra toàn bộ thông tin doanh nghiệp

+ Chấm điêm và xêp hạng tín dụng

+ Căn cứ hạng doanh nghiệp do hệ thống tính toán và đề xuất tín dụng doanh nghiệp

+ Lập tờ trình cấp tín dụng đánh giá các thông tin thu thập được.

+ Cán bộ thẩm định căn cứ vào thẩm quyền phê duyệt gửi hô sơ cho cấp thẩm quyền phê duyệt.

Bước 6: Phê duyệt tín dụng

+ Cán bộ phê duyệt tín dụng tiêp nhận và kiêm tra tờ trình, phụ lục do cán bộ phân tích gửi.

+ Rà soát lại toàn bộ kêt quả phân tích, thẩm định, chấm điêm xêp hạng doanh nghiệp đã được thực hiện; trao đổi đê điều chỉnh

+ Đưa ý kiên của mình về đề xuất phê duyệt tín dụng

+ Nêu thuộc thẩm quyền thì Cán bộ phê duyệt ra TB phê duyệt.

+ Nêu thuộc thẩm quyền của cấp phê duyệt cao hơn thì gửi toàn bộ hô sơ cho cấp phê duyệt

+ Cấp phê duyệt tín dụng đưa ý kiên về đề xuất cấp tín dụng, ký trên phê duyệt hoặc biên bản họp về cấp tín dụng. Bước 7: Thông

báo phê duyệt tín dụng

Cán bộ điều phối tiêp nhận ý kiên phê duyệt tín dụng, lập thông báo và gửi cho doanh nghiệp

phận, là kim chỉ nam cho các nhân viên thực hiện cấp tín dụng.

2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hồ TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hồ

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số lượng doanh nghiệp vay vốn 389 476 503 648 721 Doanh nghiệp lớn 45 53 56 68 83 Số lượng DN NVV vay vốn 327 393 410 532 565 DN có vốn đầu tư nước ngoài 5 14 13 15 19

DN quy mô siêu nhỏ Ũ 16 24 33 54

2.2.3.1. Các chỉ tiêu định lượng

- Số lượng khách hàng doanh nghiệp

Trong thời gian qua BIDV chi nhánh Tây Hồ đã thực sự quan tâm đến việc phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp. Có thể nhận thấy, Hà Nội là thành phố có nền kinh tế sầm uất vào bậc nhất của cả nước với số lượng doanh nghiệp đông đảo hơn so với các tỉnh thành khác. Chính vì vậy,thị trường tại Hà Nội rất tiềm năng và dễ dàng tiếp cận. Những năm qua, nhờ những cố gắng nỗ lực của Chi nhánh mà số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh ngày một gia tăng, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

ĐVT: Doanh nghiệp

Hình 2.4. Số lượng doanh nghiệp vay vốn tại BIDV chi nhánh Tây Hồ (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm )

Số lượng khách hàng doanh nghiệp có xu hướng tăng lên, cụ thể năm 2015 là 389 doanh nghiệp và năm 2016 là 476 doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh. Năm 2017, tổng số doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh là 503 doanh nghiệp, sang năm 2018 là 648 doanh nghiệp, tăng lên thêm 145 doanh nghiệp, tương ứng tăng thêm 28% so với năm trước. Nhưng năm 2019, chỉ tăng thêm

73 doanh nghiệp, tương ứng tăng thêm 11%, đạt mức 721 doanh nghiệp. Như vậy số lượng khách hàng doanh nghiệp tăng lên nhưng mức tăng khách hàng mới đang có xu hướn chậm lại, phản ánh sự khó khăn trong mở rộng và tiếp cận khách hàng doanh nghiệp mới.

Trong số các khách hàng doanh nghiệp vay vốn, thì khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2015 có 327 doanh nghiệp vừa và nhỏ tương ứng với 84 %; năm 2016 là 393 doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 83%. Sang năm 2017 có 410 doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn chiếm 82% tổng khách hàng doanh nghiệp. Năm 2018 có 532 khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn, theo đó chi nhánh tiếp cận thêm được 122 doanh nghiệp vừa và nhỏ mới, tỷ trọng vẫn ở mức 82%. Sang năm 2019, chi nhánh chỉ tiếp cận thêm 33 doanh nghiệp vừa và nhỏ mới, nâng tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ lên 565 khách hàng, tỷ trọng năm này giảm nhẹ còn 78% so với tổng số khách hàng doanh nghiệp.

Bảng 2.6: Tình hình số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn

Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là doanh nghiệp lớn, nếu như năm 2015 có 11% khách hàng doanh nghiệp lớn (45 doanh nghiệp) và năm 2016 có 12% khách hàng doanh nghiệp lớn (53 doanh nghiệp) thì đến năm 2017 có 56 khách hàng doanh nghiệp lớn thì năm 2017 là 68 khách hàng, chi nhánh tiếp cận thêm 12 doanh nghiệp mới, tỷ trọng giảm từ 11% xuống còn 10% năm 2018. Sang đến năm 2020, tỷ trọng doanh nghiệp lớn vay vốn chiếm 12% tương ứng với 83 khách hàng, chi nhánh đã tiếp cận thêm được 15 khách hàng doanh nghiệp lớn.

■Doanh nghiệp lớn ■ Số lượng DN NVV vay vốn

■DN có vốn đầu tư nước ngoài ■ DN quy mô siêu nhỏ

Hình 2.5. Cơ cấu doanh nghiệp vay vốn tại BIDV chi nhánh Tây Hồ (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm )

Đối tượng khách hàng còn lại là doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng thấp, doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ chiếm khoản 5%-7% còn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm khoảng 2%-3%.

Cơ cấu khách hàng doanh nghiệp tại Chi nhánh phù hợp với tình hình thực tế, là do tại Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng chủ yếu phần lớn có đến trên 80% doanh nghiệp là quy mô siêu nhỏ, vừa và nhỏ (Tổng cục Thống kê, 2019). Theo đó số lượng khách hàng doanh nghiệp lớn khá thấp hơn so

với đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp siêu nhỏ thường khó tiếp cận vốn vay ngân hàng do tài sản bảo đảm không đủ, thêm vào đó với quy mô nhỏ, việc vay vốn ngân hàng phải chịu lãi và bị ràng buộc thời hạn trả gốc và lãi, nên xu hướng các doanh nghiệp siêu nhỏ thường huy động vốn từ các mối quan hệ của chủ sở hữu.

Ngoài ra, với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thường vay vốn hoặc sử dụng dịch vụ từ ngân hàng mà công ty mẹ sử dụng, ví dụ như các doanh nghiệp Hàn Quốc có xu hướng sử dụng dịch vụ của Shinhan Bank vì đây là ngân hàng của Hàn Quốc, các công ty mẹ tại Hàn Quốc sử dụng dịch vụ ngân hàng này, khi đầu tư sang Việt Nam, các công ty con sẽ sử dụng dịch vụ của Shinhan Bank luôn cho cùng hệ thống. Chính vì vậy, việc tiếp cận cho vay vốn đối với doanh nghiệp FDI thường ít khả thi, nên số lượng doanh nghiệp có vốn nước ngoài vay vốn rất ít tại Chi nhánh,

- Dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp

Số lượng khách hàng doanh nghiệp tăng lên qua các năm theo đó dư nợ tín dụng doanh nghiệp cũng tăng lên theo qua các năm.

ĐVT: Tỷ đồng

Hình 2.6. Tình hình nợ tín dụng doanh nghiệp tại BIDVchi nhánh Tây Hồ (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm )

Qua hình 2.5 cho thấy, dư nợ tín dụng doanh nghiệp tăng từ 3.023 tỷ đồng từ năm 2015 đến 3915 tỷ đồng vào năm 2016, tiếp tục có xu hướng tăng mạnh, dư nợ tín dụng doanh nghiệp năm 2017 là 4.037 tỷ đồng, tăng thêm so với năm trước 11,32%. Sang năm 2018, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng doanh nghiệp đạt 123,32% - tương ứng với 4.984 tỷ dồng - tăng thêm 497 tỷ đồng. Không dừng lại ở đó, năm 2019 dư nợ tín dụng doanh nghiệp tăng mạnh mẽ với 2115 tỷ đồng, tương ứng tăng thêm 42,44% - nâng dư nợ tín dụng năm này lên 7.099 tỷ đồng. Trong giai đoạn này, Chi nhánh Chi nhánh đã tích cực tập trung ưu tiên cho các DN xuất khẩu/ nông nghiệp nông thôn như: Công ty CP bột mỳ Vinafood1; CP phân phối - bán lẻ vinafood1; Công ty TNHH MTV lương thực lương Yên; Cty CP ĐT&TM mini So VN; Các công ty của tập đoàn than khoáng sản việt Nam... vay vốn kinh doanh.

ĐVT: Tỷ đồng 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 UỂ Năm 2018 Năm 2019 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 86/ 84/ 82/ 80/ 78/ 76/ 74/ 72/ 70/ 68/ 66/ 64/ Dư nợ tín dụng doanh nghiệp

^MTổng dư nợ toàn chi nhánh ATỷ trọng 3023 3915.0 4037.0 4984.0 7099.0 3848.0 5267.0 5635.0 6452.0 8430.0 79ớ/o 74ớ/ o 72 ớ/ 77ớ/ 84ớ/

Hình 2.7. Tỷ trọng dư nợ tín dụng doanh nghiệp tại BID V chi nhánh Tây Hồ

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm )

chi nhánh, thì năm 2016 có sự giảm xuống còn 74%, tiếp tục còn 72% tổng dư nợ toàn chi nhánh - tuy nhiên con số này năm 2018 tăng lên là 77% và năm 2019 tiếp tục tăng lên 84%. Điều này cho thấy, dù có sự biến động qua các năm nhưng mức tỷ trọng luôn trên 70% - cho thấy hoạt động tín dụng doanh nghiệp ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng chung của toàn Chi nhánh.

Tại Chi nhánh, một số doanh nghiệp có dư nợ lớn tiêu biểu như: CTCP Đầu tư và Phát triển Yên Bình, Khối công ty thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tổng Công ty Lương thực miền Bắc, Công ty Điện lực miền Bắc, Công ty TNHH Xindadong Textiles Việt Nam, Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Nội, Công ty TNHH Cấp nước Hoàng Mai, ...Thời gian tới Chi nhánh định hướng sẽ tiếp cận thêm các công ty thuộc các khu công nghiệp khu vực xung quanh Hà Nội.

Như vậy, nếu xét về tỷ trọng dư nợ khách hàng doanh nghiệp so với tổng dư nợ tín dụng, có thể thấy dư nợ tín dụng doanh nghiệp đang chiếm tỷ trọng rất lớn trong dư nợ tín dụng toàn Chi nhánh. Điều này là dễ hiểu do, mặc dù hiện nay, các ngân hàng đang phát triển mạnh mẽ các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tuy nhiên dù số lượng khách hàng bán lẻ (là các cá nhân, hộ gia đình) nhiều hơn nhưng giá trị một khoản tín dụng lại thấp hơn nhiều so với tín dụng doanh nghiệp, do vậy mà tín dụng doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng dư nợ tín dụng cao hơn. Điều này cũng khẳng định phần nào hoạt động tín dụng doanh nghiệp đóng vai trò trụ cột trong hoạt động tín dụng tại BIDV chi nhánh Tây hồ.

- Cơ cấu dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp

Xét trong cơ cấu tín dụng doanh nghiệp, dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn, năm 2015 ở mức 2.534 tỷ đồng, chiếm 84,06%; sang năm 2016 tăng lên 3.088 tỷ đồng chiếm 82,56%; tỷ trọng còn 71,19% vào năm 2017 tương ứng 2.874 tỷ đồng. Sang năm 2018 tỷ trọng chỉ chiếm 60,11%,

Một phần của tài liệu 0662 hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây đô luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w