3.2. Một số giải pháp đối với hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP
3.2.3. Bổ sung và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác cho vay
bán lẻ của các cán bộ tín dụng.
3.2.3. Bổ sung và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công táccho vay cho vay
Một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến thành công của một ngân hàng là chất lượng nguồn nhân lực hay nói cách khác là chất lượng đội ngũ cán bộ. Đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ được xem là chiến lược chủ yếu trong phát triển hoạt động kinh doanh của VietinBank
nói chung và chi nhánh Bắc Nam Định nói riêng. Đi đơi với cơng tác đào tạo nguồn nhân lực là việc nâng cao đổi mới cơng nghệ vì thế ngân hàng cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ có khả năng làm chủ cơng nghệ. Hơn nữa, để đáp ứng đuợc nhu cầu, địi hỏi ngày càng khó tính của thị truờng truớc xu thế hội nhập nhu hiện nay thì ngân hàng cần phải lên kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong cơ chế thị truờng và trong môi truờng cạnh tranh gay gắt này, Vietinbank - Chi nhánh Bắc Nam Định cần tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng theo huớng:
- Đảm bảo đủ số luợng cán bộ tín dụng theo quy mô quản lý du nợ và số luợng khách hàng. Mỗi cán bộ nên quản lý tối đa 70 khách hàng với du nợ không quá 150 tỷ đồng. Nhu vậy thì cán bộ tín dụng mới có thể thực hiện đầy đủ các quy trình thẩm định, kiểm soát và quản lý khoản vay một cách hiệu quả.
- Tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ tín dụng, đáp ứng đuợc yêu cầu cạnh tranh và hội nhập trong điều kiện hiện nay. Theo đó cán bộ tín dụng phải đuợc đạo tạo và đáp ứng kiến thức, năng lực chuyên môn cũng nhu đạo đức nghề nghiệp. Cụ thể:
+ Về trình độ chuyên môn: Cán bộ tín dụng phải có năng lực chuyên mơn vững vàng cũng nhu có hiểu biết tuơng đối về kinh tế, xã hội, thị truờng, pháp luật. Đồng thời có khả năng đánh giá, nhìn nhận tốt, nắm bắt nhanh, nhanh nhạy trong xử lý các tình huống phát sinh
+ Về đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức nghề nghiệp đuợc đặt uu tiên hàng đầu. Cán bộ tín dụng nếu khơng có đạo đức nghề nghiệp thì mọi tiêu chuẩn khác đều khơng có giá trị. Đạo đức nghề nghiệp thể hiện ở sự tận tâm, tinh
thần trách nhiệm với công việc, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, bản lĩnh vững vàng và có ý thức tự rèn luyện.
Chi nhánh nên thường xuyên tổ chức kiểm tra, sát hạch, đánh giá trình độ của các cán bộ tín dụng để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Đặc biệt, đối với cán bộ tín dụng trẻ nên có những buổi trao đổi kinh nghiệm về công tác cho vay cũng như những kiến thức mới trong nghiệp vụ như khả năng đánh giá, thẩm định khách hàng nhằm nâng cao kinh nghiệm thực tế cho cán bộ.
Mục tiêu cuối cùng là có được đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng năng động, bản lĩnh, có các kỹ năng giao tiếp, tiếp thị và phục vụ khách hàng; xử lý nghiệp vụ một cách vững vàng, có khả năng khai thác thơng tin nhanh chóng, chính xác và đầy đủ; kỹ năng tư vấn và đàm phán với khách hàng nhằm bảo vệ quyền lợi của ngân hàng cũng như nâng cao giá trị dịch vụ cho khách hàng; kỹ năng phân tích tổng hợp và suy đốn, nhìn nhận một cách logic, đánh giá và chọn lựa khách hàng trong suốt quá trình mở rộng và phát triển quan hệ tín dụng.
Chi nhánh cần phân định rõ trách nhiệm của từng vị trí cơng tác đảm bảo quyền lợi gắn liền với trách nhiệm, khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh. Như vậy, sẽ hạn chế bớt rủi ro khơng đáng có do ý thức chủ quan của cán bộ ngân hàng hoặc khách hàng gây ra, giảm nợ xấu, chất lượng tín dụng được nâng cao.