Công tác sử dụng vốn

Một phần của tài liệu 0721 mở rộng cho vay tiêu dùng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 43)

Trong hoạt động Ngân hàng, nếu như huy động vốn là đi ều kiện cần thì sử dụng vốn là điều kiện đủ. Sử dụng vốn là nghiệp vụ hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự sống c òn của Ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn để cho vay nên nếu huy động nhiều mà không cho vay được thì sẽ đưa ngân hàng tới chỗ thua lỗ, thậm chí phá sản. Sử dụng vốn có hiệu quả sẽ bù đắp được chi phí huy động vốn và đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Do vậy bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng phải hết sức được qua n tâm. Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, NHNo &PTNT Gi a L âm đã đầu tư kịp thời cho các nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế trên đị a bàn. Và đến cuối năm 2010, hoạt động cho v ay của NHNo &PTNT Gi a L âm đứng thứ 3 trên địa bàn, s au Ngân hàng TMCP Công thương Chương Dương và Ngân hàng Đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội. Công tác sử dụng vốn của Ngân hàng được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vố n của NHNo&PTNT Gia Lâm từ 2008 đến 2010:

Chỉ tiêu 2008

2009 2010

Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Do anh số Tỷ trọng

1. Tổng thU nhập ~ 232 2 19 ~ 234 - Từ hoạt động tín dụng 21 1 91 % 17 0 78% 19 9 85% - Từ hoạt động dị ch vụ 8 3 % 7 3% 12 5 %

- Thu từ KD ngoại hối 4 2 % 6 3% 5 2 % - Từ các hoạt động 9 4 % 36 16% 18 8 % 2. Tổng chi phi 2 18 2 02 2 29 Thu nhập rò ng 14 17 5 777 ,---—77—7—7—√ , . ,. Λ—7^-77--7-77777777777"

(Nguồn: Bảng cân đôi tài khoản chi tiêt năm 2008, 2009,

Qua bảng trên ta thấy, trong năm 2009 Chi nhánh tập trung phát triển tín dụng mạnh hơn, tăng hơn 2008 là 200 tỷ đồng (18%). Nguy ê n nhân là sự tăng trưởng chung của nền kinh tế theo kế hoạch kích cầu của Chính phủ năm 2009. Sang 2010, tổng dư nợ giảm 21 tỷ đồng (sấp sỉ 2%) so với 2009. Trong 2010 mặc dù tổng nguồn vốn huy động tăng rất c ao: 33%, nhưng hoạt động cho vay lại giảm sút là do chính sách chung của NHNo &PTNT Việt Nam, thắt chặt hơn trong việc xét duyệt đối tượng cho v ay. T ập trung chủ yếu đầu tư cho các đối tượng thuộc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nông thôn, các lĩnh vực khác không khuyến khích, do vậy hoạt động cho vay bị giảm sút.

Trong cơ cấu cho vay của Chi nhánh, tỷ trọng cho vay ngắn hạn luôn ở mức cao (năm 2008 là 78%, 2009: 76% và 2010 là 72%). Điều này cũng phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh, nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm t trọng c o: năm 2008 là 70%, năm 2009 là 69% và năm 2010 là 73%. Năm 2010, tỷ lệ cho v ay trung và dài hạn của Chi nhánh tăng chiếm 26% tổng dư nợ.

43

2.1.3.3. Ket quả kinh doanh

Bảng 2.3 Ket quả kinh doanh của NHNo&PTNT Gia Lâm từ năm 2008 đ en 2010.

cũng giảm 16 tỷ (tương đương 6%). Việc giảm tổng thu nhập chủ yếu là do giảm thu từ hoạt động tín dụng. Điều này cũng dễ hiểu do năm 2008 l ãi suất cho vay luôn ở mức cao có thời điểm lên tới 19%∕1 năm. Sang năm 2009, lãi suất cho vay giảm tương đối nhi ều, có lúc xuống tới 12,5%∕1 năm. Xét về tốc độ giảm của tổng thu nhập và tổng chi phí, ta thấy tốc độ giảm của tổng chi phí c o hơn: 7%, đi ều này thể hiện hiệu quả kinh do anh đã được cải thiện. Sang năm 2010, tổng thu nhập tăng 15 tỷ (tương đương 7%) đạt 234 tỷ đồng, tu nhi n chi phí lại tăng l n 27 t (tương ương13%), ạt 229 t ồng. Chi phí trong năm 2010 tăng c ao phần lớn là do trích dự phò ng rủi ro nhi ề u. Đây cũng là thực trạng chung của một số Ngân hàng, do năm 2010, lạm phát tăng c ao, sức khỏe của nền kinh tế nói chung và của các do anh nghiệp nói riêng

44

không tốt. Phần lớn các công ty đều cố gắng đạt chỉ tiêu hò a vốn, do vậy ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của Chi nhánh.

Về cơ cấu trong tổng thu nhập, thu từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ lệ lớn, năm 2008 chiếm 91%, năm 2009 giảm xuống c ò n 78% và năm 2010 tăng lên 85%. Đây cũng là xu thế chung của phần lớn các NHTM hoạt động tại Việt Nam hiện nay. Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng, cò n lại hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác đóng góp vào lợi nhuận chung không đáng kể. Tuy nhi ê n, lại chứa đựng rất nhi ề u rủi ro cho Ngân hàng, đi ề u này đã được chứng minh trong năm 2010, Chi nhánh đã phải tăng quỹ dự phòng rủi ro, làm tổng chi phí của Chi nhánh tăng.

Thu từ d ch vụ và thu khác củ chi nhánh cũng ược cải thiện áng kể, năm 2008 và 2009, thu từ dịch vụ của chi nhánh đạt 7 tỷ và 6 tỷ đồng, tuy nhi ê n s ang năm 2010, thu từ hoạt động này đã lê n tới 12 tỷ đồng. Đây là bước tiến quan trọng trong việc đưa Chi nhánh phấn đấu thành ngân hàng bán lẻ uy tín trên địa bàn. Đồng thời, Chi nhánh cũng đang phấn đấu nâng tỷ trọng các khoản thu từ hoạt ộng d ch vụ và hoạt ộng khác, biến nó thành nguồn thu chính, nguồn thu chủ ếu củ m nh.

2.2. Thực trạng mở rộng CVTD tại NHNo&PTNT Gia Lâm

2.2.1. Khái quát về CVTD ở Vi ệt Nam

Cùng với việc hệ thống Ngân hàng được phân thành hai cấp vào nnăm 1990, các NHTM bắt đầu tiến hành các hoạt động kinh do anh, trong đó hoạt động cho vay - nguồn thu chủ yếu của các Ngân hàng - rất được chú trọng. Tuy vậy, trong các hình thức tín dụng, loại hình CVTD lại chưa được các NHTM mở rộng và phát triển. Điều này chủ yếu là do chưa có một hệ thống pháp lý đầy đủ và thông thoáng về hoạt động CVTD. Tại Việt Nam hiện nay, chưa có luật CVTD như ở một số nước có hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển, Ngân hàng Nhà nước Việt N m mới ch b n hành một số văn bản

hướng dẫn về một vài khía cạnh, lĩnh vực cụ thể của hoạt động CVTD. ở Việt Nam, các NHTM mới chỉ bước những bước đầu thận trọng vào lĩnh vực này.

Các NHTM Nhà nước hiện nay tuy có thực hiện triển khai sản phẩm cho vay tiêu dùng nhưng đây không phải là loại hình tín dụng được chú trọng, do vậy quy mô và do anh số CVTD ở các NHTM quốc do anh chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số vốn cho vay, đối tượng cho vay c ò n hạn chế. Các NHTM cổ phần khác cũng đã bắt đầu tiến hành các hoạt động cho vay tiêu dùng như cho v du học, cho v sinh vi n, cho v uất khẩu l o ộng cho v dưới dạng thẻ tín dụng, cho vay mua ôtô, xe máy, mua nhà...

Bên cạnh việc các NHTM đang dần dần từng bước tiến hành hoạt động CVTD th các nh chế tài chính khác lại có vẻ không qu n tâm lắm ến lĩnh vực này. Hiện ở Việt Nam mới chỉ có một số công ty xây dựng cho các hộ gia đình vay tiêu dùng dưới hình thức: Bỏ tiền ra, xây nhà cho khách hàng và để khách hàng được trả góp trong nhi ều năm.

2.2.2. Thực trạng về mở rộng CVTD tại NHNo&PTNT Gia L âm

Ngân hàng No &PTNT Gi a L âm đã bắt đầu triển khai hoạt động CVTD ngay từ đầu những năm mới thành l ập, cùng với việc cho phép thực hiện của Ngân hàng Nhà nước về loại hình cho vay này nhằm tạo ra thị trường hoạt động của mình, thu hút được các khách hàng mới trong gi ai đoạn đầu. Tuy nhiên trong giai đoạn này (từ 1997-1998), do nhiều yếu tố không thuận lợi, như môi trường pháp lý chưa hoàn thiện, nền kinh tế Việt Nam c òn chưa phát triển, mức sống người dân c n chư c o, hàng hoá c n ít, thói quen ti u d ng c ò n chưa có... nê n các khoản CVTD được thực hiện ít, doanh số cho vay từ CVTD củ NHNo PTNT Gi âm c n thấp. Phải ến năm 1999, khi n n kinh tế thực sự mở cửa, mức sống của người dân được nâng c ao hơn thì hoạt động CVTD của ngân hàng mới thực sự phát sinh, nhưng quy mô và đối tượng cho v rất hạn chế. Trong gi i oạn gần â , khi n n kinh tế phát

46

triển, hàng hó a sản xuất ra nhi ề u, nhu cầu của người dân cũng ngày một tăng, đồng thời, các chính sách của Chi nhánh cũng thông thoáng hơn đã thúc đẩy hoạt động CVTD của Chi nhánh phát triển và đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ.

2.2.2.1. Những quy định về CVTD tại Chi nhánh * Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay

- Gi ai đoạn 1: Khách hàng l ập đơn xin vay (theo mẫu của Ngân hàng) nộp cho phòng Kế hoạch - Kinh doanh.

- Gi ai đoạn 2: Dựa vào đơn xin vay, hộ khẩu thường trú của khách hàng, đơn s ẽ được chuyển cho CBTD phụ trách theo đị a bàn thẩm định. CBTD s ẽ tiến hành thẩm nh v l ch s , nhân thân, t nh trạng kinh tế, tài sản bảo ảm, phương án kinh do anh... của khách hàng. Quá trình này thực hiện không quá thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn xin vay.

- Gi ai đoạn 3: CBTD l ập báo cáo thẩm định, trình l ãnh đạo phò ng (Trưởng hoặc phó phò ng phụ trách) xét duyệt.

- Gi ai đoạn 4: CBTD l ập hồ sơ, giấy tờ có li ê n quan như: Hợp đồng thế chấp, hợp đồng tín dụng...

qua Giám đốc (phó Giám đốc phụ trách) ký duyệt hồ sơ.

- Gi ai đoạn 6: Tiến hành giải ngân, CBTD l ập hồ sơ trê n hệ thống: Đơn xin vay, hợp đồng tín dụng và tiến hành giải ngân. Sau khi giải ngân trên hệ thống, giấy lĩnh tiền mặt s ẽ chuyển cho phòng kế toán thực hiện chi tiền mặt cho khách hàng.

- Gi ai đoạn 7: L ưu hồ sơ, theo dõi, quản lý khoản v ay và thu hồi nợ. CBTD thực hiện lưu hồ sơ theo quy định, vào sổ sách và tự quản lý khoản vay, đôn đốc thu hồi l ãi, nợ gốc đến hạn.

* Hồ sơ vay tiêu dùng gồm:

- Đơn xin vay vốn (theo mẫu của chi nhánh): Đơn xin vay cần có xác nhận của cơ quan nơi đang công tác. Nếu không tham gi a công tác tại đơn vị nào thì xin xác nhận của đị a phương nơi khách hàng đang cư trú.

- Phương án vay vốn: Do khách hàng tự lập.

- C am kết trả nợ từ lương được thủ trưởng cơ quan, đơn vị xác nhận và đóng dấu ho ặc hợp đồng thế chấp, cầm cố và đăng ký thế chấp, cầm cố, đăng ký gi ao d ịch đảm bảo, các hó a đơn, chứng từ đi kè m phương án vay vốn...

- Hợp đồng tín dụng: Do Ngân hàng soạn thảo.

Qua quy trình trê n của Chi nhánh có thể thấy đối với một khoản vay ti êu dùng, CBTD phụ trách s ẽ phải thực hiện toàn bộ quy trình, kể cả việc hồ sơ khoản v như ánh giá tài sản bảo ảm, ăng ký gi o d ch bảo ảm, giải ngân và thu hồi nợ. Hoàn toàn không có bộ phận khác hỗ trợ. Điều này s ẽ tạo ra một khối lượng công việc lớn cho CBTD, đồng thời làm giảm chất lượng các khâu, đặc biệt là khâu đánh giá, thẩm định tình hình khách hàng. Đây là khâu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của khoản vay. Ngoài ra, việc ánh giá tài sản ảm bảo, ăng ký gi o d ch ảm bảo là khâu rất mất thời gian, tuy nhiên CBTD phụ trách vẫn phải tự thực hiện khâu này. Việc theo

Chỉ tiê u 2008

2009 2010

SL KH SL Ch ênh lệch SL Chênh lệch 48

dõi, lưu hồ sơ, đôn đốc nợ cũng do CBTD tự thực hiện, đi ều này sẽ làm giảm hiệu quả của các khoản vay khác, công tác khác của cán bộ tín dụng. Đồng thời cũng làm tăng rủi ro đạo đức của cán bộ tín dụng.

Như v ây có thể thấy quy trình CVTD của Chi nhánh c ò n nhiều hạn chế, chưa chuy ê n môn hóa, thời gi an từ lúc nhân hồ sơ đến lúc giải ngân khá lâu. Chưa có các bộ phân chuyê n trách, xử lý các khâu hỗ trợ tín dụng và s u giải ngân.

* Ve đố i tượng cho vay: Hiện tại, đối tượng CVTD tại Chi nhánh còn rất hạn chế, chưa đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng.

Đối tượng tru n thống và ng du tr củ Chi nhánh ó là cho v ội ngũ cán bộ nhân vi ên của một số công ty, đơn vị hành chính có ký thỏ a thuận vay vốn với Chi nhánh. Đây là đối tượng có mức thu nhập ổn định, việc thu nợ thu l i CBTD không cần ôn ốc do việc hàng tháng ơn v có nhân vi n vay vốn ngân hàng tự l ập danh sách, tự trừ lương của nhân vi ên và chuyển trả cho ngân hàng. Những đối tượng này có mức rủi ro rất thấp. Tuy nhi ê n, mức cho v ay lại hạn chế: Với vay theo mức lương, mức cho v ay tối đa là 50 triệu, thời hạn cho v ay tối đa là 60 tháng. Với những nhu cầu vay c ao hơn đi ề u kiện cần có th m tài sản ảm bảo.

Đối tượng tiếp theo là giáo vi ên một số trường cấp 1, 2, 3 và giảng vi ên Đại học, nhân viên các công ty có thực hiện trả lương qua Chi nhánh. Sản phẩm mà Chi nhánh đáp ứng cho đối tượng này đó là cho vay trên hạn mức thấu chi của tài khoản trả lương tại chi nhánh.Tuy nhi ên hạn mức thấu chi tối đa cho một tài khoản trả lương là 30 triệu, trong thời hạn là 12 tháng. Đây là đối tượng mà Chi nhánh mới tiếp c ận trong thời gian 4 năm trở lại đây.

Ngoài r , Chi nhánh cũng áp ứng nhu cầu v vốn khác củ khách hàng như: Vay để mua sắm đồ dùng sinh hoạt, xây mới, nâng cấp, sửa chữa nhà ở, mua ôtô, phát hành thẻ tín dụng. Tuy nhiên, những đối tượng này Chi nhánh

49

rất hạn chế đáp ứng.

* L ãi suất và thời hạn cho vay: V ề lãi suất cho vay, Chi nhánh thực hiện cho vay theo lãi suất thả nổi, có áp dụng mức tối đa, tối thiểu. L ãi suất quá hạn áp dụng cho các khoản v ay ti ê u dùng là không quá 150% lãi suất cho vay.

Về thời hạn cho vay: Tùy thuộc vào số tiền vay vốn, mục đích vay vốn, thu nhập của người vay... Chi nhánh tính toán, l ập l ị ch trả nợ gốc và thời hạn vay vốn. Hiện tại chi nhánh cho vay thời hạn tối thiểu là 12 tháng và tối đa là 60 tháng đối với khách hàng vay ti êu dùng, chưa áp dụng các khoản vay dài hạn.

Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá khả năng mở rộng tín dụng nói chung và CVTD nói ri êng. Ở đây, chúng ta s ẽ xem xét trên 3 ti êu thức chính là:

- Số lượng khách hàng. - Dư nợ cho vay ti êu dùng. - Do anh số cho vay tiêu dùng.

2.2.2.2. về số lượng kh ách h àng

Bảng 2.4 Tình hình s ố lượng khách hà ng trong CVTD của NHNo&PTNT Gia L âm từ năm 2008 đến 2010.

Tong

Chỉ tiê u 2008 2009 2010 Doanh số Doanhsố Ch ênh lệch Do anh số Chênh lệch +/- % +/- % 1. Doanh s ố hoạt động TD 1.43 4 1.837 +403 +28% 1.714 - 123 -7% 2. Doanh s ố CVTD 20 8 29 2 +84 +40% 37 0 +78 +27% - Ngắn hạn 15 2 22 8 +76 +50% 32 5 +97 +43% - Trung, dài hạn 56 6 4 +8 14% 45 -19 -30% 3.Tỷ trọng của CVTD 15 % 16 % 22%

(Nguồn: Báo cáo tín dụng tổng hợp năm 2008, 2009, 2010).

Số lượng khách hàng củ Chi nhánh c n ở mức thấp, tu có tăng qu các năm nhưng mức tăng chưa c ao. Trong 3 năm gần đây, năm 2009 là năm có

50

mức tăng c ao nhất, tăng 678 khách hàng so với năm 2008 (tăng 66%). Đi ều này là do chính sách kích cầu của Chính phủ trong năm 2009 kéo theo. Tuy

Một phần của tài liệu 0721 mở rộng cho vay tiêu dùng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w