Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng CBTD

Một phần của tài liệu 0721 mở rộng cho vay tiêu dùng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 80 - 82)

Nhân lực luôn là vấn đề then chốt cho sự hoạt động kinh do anh không chỉ của Ngân hàng mà c ò n của các các do anh nghiệp, các tổ chức khác. Mặt khác, trong lĩnh vực Ngân hàng, một đặc điểm đáng chú ý đó là việc tạo ra sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm di ễn ra trực tiếp, trong đó nổi lên là vai trò của nhân viên Ngân hàng với tư cách là người hướng dẫn, giải thích cho khách hàng hiểu và s dụng sản phẩm, d ch vụ củ Ngân hàng. V v , sản phẩm, dịch vụ có được khách hàng sử dụng hay không là do năng lực của nhân vi ên có tốt hay không, có đủ trình độ để thu hút khách hàng hay không. Do vậy, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong nhữmg mục tiêu chủ chốt mà Ngân hàng cần quan tâm tới.

Có thể khái quát những yếu tổ, điều kiện cần thiết của người CBTD là: - Có năng lực để giải quyết các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ. Muốn vậy họ phải có kiến thức, được đào tạo, có kỹ năng và chuyên môn để xử lý các thông tin li n qu n ến công việc củ m nh.

- Có năng lực dự đoán đầy đủ các vấn đề kinh tế về sự phát triển cũng như triển vọng của các hoạt động tín dụng.

- Có uy tín trong quan hệ xã hội, có khả năng gi ao tiếp tốt, hoà đồng với mọi người.

- Có khả năng tự nghiên cứu, tìm tòi, có chính kiến. Điều này thể hiện ý chí vươn l ên, muốn thể hiện khả năng, năng lực của mình.

Nhằm thực hiện tốt chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của mình, NHNo&PTNT Gia L âm cần tổ chức tốt các công việc s au:

Thứ nhất: Có quy trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đối với các nhân vi n tu ển mới một cách hợp lý. Nh ng nhân vi n mới thường là những sinh viên vừa ra trường, chưa có kinh nghiệm thực tế, chưa nắm bắt được các chính sách, chủ trương của Ngân hàng Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam và của Chi nhánh. Do vậy, trước khi được giao công tác, Chi nhánh nên tổ chức một lớp đào tạo cho các cán bộ mới, theo đó sẽ đào tạo qu tr nh cụ thể củ từng nghiệp vụ, các văn bản ng ược áp dụng, hệ thống phầm mề m gi ao dịch... làm căn bản để giúp cán bộ mới d ễ dàng hơn trong việc tiếp c n công việc.

Thứ hai: Tổ chức và phát triển hơn nữa công tác đào tạo, nhất là trong gi o d ch, ổi mới Ngân hàng, hiện ại hoá Ngân hàng như hiện n . Ngân hàng cần tăng cường c cán bộ, nhân vi n th m d các khoá học v nghiệp vụ do NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, các Viện nghi ê n cứu... tổ chức. Ngoài ra, cần tổ chức các lớp về kỹ năng bán hàng, chăm sóc khách hàng, văn hóa kinh do anh... giúp hoàn thiện v ề mọi mặt cho cán bộ Ngân hàng.

Thứ ba: Xây dựng một môi trường làm việc lành mạnh, tạo không khí vui vẻ, hò a đồng, thoải mái trong công việc, giúp các cán bộ phát triển tư duy, tr nh ộ nghiệp vụ một cách t nhi n. Thường u n tổ chức các hoạt ộng

77

ngoại khó a kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm về nghiệp vụ, qua đó tạo tâm lý đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, tạo thành một khối thống nhất, cùng nhau đưa Ngân hàng đạt được mục ti ê u chung.

Thứ tư: Có chế độ, chính sách đãi ngộ và sử dụng cán bộ một cách hợp lý. Đánh giá đúng năng lực và trình độ của mỗi cá nhân, từ đó có sự phân công công tác hợp lý. Dựa trên cơ sở là hiệu quả hoạt động kinh doanh, Chi nhánh nên 3 tháng một lần hoặc 6 tháng một lần có tổng kết, đánh giá hiệu quả của từng cá nhân, từ đó có các mức thưởng, phạt, hỗ trợ đến từng cán bộ, vừ phát hu ược s nhiệt t nh, óng góp củ cán bộ, vừ tạo s cạnh tranh, thi đua lẫn nhau trong Chi nhánh, góp phần phát triển Chi nhánh ngà một lớn mạnh.

Một phần của tài liệu 0721 mở rộng cho vay tiêu dùng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w