Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu 0721 mở rộng cho vay tiêu dùng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 83 - 90)

3.3.1. Kiến nghị đ ối với Nh à nước

Do xu thế phát triển tất yếu của CVTD, cùng với những lợi ích mà Nhà nước đạt được từ sự phát triển đó, Nhà nước cũng cần có nhữmg nỗ lực nhằm hỗ trợ cho mục tiêu phát triển hoạt động CVTD, khuyến khích và tạo ra nh ng i u kiện thu n lợi ể s phát triển củ loại h nh cho v nà di n r một cách lành mạnh tốt đẹp.

- Kiến nghị 1: Nhà nước cần phải ổn đị nh môi trường vĩ mô của nề n kinh

tế Nhà nước cần xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế, hướng đầu tư, có chính sách phát triển kinh tế nhi u thành phần một cách ổn nh, lâu dài, úng định hướng. Cụ thể, mục ti êu ổn định thị trường, ổn định giá cả, duy tri tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý được coi là nhiệm vụ hàng đầu thường xuyên. Chính việc Nhà nước tạo ra một môi trường Kinh tế - Chính trị - Xã hội ổn định và lành mạnh s tạo i u kiện cho quá tr nh phát triển kinh tế, nâng c o thu nh p và mức sống của dân cư, khiến cho khả năng tích luỹ và tiêu dùng của công chúng ngày càng tăng l ên, thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu về hàng hoá - dịch vụ tiêu dùng. Hơn nữa, việc có được môi trường ổn định cũng giúp cho các do anh nghiệp an tâm tiến hành sản xuất kinh do anh, đáp ứng các nhu cầu đa dạng, phong phú v hàng hoá - d ch vụ ti u d ng củ dân cư.

- Kiến nghị 2: Nhà nước cần tiếp tục củng cố cơ cấu ngành trong nề n kinh tế theo hướng ưu ti ên cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng hoá ti u d ng và các ngành d ch vụ phục vụ ời sống nhân dân, từ ó s góp phần áng kể vào việc gi tăng mức cung v hàng hoá - d ch vụ, nh m thoả

79

mãn các nhu cầu của công chúng. Đồng thời, việc củng cố cơ cấu ngành một cách hợp lí, toàn diện s ẽ giảm, bớt tình trạng thất nghiệp, tạo thêm nhi ều công ăn vị ê c làm cho người lao động, đồng thời nâng c ao chất lượng đời sống của dân cư.

- Kiến nghị 3: Nhà nước cần sớm b an hành luật CVTD, tạo đi ề u kiện cho

hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng. Ngay từ bây giờ, Nhà nước cần sớm chỉ thị cho cơ quan lập pháp và các ban ngành có liên quan nghiên cứu về Luật CVTD. Học hỏi, nghi ên cứu Luật CVTD của các nước khác, vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tế của Việt Nam là một việc hết sức cần thiết trong thời gi an tới. Dù cho hoạt động CVTD tại Việt Nam c òn hạn chế và cần có nỗ lực từ nhi ều phía trong một thời gian không ngắn, mọi sự chuẩn b ị, chu tất đề u không thừa.Vì vậy những nội dung pháp lý này cần phải đề c ập

về CVTD, đặc biệt là cơ chế cấp tín dụng và cách tính điểm khi đánh giá khách hàng, từ đó các cán bộ tín dụng có thể ra quyết định chính xác là cho khách hàng đó vay hay không và tránh được rủi ro cho ngân hàng. Đây cũng là những đi ều mà CBTD luôn quan tâm và lưu ý tới.

- Kiến nghị 4: Đầu tư cho hệ thống Giáo Dục. Đầu tư cho hệ thống giáo dục là ầu tư phát triển nhân tố con người. Vấn nà phải n m trong chiến lược phát triển chung củ một quốc gi . Do v , muốn có một ội ngũ l o động có trình độ, đáp ứng được y ê u cầu của quá trình phát triển, đặc biệt trong một ngành áp dụng nhi u công nghệ ti n tiến vào b c nhất tr n thế giới như Ngân hàng th cần có một ường lối chiến lược ch ạo củ Nhà nước.

- Kiến nghị 5: Nhà nước nên tiếp tục xúc tiến các chương trình phát triển kinh tế v ng sâu v ng , các chương tr nh hỗ trợ nông dân và các hộ gi nh nghè o để cải thiện mức thu nhập cho nhóm người có thu nhập thấp ở Việt Nam, thu hẹp dần hố sâu ngăn cách giàu nghè o, tránh tình trạng có sự phân hó sâu sắc gi các tầng lớp trong hội, ể từ ó người dân có cuộc sống

tốt hơn, được tiếp xúc với với một nền kinh tế ngày càng phát triển, hiện đại nâng c ao mức sống cho người dân, cải thiện đời sống vật chất tinh thần giúp người dân có nhận thức mới về một xã hội văn minh, hiện đại từ đó họ có ý thức phấn đấu vươn l ên làm giàu, biết áp dụng các thành tựu kho a học kĩ thuật vào công việc của mình giúp công việc của họ có kết quả c ao, tăng năng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích cho phát triển kinh tế, tạo thu nhập ổn định cho họ, tăng GDP cho nền kinh tế đất nước.

- Kiến nghị 6: Ngoài ra, các cơ quan chức năng cũng cần chấn chỉnh hoạt ộng củ m nh trong phạm vi có li n qu n, như là việc cấp giấ chứng nhận quyề n sở hữu tài sản, hạn chế các s ai sót, tiêu cực trong công tác này nh m bảo vệ qu n lợi củ các ngân hàng trong vấn li n qu n ến cầm cố, thế chấp.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

- Kiến nghị 1: Hoạch đị nh chiến lược phát triển chung về CVTD giữa các NHTM. Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò to lớn trong việc định hướng chiến lược chung cho các NHTM thực hiện nghiệp vụ CVTD nhằm tạo ra sự thống nhất v quản lý và b nh ng trong cạnh tr nh gi các NHTM trong cả nước. Hơn n , nh m mục ích chung là hoạt ộng cho v ti u d ng phát triển, Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp hoạt động đồng bộ giữa các NHTM, tạo đi ề u kiện c ùng nhau phát triển. Việc này cũng đò i hỏi phải tăng cường sự

hợp tác và tr o ổi gi các NHTM.

- Kiến nghị 2: Hoàn thiện hơn thông tin của Trung tâm Thông tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC). Hiện nay, CIC đã hỗ trợ tốt và nhanh hơn cho các Tổ chức tín dụng muốn kh i thác thông tin tín dụng. Tu nhi n, số liệu mới chỉ c ập nhật đến cuối tháng gần nhất, chưa c ập nhật theo tuần ho ặc theo ngày, điều này ảnh hưởng nhiều đến việc thẩm định và ra phán quyết tín dụng ối với các khoản v củ các tổ chức Tín dụng.

81

3.3.3. Kien nghị với NHNo&PTNT Việt Nam

- Kiến nghị 1: K ịp thời có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ khi có văn bản mới của Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ và các cơ quan li ên quan đến hoạt động cho vay cá nhân, hoạt động CVTD.

- Kiến nghị 2: Có chiến lược marketing cụ thể để các Chi nhánh triển khai một cách thống nhất, tạo hiệu quả mang tính hệ thống.

- Kiến nghị 3: Cải tiến quy trình tính dụng theo hướng nhanh, hiệu quả và ảm bảo chất lượng.

- Kiến nghị 4: Trê n cơ sở đề xuất của Chi nhánh, xem xét để đưa ra mức phán quyết tín dụng cho l ãnh đạo Chi nhánh phù hợp với trình độ quản lý, đi ề u kiện đị a bàn cụ thể.

- Kiến nghị 5: Tăng cường công tác đạo tạo nghiệp vụ có tính hệ thống, nâng c o chất lượng ào tạo. Có chính sách khen thưởng cụ thể, linh hoạt hơn tạo ộng l c làm việc cho cán bộ nhân vi n.

Ket luận chương 3: Trong chương 3, luận văn đã trình bầy một số định hướng hoạt ộng kinh do nh củ Chi nhánh nói chung và nh hướng trong hoạt động CVTD nói riêng, từ đó đưa ra một số giải pháp giúp mở rộng hoạt động CVTD tại Chi nhánh. Ngoài ra, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị về hoạt động CVTD đối với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và NHNo &PTNT Việt Nam.

KẾT LUẬN •

Trong hoạt động kinh do anh của NHTM thì hoạt động tín dụng là một hoạt động đem lại lợi nhuận c ao nhất cho Ngân hàng. Đây là hoạt động rất đa dạng và phong phú nhưng cũng có rất nhiều những khó khăn. Nhưng không phải vì thế mà các NHTM không quan tâm đến việc tăng trưởng quy mô tín dụng, mà ngược lại việc tăng trưởng tín dụng luôn là mục ti êu hàng đầu của Ngân hàng. Trong các loại hình tín dụng thì CVTD luôn được các NHTM nói chung và NHNo &PTNT Gi a L âm nói riêng coi trọng. Đây là một nghiệp vụ rất đa dạng và hấp dẫn trong nền kinh tế thị trường, mặt khác nó cũng có vai trò quan trọng trong việc kích cầu nhằm phát triển nền kinh tế.

Thông qua quá trình nghi ên cứu, chuyên đề đã đạt được một số kết quả nhất nh.

Thứ nhất: là hiểu rõ hơn về những vấn đề cơ bản của CVTD, thấu hiểu được sự cần thiết của việc mở rộng CVTD tại các NHTM.

Thứ hai: Thông qua tìm hiểu và phân tích thực trạng hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT Gia L âm, thấy được những kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục.

Thứ ba: Từ việc tìm hiểu thực trạng, đánh giá được những kết qủa đạt được và những mặt hạn chế trong hoạt động CVTD của NHNo&PTNT Gia Lâm, luận văn đã đưa ra những giải pháp đối với chính Ngân hàng cũng như những kiến nghị đối với Nhà nước, với Ngân hàng Nhà nước và NHNo&PTNT Việt Nam.

Do hạn chế về mặt kiến thức lý luận cũng như hạn chế về tài liệu và thời gian nghi ên cứu, luận văn s ẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong bài luân s nh n ược s ph b nh, óng góp ý kiến củ các thầ cô giáo cũng như bất kỳ ai quan tâm đến vấn đề này để luận văn được hoàn thiện hơn nữa,

83

có tính áp dụng c ao.

Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn TS. Đo àn Văn Thắng đã hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt quá tình thực hiện luận văn cũng như cảm ơn ban l ãnh đạo NHNo &PTNT Gi a L âm đã tạo điều kiện thuận lợi để em có được những tài liệu cần thiết hoàn thành luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo &PTNT Gi a L âm các năm 2008, 2009, 2010.

2. Báo cáo tín dụng tổng hợp của NHNo&PTNT Gia Lâm các năm 2008, 2009, 2010.

3. NHNo &PTNT Việt Nam: Quyết định sổ 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/06/2010 “V/v ban hành Quy định cho vay đổi với khách hàng trong hệ thổng NH No&PTNT Việt Nam”.

4. NHNo&PTNT Việt Nam: Quyết định sổ 2384/NHNo-TDDN ngày 21/04/2011 “V/v hướng dân phương thức cho vay theo hạn mức thấu chi ” .

5. NHNo &PTNT Việt Nam: Quyết định sổ 909/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 22/07/2010 “V/v ban hành Quy định về quy trình cho vay hộ gia đình, cá nhân trong hệ thổng NH No&PTNT Việt Nam”.

6. NHNo&PTNT Việt Nam: Quyết định sổ 2302/NHNo-TDHo ngày 18/05/2010 “V/v hướng dân cho vay hộ gia đình, cá nhân gắn với sử dụng dịch vụ ngân hàng ” .

7. NHNo &PTNT Việt Nam: Quyết định sổ 1634/NHNo-TD ngày 11/05/2004 “V/v hướng dân biện pháp cho vay, xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo nâng cấp, mua nhà ở đổi với dân cư”.

8. NHNo&PTNT Việt Nam: Quyết định sổ 5322/NHNo-TDHo ngày 12/10/2010 “V/v hướng dẫn cho vay thông qua tổ vay vổn ” .

9. Ngân hàng thương mại (2003) - Ddward WReed và Edward K.Gill - Nhà xuất bản TP HCM.

10.Quản trị Ngân hàng thương mại (2004)- Peter S.Rose - Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

85

11. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại (1997) - David Cox - Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh.

12.Trang Web:

www.sbv.gov.vn; www.agribank.com.vn; 86

Một phần của tài liệu 0721 mở rộng cho vay tiêu dùng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w