Vai trò hoạt động cho vay của Ngânhàng thương mại đối với Doanh

Một phần của tài liệu 0728 mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 28)

• Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ các DNNVV phát triển,

“Trên thực tế không một DN nào có thể luôn đảm bảo đủ 100% vốn tại mọi thời điểm cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Do đó vốn tín dụng từ Ngân hàng sẽ hô trợ DN đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định, từ đó góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của DN diễn ra liên tục”

[12].

• Tín dụng ngân hàng góp phần tăng nguồn vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh của các DNNVV.

Việt Nam đang tham gia ngày một sâu rộng vào nền kinh tế thị truờng, các DNNVV không chỉ phải cạnh tranh từ các thành phần kinh tế trong nuớc mà còn các DN từ nuớc ngoài. Vì thế, DNNVV chỉ có thể tìm tới tín dụng Ngân hàng vay vốn để đầu tu để mở rộng sản xuất, trang bị kỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

• Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận các nguồn vốn từ nuớc ngoài.

Tín dụng ngân hàng cũng góp phần thu hút nguồn vốn nuớc ngoài duới nhiều hình thức nhu trực tiếp vay bằng tiền, bảo lãnh cho các DNNVV mua thiết bị trả chậm, sử dụng hạn mức L/C.... Nhu vậy quan hệ quốc tế của các DNNVV đã đuợc mở rộng, đặc biệt là các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

• Góp phần nâng cao trình độ công nghệ khoa học, chất luợng và mẫu mã sản phẩm

Với đặc điểm nguồn vốn thấp, các DNNVV khó đầu tu đuợc công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại để cải thiện chất luợng và mẫu mã sản phẩm. Vì vậy, nguồn vốn huy động từ ngân hàng có thể coi là nguồn quan trọng để DNNVV thực hiện đuợc nhu cầu này.

Qua một vài khía cạnh nêu trên, ta thấy đuợc vai trò to lớn của tín dụng ngân hàng đối với các DNNVV. Vì vậy, việc mở rộng và nâng cao chất luợng tín dụng đối với DNNVV là thực sự cần thiết nâng cao sức mạnh của cả nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển nhu nuớc ta hiện nay.

1.3. MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1. Khái niệm về mở rộng cho vay

“Mở rộng cho vay DNNVV là các hành động của Ngân hàng nhằm nâng cao số dư cấp tín dụng đối với đối tượng Khách hàng này. Để làm được điều này, Các Ngân hàng phải đề ra các chính sách tín dụng cụ thể cho mỗi thời kỳ thông qua các công cụ như tỷ lệ TSĐB, lãi suất..., nhằm kích thích nhu cầu của nhóm Khách hàng này, cũng như định hướng được bộ phận kinh doanh tại các chi nhánh trong việc tăng cấp vốn cho các DNnày” [3].

Việc mở rộng cho vay DNNVV phải bền vững, hiệu quả và an toàn. Chính vì vậy, mở rộng cho vay đuợc xét theo cả khía cạnh mở rộng theo chiều rộng và mở rộng theo chiều sâu. Trong đó, mở rộng theo chiều rộng là

làm tăng lên về số lượng, quy mô; còn mở rộng theo chiều sâu là làm tăng về mặt chất lượng.

1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừacủa Ngân hàng thương mại của Ngân hàng thương mại

1.3.2.1. Các chỉ tiêu định tính

1.3.2.1.1. Sự đa dạng của các phương thức vay vốn

Do đặc thu đa dạng về ngành nghề kinh tế, nên các DNNVV cũng có các nhu cầu khác nhau đối với hình thức vay. Ví dụ với DN xuất khẩu thì nhu cầu chiết khấu Bộ chứng từ, DN bán lẻ như xăng dầu thì có nhu cầu thấu chi tài khoản; các DN xây dựng thì vay theo từng công trình....

1.3.2.1.2. Đối tượng Doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn :

DNNVV tại Việt Nam trải đều tại hầu hết các ngành nghề kinh tế, từ nông, lâm, thủy hải sản cho tới công nghiệp, dịch vụ, thương mại... Tại mỗi ngành nghề kinh doanh khác nhau, DN lại có các nhu cầu vay vốn khác nhau. Việc mở rộng đầy đủ ra các ngành nghề này góp phần mở rộng tín dụng Ngân hàng.

1.3.2.1.3. Chất lượng các Doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại Ngân hàng

Mở rộng cho vay được đánh giá là tích cực và hiệu quả nếu chất lượng của các DNNVV có quan hệ tín dụng được đánh giá qua nhiều góc độ như chất lượng sản phẩm, trình độ quản lý, uy tín và lòng tin đối với Khách hàng...

1.3.2.2. Các chỉ tiêu định lượng.

1.3.2.2.1. Chỉ tiêu về mở rộng số lượng Khách hàng DNNVV

Với sự gia tăng của số lượng DNNVV về quy mô cũng như ngành nghề kinh tế theo từng năm như hiện nay,“NH cần mở rộng tín dụng bằng cách tiếp cận các KH mới trên từng địa bàn.”

Tỷ trọng Khách hàng DNNVV so

v∙+Λ__,A17TjnvkX____. SoKHDNNWnamit) với tông sô KHDN hăng năm(%) = ----ʌʌʌ- - -ɪ,zɪ * 1 O O %

Tổng so KHDN

Chỉ tiêu này cho biết hăng năm cứ 100 Khách hàng thì có bao nhiêu Khách hàng là DNNVV. Tỷ trọng này càng lớn thì chứng tỏ luợng KHDN là DNNVV trong tông sô KHDN của Ngân hàng càng lớn.

- Chỉ tiêu tỷ lệ tăng số lượng Khách hàng DNNVV :

Tỷ lệ tăng sô luợng KH S ố D NVVN năm (t) - S ố D NWN

DNNVV qua Iimg năm 1%) S ố D NVVN năm ( t-1 ) * 1 O 0 %

Chỉ tiêu này cho biết mức tăng tuơng đôi về sô luợng Khách hàng

DVVVN của năm sau so với năm truớc. Tỷ lệ này càng lớn thì mức gia tăng sô luợng DNNVV của Ngân hàng càng lớn

- Chỉ tiêu tỷ lệ số lượng Khách hàng DNNVV phát sinh tín dụng trên tổng số KH DNNVV :

TV, U 1___I/ĨI ΓJMMJ T-J TSô luợng KH DNVVN phát sinh

Tỷ lệ sô luợng KH DNNVV

tín dụng năm (t) * 100%

phát sinh tín dụng (%) = —, ____________τΛττΣxr,r,,χτ ..g... ZxJ—

f •& V √ Sô luợng KH DNVVN năm (t)

Chỉ tiêu này cho biết mức độ mở rộng cho vay theo chiều rộng đôi với danh mục DNNVV sẵn có của chi nhánh. Chỉ sô này càng cao thì mức độ khai thác danh mục Khách hàng DNNVV của chi nhánh càng tôt.

- Chỉ tiêu mở rộng số lượng Khách hàng DNNVV có phát sinh vay vốn tại Techcombank Thăng Long

Tỷ lệ tăng sô luợng KH Sô DNVVN vay vôn năm (t) - Sô DNVVN vay vôn năm (t - 1)

DNNVV có phát sinh vay vôn _ * 100%

tại TCB Thăng Long (%) Sô DNVVN vay vôn năm (t - 1)

lớn thì mức gia tăng số lượng DNNVV có vay vốn của Ngân hàng càng lớn, thể hiện mở rộng cho vay DNNVV càng tốt.

1.3.2.2.2. Chỉ tiêu mở rộng quy mô tín dụng đối với Khách hàng DNNVV

Mở rộng tín dụng là hoạt động cung cấp cho KH DNNVV khối lượng tín dụng lớn hơn so với giai đoạn trước.

- Tăng trưởng dư nợ CV DNNVV

Mức tăng dư nợ CV KH

& ■ Dư nợ CV DNNVV năm (t)- Dư nợ

DNNVV qua từng năm = , /4. n

n & cho vay DNNVV năm ( t-1) ơ

Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng tuyệt đối Dư nợ cho vay DNNVV năm sau so vơi năm trước. Chỉ tiêu này càng cao thì cho thấy mức tăng trưởng dư cho vay DNNVV càng tốt.

- Chỉ tiêu tỷ lệ tăng dư nợ CV DNNVV :

Dư nợ DNWN năm (t) — Dư nợ

Tỷ lệ tăng dư nợ CV KH v 7

DNNVV qua từng năm (%) = D ư n ợ D NW N n ăm ( t — 1 ) * 100%

Tỷ lệ này phản ánh mức tăng tương đối về Dư nợ DNNVV năm sau so với năm trước. Tỷ lệ này càng cao thì cho thấy tăng trưởng dư nợ DNNVV năm sau tốt hơn năm trước

- Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ CV DNNVV trên tổng dư nợ :

Tỷ trọng dư nợ CV KH

iχ... j . Dư nợ CV KH DNWN năm (t)

DNNVV trên tổng dư = ---lʌ, y——;——— *1 0 0 % Tong dư nợ năm (t)

Tỷ lệ này phản ánh mức độ tăng trưởng dư nợ cho vay KH DNNVV so với toàn bộ các KH tại chi nhánh. Nếu tỷ lệ này càng cao thì cho thấy mức độ khai thác cho vay DNNVV càng tốt.

- Chỉ tiêu dư nợ bình quân trên mỗi DNNVV vay vốn

Tỷ trọng dư nợ CV KH

J____ _ Dư nợ cho vay DNWN năm (t) DNNVV trên tông dư nợ = —

_ _ Sô DNWN vay vốn năm (t)

DNNVV hàng năm (%)

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ bình quân trên mỗi DNNVV vay vốn là bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện Ngân hàng đã mở rộng tăng giá trị vay vốn với Khách hàng hiện hữu hoặc tăng trưởng được khách hàng mới có dư nợ bình quân cao hơn Khách hàng hiện hữu.

1.3.2.2.3. Chỉ tiêu về mở rộng kỳ hạn cho vay

Mở rộng kỳ hạn cho vay có nghĩa là đa dạng hóa các kỳ hạn cho vay . Thông thường, Ngân hàng xác định 2 loại kỳ hạn cơ bản là ngắn hạn và trung dài hạn. Việc linh hoạt trong xác định kỳ hạn vay giúp Khách hàng có thể xây dựng được các kế hoạch tài chính phù hợp với nhu cầu.

- Chỉ tiêu tỷ trọng cho vay ngắn hạn

Tỷ trọng CV D ư nợ CV ngắn hạn

, , _ = ^^7—7————ị— * 10 0 % ngắn hạn (%)

Tỷ trọng này phản ánh tỷ lệ cho vay ngắn hạn trên tông dư nợ vay. Tỷ lệ này càng cao cho thấy dư cho vay ngắn hạn càng cao. Các khoản vay ngắn hạn số lượng lớn sẽ khiến NH tốn chi phí quản lý trên một đồng vốn cho vay, tuy nhiên sẽ phân tán được rủi ro.

Tỷ trọng CV trung

_ Dư nợ CV trung dài hạn

dài hạn (%) = - - -ɪ---——^---2_#1 O O o/o

Tong dư nợ vay

Tỷ trọng này phản ánh tỷ lệ cho vay trung dài hạn trên tổng dư nợ vay. Tỷ lệ này càng cao cho thấy dư cho vay trung dài hạn càng cao. Các NH cần phải kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên kế hoạch dòng tiền, uy tín và khả năng trả nợ của KH.

1.3.2.2.4. Chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay DNNVV

Quá trình mở rộng quy mô, phạm vi kinh doanh cũng đồng thời là quá trình mở rộng nguy cơ, rủi ro. Mở rộng cho vay theo chiều rộng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro khi NH tăng cường lượng tín dụng cung cấp cho KH của mình. Chính vì vậy mở rộng cho vay theo chiều sâu là các hoạt động của NH”với mục đích kiểm soát chất lượng tín dụng, để việc mở rộng cấp tín dụng có sự an toàn và hiệu quả.

“Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản. Nợ xấu gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên thường quá ba tháng căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp”.

Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN của ngân hàng Nhà nước [17]: “Dư nợ của NHTM được chia thành các nhóm như sau:

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2: Nợ cần chú ý

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): bao gồm nợ trong hạn, các khoản nợ đuợc TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trong tuơng lai nhu các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán;

- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): Các khoản nợ đuợc TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi cả gốc và lãi nhung có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ, bao gồm nợ quá hạn duới 90 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ;

- Nhóm 3 (Nợ duới tiêu chuẩn): Các khoản nợ đuợc TCTD đánh giá không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này đuợc TCTD đánh giá là có khả năng tổn thất 1 phần nợ gốc và lãi, bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày và nợ cơ cấu lại,thời hạn trả nợ quá hạn duới 90 ngày.

- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): Các khoản nợ đuợc TCTD đánh giá khả năng tổn thất cao nhất cao, bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ cơ cấu lại thời, hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày.

- Nhóm 5 (Nợ duới tiêu chuẩn): Các khoản nợ đuợc TCTD đánh giá không còn khả năng thu hồi, mất vốn, bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn, trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý” - Chỉ tiêu tỷ trọng nợ X ấu DNNVV : Tỷ trọng nợ xấu KH TΛMMVV „„ Λ∙ 4.Ả__- Nợ Xấu DNNWnam (t) DNNVV so với tổng =—— ---ɪ , ∖j , * 1 0 0 % Tổng dư nợ CV DNNWnam (t) du nợ DNNVV (%)

Tỷ trọng này cho biết tỷ lệ nợ xấu trên tổng du nợ cho vay KH DNNVV trong năm. Tỷ lệ này càng thấp càng tốt, nó phản ảnh đuợc chất luợng tín dụng đối với DNNVV trong năm

Tỷ trọng nợ xấu DNNVV so với tổng nợ xấu hàng năm (%)

Nợ xấu DNWN năm (t)

Tổng nợ xấu năm (t) * 100%

Chỉ tiêu về nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất luợng cho vay của Ngân hàng thuơng mại : tỷ lệ này ở mức quá cao thì chứng tỏ chất luợng cho vay của Ngân hàng là kém và nguợc lại.

1.3.2.2.5. Chỉ tiêu về mở rộng điều kiện cho vay liên quan đến Tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo luôn là vấn đề lớn nhất của các DNNVV khi vay vốn tại Ngân hàng. Mở rộng cho vay theo điều kiện về TSĐB tức là giảm tỷ lệ TSĐB đối với các nghĩa vụ của Doanh nghiệp tại TCB nhằm hỗ trợ Khách hàng tiếp cận vốn vay, cụ thể chỉ tiêu đuợc tính nhu sau :

Tỷ lệ TSĐB trên tổng nghĩa vụ của

DNNVV (%)

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng cho vay DNNVV của Ngân hàng thương mại

1.3.3.1. Các nhân tố chủ quan

Giá trị TSĐB năm (t)

* 100%

Du nợ năm (t) + Du cam kết ngoại bảng năm (t)

Chính sách cho vay

Chính sách cho vay bao gồm các chính sách về quy mô và Giới hạn tín dụng, chính sách phí- lãi suất, chính sách Tài sản đảm bảo. Với mỗi thời kỳ ( từ 3-5 năm) hoặc mỗi năm các Ngân hàng thuờng đua ra định huớng và phuơng huớng hành đồng đối với mỗi thời kỳ, xác định rõ chỉ tiêu đối với từng đối tuợng Khách hàng. Đối với DNNVV, định huớng của hầu hết các Ngân hàng là mở rộng, vì thế chính sách tín dụng đối với nhóm này linh hoạt hơn, bao gồm cả uu đãi lãi suất cho vay và tỷ lệ TSĐB.

Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới ảnh hưởng không nhỏ tới hệ thống Ngân hàng tại Việt Nam. Với mục tiêu giảm các tác nghiệp nội bộ, giảm thời gian chờ của Khách hàng, cũng như nâng cao công tác thẩm định, các Ngân Hàng phải chi mạnh tay cho hệ thống công nghệ hiện đại. Ngoài ra, nâng cấp công nghệ cũng góp phần bảo mật, phòng trách tin tặc, nâng cao hình ảnh của Ngân hàng đối với Khách hàng.

Quy trình và thủ tục cho vay

Quy trình cho vay là toàn bộ quá trình từ lúc lập hồ sơ vay vốn đến lúc hooàn thành công tác thu hồi và xử lý nợ.

Tâm lý của Khách hàng là thích những Ngân hàng có quy trình đơn giản, linh hoạt. Vì thế, đối với các nhóm Khách hàng được ưu tiên, từng thời kỳ Ngân hàng cũng có các chính sách cắt giảm một số quy trình, hồ sơ nhất định. Tuy nhiên, việc này cũng có thể dẫn tới rủi ro dẫn tới lỗ hổng quy trình, là kẽ hở để cán bộ Khách hàng và DN kết hợp lách luật, gây ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Vì vậy, mục tiêu Ngân hàng là phải xây dựng quy trình tín dụng gọn nhẹ nhưng phải đảm bảo nguyên tắc phòng ngừa rủi ro.

Quy mô của Ngân hàng :

Một phần của tài liệu 0728 mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 28)