Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu 0728 mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50)

Techcombank được thành lập năm 1993, trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển mình từ chế độ kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường. Tại thời điểm đó, Việt Nam thực hiện nhiều cải cách và đã cho thấy những thay

2018/2017 2019/2018

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Với số vốn điều lệ ban đầu chỉ 20 tỷ Việt Nam đồng, Techcombank hôm nay đã trở thành ngân hàng lớn hàng đầu về vốn điều lệ. Sự thành công của ngân hàng đến từ chiến luợc tập trung giải quyết nhu cầu luôn thay đổi của khách hàng. Đến nay, Techcombank đã cung cấp nhiều loại sản phẩm, dịch vụ đa dạng cho hơn 6 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại Việt Nam

Với 1 trụ sở chính, 2 văn phòng đại diện và 314 điểm giao dịch tại 45 tỉnh thành trên cả nuớc, không chỉ đáp ứng nhu cầu giao dịch ngân hàng thông thuờng mà còn đảm bảo nhu cầu an toàn tài chính cho nguời Việt. Ngoài ra, TCB còn đuợc dẫn dắt bởi một đội ngũ quản lý tài năng có bề dày kinh nghiệm tài chính chuyên nghiệp cấp đa quốc gia và một lực luợng nhân sự lên tới trên 7000 nhân viên đuợc đào tạo chuyên nghiệp sẵn sàng hiện thực hóa mục tiêu của Ngân hàng - trở thành Ngân hàng tốt nhất và Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam. Thông qua 3 lĩnh vực kinh doanh chiến luợc: Dịch vụ tài chính Cá nhân, Dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ngân hàng Bán Buôn và Ngân hàng giao dịch, TCB cung cấp những sản phẩm và dịch vụ tài chính đáp ứng các nhu cầu đa dạng của nhiều phân khúc khách hàng khác nhau.

Techcombank Chi nhánh Thăng Long đuợc thành lập năm 1996, là một chi nhánh có tuổi đời và uy tín trong nhóm các chi nhánh lớn của ngân hàng. Hoạt động huy động vốn luôn là một thế mạnh của TCB Thăng Long. Trải qua 24 năm hình thành và phát triển, hiện nay TCB Thăng Long vẫn luôn hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu về dự nợ cho vay, huy động vốn tiền gửi, đã và đang đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của toàn ngân hàng.

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một chỉ tiêu cực kỳ quan trọng của Ngân hàng. Sau đây là tình hình huy động vốn của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long 3 năm gần đây:

Bảng 2.1: Huy động vốn qua các năm 2017, 2018, 2019

huy động TG từ 2.868 32,91 2.412 23,46 3.37 29,48 -456.5 -15,92 0.9585 39,74 TG từ KH dân cư 5.846 67,09 7.866 76,54 8.062 70,52 2.02 34,56 196 2,49

Biểu đồ 2.1 : Huy động vốn theo tiêu chí Khách hàng của Techcombank Thăng Long giai đoạn 2017-2019

Đơn vị: tỷ đồng 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 2868 5846 Năm 2017

■ Huy động vốn dân cư BHuy động KHDN

2018/2017 2019/2018 41

Đến 31/12/2019, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh đạt 11.432 tỷ đồng đồng, tăng 1.155 tỷ đồng so với năm 2018, tuơng đuơng với tăng truởng 11,23%, giảm so với mức tăng truởng 17,93% của năm 2017.

Huy động vốn năm 2019 có sự tăng truởng tốt và ổn định trên tất cả các đối tuợng khách hàng, và các dải kỳ hạn khác nhau, mang lại thu nhập khá tốt từ hoạt động này, đặc biệt huy động vốn không kỳ hạn chiếm khoảng 22% tổng huy động vốn là cơ cấu huy động khá lí tuởng.

về phần cơ cấu nguồn vốn đuợc thể hiện nhu sau: Phân theo tiêu chí khách hàng :

Huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp năm 2019 đạt 3370 tỷ đồng, tăng 958 triệu đồng (↑39,74%) so với năm 2018.

Huy động vốn từ dân cu năm 2019 đạt 8.061 tỷ đồng, tăng 196 tỷ đồng ((↑2,49%) so với năm 2018.

Để làm rõ hơn hoạt động huy động vốn của chi nhánh Thăng Long qua 3 năm vừa qua, tác giả đã phỏng vấn ông Duơng Văn Thanh - Giám Đốc chi nhánh Thăng Long.

Câu hỏi: “ Ông đánh giá nhu thế nào về hiệu quả hoạt động huy động vốn tại chi nhánh trong 3 năm từ 2017 - 2019”.

Trả lời: “Nhìn chung ba năm gần đây hoạt động huy động vốn của TCB Thăng Long có Nguồn vốn tăng truởng ổn định ngay từ đầu năm, huy động vốn bình quân cao dẫn đến thu nhập từ huy động vốn tăng lên. Cơ cấu nguồn vốn tập trung vào đối tuợng khách hàng có tính chất ổn định cao (dân cu), tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn ở mức cao góp phần tạo lợi nhuận lớn cho chi nhánh”.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu, là chức năng quan trọng nhất trong hoạt động của một ngân hàng thuơng mại. Đây là hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu của một ngân hàng, chính vì lẽ đó TCB Thăng Long luôn

42

coi trọng và đẩy mạnh công tác tín dụng để nhằm nâng cao chất lượng sử dụng vốn, gia tăng lợi nhuận.

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ của chi nhánh các năm 2017-2019

tiền tiền tiền Tổng dư nợ 6.247 100 8.51 9 100 8.910 100 2.272 36,37 239 4,59 Dư nợ ngắn hạn 2.499 40 23.18 37,52 3.205 35,97 683 27,31 23 Dư nợ TDH 3.748 60 5.33 7 62,4 8 5.705 64,0 3 1.589 42,4 36 9 6,91

Biểu đồ 2.2 : Dư nợ của Techcombank Thăng Long theo kỳ hạn giai đoạn 2017-2019 Đơn vị : tỷ đồng 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 3748 2499 Năm 2017

■Cho vay ngắn hạn ■ Cho vay trung dài hạn

Quy mô tín dụng đến 31/12/2019 đạt 8910 tỷ, tăng 4,59% ~ 392 tỷ so với năm 2018, kiểm soát trong giới hạn tín dụng được giao. Theo định hướng thì Techcombank tập trung vào bán lẻ, vì thế có thể thấy tỷ trọng nợ trung dài hạn trong 03 năm gần đây luôn ở trên 60% và không ngừng tăng. Điều này tuy giúp Ngân hàng có biên lợi nhuận về tín dụng cao hơn, nhưng xét trên tổng hàng có thể có những rủi ro nhất định.

Tại chi nhánh đã chủ động tích cực kiểm soát chất lượng tín dụng, giảm thiểu nợ xấu, tăng cường các biện pháp giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu, lãi treo, tăng cường rà soát và hoàn thiện tính pháp lý của TSĐB, chủ động làm việc với khách hàng để bổ sung tối đa TSĐB, bảo đảm thực hiện đúng chính sách cấp tín dụng, đồng thời góp phần giảm áp lực trích lập Dự phòng rủi ro.

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh đối với một doanh nghiệp nói chung và một NHTM nói riêng là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng, nó phản ánh năng lực và tình hình hoạt động của một ngân hàng, một doanh nghiệp. Chính vì vậy, để xem xét tình hình hoạt động của một ngân hàng chúng ta không thể bỏ qua chỉ tiêu này.

Đến 31/12/2019, Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đạt 440 tỷ, hoàn thành kế hoạch, trong đó Lợi nhuận trước thuế đạt 261 tỷ (bao gồm các khoản ghi nhận/giảm trừ). Tuy nhiên, nợ xấu lại tăng vọt, trong đó 98% là nợ xấu KHDN. Điều này có thể ảnh hưởng tới lợi nhuận của chi nhánh trong năm 2020 khi trích lập đầy đủ toàn bộ số nợ xấu này.

Qua đó cho thấy giai đoạn 2017-2019 là giai đoạn nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ, kéo theo sự tăng trưởng của hệ thống Ngân hàng. TCB Thăng Long đã bắt nhịp rất đúng xu hướng kinh tế, nhưng cũng bắt đầu cho thấy một số các rủi ro tiềm tàng và khó khăn phía trước.

Để đạt được những kết quả trên, đảm bảo mục tiêu hướng đến của ngân hàng là “lợi nhuận cao, rủi ro thấp”, chi nhánh Thăng Long đã áp dụng chặt chẽ quy trình cho vay DN của Techcombank như sau [1]:

Tiếp nhận hồ sơ và thẩm định khoản vay

Phê duyệt, ký hợp đồng cho vay, hạch toán cho vay

Kiểm tra, giám sát, thu hồi nợ vay.

(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam năm 2019) Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, cụ thể các bước sau:

- Bước 1 : Tiếp xúc với Khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn :

+ Các cán bộ Quan hệ Khách hàng tiến hành gặp gỡ, tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp với Khách hàng, trao đổi với Khách hàng để nắm bắt thông tin sơ bộ của Khách hàng như thông tin về lĩnh vực hoạt động, tư cách pháp lý, tổ chức hoạt động ...

+ Các cán bộ Quan hệ Khách hàng thông báo cho Khách hàng các thông tin về lãi suất cho vay, điều kiện cho vay, các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đang có..

+ Các cán bộ Quan hệ Khách hàng chốt một số chính sách sơ bộ với Khách hàng, thu thập hồ sơ tín dụng, hồ sơ Tài sản đảm bảo

45

+ Cán bộ thẩm định tiếp nhận hồ sơ vay vốn từ Cán bộ khách hàng, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý hợp lệ của hồ sơ.

+ Cán bộ thẩm định thẩm định tính hiệu quả, hợp lý của phuơng án tín dụng đuợc đề xuất, làm báo cáo thẩm định trình lãnh đạo phòng và cấp thẩm quyền.

+ Cấp thẩm quyền ra quyết định về cấp tín dụng

+ Cán bộ thẩm định tiếp nhận hồ sơ Tài sản đảm bảo từ cán bộ Quan hệ Khách hàng, tiến hành thẩm định Tài sản đảm bảo.

Buớc 4 : Hoàn thiện hồ sơ tín dụng và thực hiện quyết định tín dụng ( nếu có)

+ Cán bộ thẩm định soạn thảo hợp đồng tín dụng và các hồ sơ liên quan chuyển cho Cán bộ khách hàng để chuyển cho Khách hàng

+ Cán bộ thẩm định trình ký các hồ sơ tín dụng, đẩy hồ sơ lên bộ phận Quản lý nợ để tác nghiệp trên hệ thống

+ Cán bộ thẩm định thực hiện kiểm tra hồ sơ từng lần rút vốn, đối chiếu với các điều kiện tín dụng của cấp thẩm quyền.

Buớc 5: Kiểm tra và xử lý nợ vay

+ Cán bộ thẩm định tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn và tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáo rõ số lần kiểm tra và phuơng thức kiểm tra

+ Thông báo và đôn đốc trả nợ gốc/ lãi

Buớc 6 : Tất toán Hợp đồng tín dụng và luu trữ hồ sơ

Khi khách hàng đã đuợc cấp hạn mức tín dụng thì việc giải ngân các lần sau này sẽ chuyển sang cho Chuyên viên vận hành xử lý hồ sơ.

46

Nhờ tuân thủ đúng các bước trong quy trình cho vay DN tại ngân hàng Techcombank mà chi nhánh Thăng Long đã phòng ngừa được các rủi ro tiềm ẩn trong quá trình cấp tín dụng cho KH.

trình thanh toán của Khách hàng trước đây

Khách hàng và người bảo lãnh

sở hữu tài sản định áp dụng đối với hoạt động Ngân hàng liên quan đến chất lượng và đặc điêm các khoản cho vay Xem xét mục đích của việc vay vốn Xem xét lịch sử hoạt động, cơ cấu và bản chất hoạt động kinh doanh, các khách hàng và nhà cung cấp chủ yếu của người vay vốn kinh doanh Xem xét giá trị tài sản Ký các cam kết và chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ liên quan đến khoản cho vay

Xem xét dự báo kinh doanh của Khách hàng

Xem xét mức độ chuyên môn hóa của tài sản

Yêu cầu vay trước sau phải tuân thủ cho đúng

chính sách cho vay bằng văn bản

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tông sô KHDN mở tài khoản tại TCB Thăng Long 2.546 2.667 2.822 Sô lượng KH DNNVV 2.405 2.521 2.674 Mức phân hạng tín dụng của Khách hàng Xem xét quyền pháp lý, trở ngại và những hạn chế đối với việc nắm giữ tài sản

Xem xét các tài liệu không phải của cơ quan kiểm soát tín dụng

(Nguồn: trích Peter Rose, “Các khoản cho vay trong nền kinh tế có vấn đề”, tạp chíICB, Canadian banker)

Quy trình tín dụng tóm tắt tại Techombank Thăng Long

Các bước trong quy trình tín dụng Bộ phận thực hiện

Tiếp xúc với Khách hàng, tìm hiểu nhu cầu vốn thẩm định sơ bộ Khách hàng và phương án vay vốn

Thu thập hồ sơ gửi cho cán bộ thẩm định

Thẩm định phương án kinh doanh dựa trên hồ sơ Khách hàng cung

cấp

Làm tờ trình thẩm định gửi Lãnh đạo phòng và Cấp thẩm quyền phê duyệt

Phê duyệt cấp tín dụng

Định giá Tài sản đảm bảo Lần đầu: Cán bộ thẩmđinh. Các lần sau: Cán bộ vận hành chi nhánh

Tác nghiệp giải ngân và lưu trữ hồ

sơ tín dụng Cán bộ vận hành chinhánh

Kiểm tra sau cho vay Cán bộ thẩm định chinhánh

(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam năm 2019)

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG CHO VAYDOANH DOANH

NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.2.1. Bảng 2.4: Số lượng Khách hàng DNNVV của TechcombankMở rộng Khách hàng DNNVV

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số lượng KH DNNVV 2.405 2.521 2.674 Số lượng KH DNNVV phát sinh tín dụng tại TCB 52 61 66 Tỷ trọng DNNVV phát sinh tín dụng/ Tổng số lượng DNNVV 2,16% 2,39% 2,46%

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2017-2019)

Qua bảng số liệu cho thấy tỷ trọng số luợng DNNVV luôn chiếm tỷ trọng rất cao và không ngừng tăng lên. Điều này là do kinh tế đang trong giai đoạn tăng truởng, số luợng DNNVV sinh ra nhiều; hơn thế nữa Techcombank Chi nhánh Thăng Long là chi nhánh lớn của hệ thống Techcombank, bao gồm 16 Phòng giao dịch trực thuộc nên có nhiều DN tìm tới mở tài khoản. Tốc độ tăng truởng số luợng DNNVV đuợc cải thiện tuy nhiên vẫn thấp hơn tỷ lệ tăng truởng DNNVV của cả nuớc.

Ngoài ra, ta có thể xem tỷ lệ tốc độ tăng truởng các Khách hàng DNNVV

phát sinh quan hệ tín dụng mới nhu sau :

Bảng 2.5. Tỷ trọng KH DNNVV phát sinh tín dụng tại Techcombank chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2017-2019

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018 Tuyệt đôi % Tuyệt đôi % Tông dư nợ KHDN 4.435 5.352 5.182 917 21,2 -170 -3,17

Dư nợ đôi với DNNVV

562 674 722 112 19,82 48 7,2

Tỷ trọng đôi với tông dư

nợ KHDN

12,68% 12,59% 13,94%

Tỷ trọng đôi với tông dư nợ chi nhánh

9% 7,91% 8,1%

ZA T ^ TA r r 1 r 7 9 ì \ m Ằ 7 7∙ 7 ' 7 n Zi J J Zl i

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tông hợp chi nhánh 2017-2019)

Quan bảng trên, có thể thấy tỷ trọng DNNVV phát sinh vay vốn trên tổng số KH DNNVV tại Techcombank Thăng Long tăng qua từng năm nhưng còn rất thấp. Điều này cho thấy chi nhánh đã thực hiện tương đối tốt việc phát triển DNNVV sẵn có tại chi nhánh, đi theo đúng định hướng đặt ra của ngân hàng.

Biểu đồ 2.3: Số lượng KHDN theo quy mô tại Techcombank Thăng Long giai đoạn 2017-2019 3000 2500 2822 2674 2000 1500 1000 500 0 —52 61 66

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

---Số KHDN ---Số KH DNNVV ---Số KH DNNVV vay vốn

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2017-2019)

51

2.2.2. Tổng dư nợ và tốc độ tăng trưởng dư nợ của DNNVV tại TCBThăng Long Thăng Long

Bảng 2.6: Dư nợ đối với DNNVV tại TCB Thăng Long các năm 2017-2019

2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Du nợ đối với DNNVV 562 674 722 112 19,82 48 7,2 Sốluợng DNNVV phát sinh tín dụng 52 60 66 8 16,3 6 9,09 Du nợ bình quân trên mỗi

DNNVV

10,81 11,14 10,94

/-KT ^ TΛ r r A r 7 9 ì \ m Ằ 7 7∙ 7''7'Λ∕Λ7<7'Λ∕Λ7∕'1∖

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tông hợp chi nhánh 2017-2019)

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cho vay DN theo quy mô tại Techcombank Thăng Long

Đơn vị : tỷ đồng

Dư nợ TCB Thăng Long giai đoạn 2017-2019

10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 562 674 722 Năm 2017

Dư nợ Chi nhánh Dư nợ KHDNNăm 2018 ---Dư nợ KHDNăm 2019NNVV

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2017-2019)

52

Qua bảng số liệu cho thấy Du nợ tín dụng đối với KHDN tại chi nhánh

Một phần của tài liệu 0728 mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50)