THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG CHO VAY DOANH

Một phần của tài liệu 0728 mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 62)

dựa trên hồ sơ Khách hàng cung

cấp

Làm tờ trình thẩm định gửi Lãnh đạo phòng và Cấp thẩm quyền phê duyệt

Phê duyệt cấp tín dụng

Định giá Tài sản đảm bảo Lần đầu: Cán bộ thẩmđinh. Các lần sau: Cán bộ vận hành chi nhánh

Tác nghiệp giải ngân và lưu trữ hồ

sơ tín dụng Cán bộ vận hành chinhánh

Kiểm tra sau cho vay Cán bộ thẩm định chinhánh

(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam năm 2019)

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG CHO VAYDOANH DOANH

NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.2.1. Bảng 2.4: Số lượng Khách hàng DNNVV của TechcombankMở rộng Khách hàng DNNVV

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số lượng KH DNNVV 2.405 2.521 2.674 Số lượng KH DNNVV phát sinh tín dụng tại TCB 52 61 66 Tỷ trọng DNNVV phát sinh tín dụng/ Tổng số lượng DNNVV 2,16% 2,39% 2,46%

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2017-2019)

Qua bảng số liệu cho thấy tỷ trọng số luợng DNNVV luôn chiếm tỷ trọng rất cao và không ngừng tăng lên. Điều này là do kinh tế đang trong giai đoạn tăng truởng, số luợng DNNVV sinh ra nhiều; hơn thế nữa Techcombank Chi nhánh Thăng Long là chi nhánh lớn của hệ thống Techcombank, bao gồm 16 Phòng giao dịch trực thuộc nên có nhiều DN tìm tới mở tài khoản. Tốc độ tăng truởng số luợng DNNVV đuợc cải thiện tuy nhiên vẫn thấp hơn tỷ lệ tăng truởng DNNVV của cả nuớc.

Ngoài ra, ta có thể xem tỷ lệ tốc độ tăng truởng các Khách hàng DNNVV

phát sinh quan hệ tín dụng mới nhu sau :

Bảng 2.5. Tỷ trọng KH DNNVV phát sinh tín dụng tại Techcombank chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2017-2019

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018 Tuyệt đôi % Tuyệt đôi % Tông dư nợ KHDN 4.435 5.352 5.182 917 21,2 -170 -3,17

Dư nợ đôi với DNNVV

562 674 722 112 19,82 48 7,2

Tỷ trọng đôi với tông dư

nợ KHDN

12,68% 12,59% 13,94%

Tỷ trọng đôi với tông dư nợ chi nhánh

9% 7,91% 8,1%

ZA T ^ TA r r 1 r 7 9 ì \ m Ằ 7 7∙ 7 ' 7 n Zi J J Zl i

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tông hợp chi nhánh 2017-2019)

Quan bảng trên, có thể thấy tỷ trọng DNNVV phát sinh vay vốn trên tổng số KH DNNVV tại Techcombank Thăng Long tăng qua từng năm nhưng còn rất thấp. Điều này cho thấy chi nhánh đã thực hiện tương đối tốt việc phát triển DNNVV sẵn có tại chi nhánh, đi theo đúng định hướng đặt ra của ngân hàng.

Biểu đồ 2.3: Số lượng KHDN theo quy mô tại Techcombank Thăng Long giai đoạn 2017-2019 3000 2500 2822 2674 2000 1500 1000 500 0 —52 61 66

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

---Số KHDN ---Số KH DNNVV ---Số KH DNNVV vay vốn

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2017-2019)

51

2.2.2. Tổng dư nợ và tốc độ tăng trưởng dư nợ của DNNVV tại TCBThăng Long Thăng Long

Bảng 2.6: Dư nợ đối với DNNVV tại TCB Thăng Long các năm 2017-2019

2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Du nợ đối với DNNVV 562 674 722 112 19,82 48 7,2 Sốluợng DNNVV phát sinh tín dụng 52 60 66 8 16,3 6 9,09 Du nợ bình quân trên mỗi

DNNVV

10,81 11,14 10,94

/-KT ^ TΛ r r A r 7 9 ì \ m Ằ 7 7∙ 7''7'Λ∕Λ7<7'Λ∕Λ7∕'1∖

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tông hợp chi nhánh 2017-2019)

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cho vay DN theo quy mô tại Techcombank Thăng Long

Đơn vị : tỷ đồng

Dư nợ TCB Thăng Long giai đoạn 2017-2019

10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 562 674 722 Năm 2017

Dư nợ Chi nhánh Dư nợ KHDNNăm 2018 ---Dư nợ KHDNăm 2019NNVV

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2017-2019)

52

Qua bảng số liệu cho thấy Du nợ tín dụng đối với KHDN tại chi nhánh trong giai đoạn 2017-2019 có sự tăng truởng mạnh mẽ trong năm 2018 và giảm nhẹ trong năm 2019, tuy nhiên du nợ cho vay DNNVV có sự tăng truởng đều, cả về số luợng lẫn tỷ trọng, cụ thể Tỷ trọng du nợ DNNVV trong tổng du nợ KHDN tăng từ 12,68% năm 2017 lên 13,94% năm 2018, tuơng ứng mức tuyệt đối là 160 tỷ đồng. Tỷ trọng du nợ DNNVV trên tổng du nợ chi nhánh lại giảm so với năm 2017. Điều này cho thấy Techombank Thăng Long có nỗ lực để cải thiện doanh số tín dụng đối với DNNVV.

Bảng 2.7: Dư nợ bình quân trên mỗi DNNVV tại TCB Thăng Long các năm 2017-2019

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Dư nợ cho vay

DNNVV

562 100% 674 100% 722 100%

Dư nợ cho vay DNNVV ngắn

hạn

474 84,17% 597 88,5% 649 89,83%

Dư nợ cho vay DNNVV trung -

dài hạn

89 15,83% 77 11,5% 74 10,17%

Biểu đồ 2.5: Dư nợ bình quân mỗi Khách hàng DNNVV giai đoạn 2017-2019 Đơn vị : tỷ đồng 11.2 11.1 11 10.9 10.8 Dư nợ BQ các DNVVN 10.7 10.6

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Dư nợ BQ

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2017-2019)

Qua bảng trên có thể thấy dư nợ bình quân trên mỗi DNNVV phát sinh vay vốn tại Techcombank Thăng Long có sự cải thiện nhưng không đáng kể, mặc dù dư nợ cho vay tăng trưởng cao. Điều này có thể giải thích là do Chi nhánh có phát sinh Khách hàng mới, nên dư nợ chưa thể cao nhanh; nhưng cũng thể hiện Chi nhánh chưa đào sâu khai thác danh mục hiện có để tăng cường thị phần cũng như dư nợ.

2.2.3. Dư nợ cho vay theo kỳ hạn cho vay

Bảng 2.8: Dư nợ cho vay DNNVV theo kỳ hạn TCB Thăng Long năm 2017-2019

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Nông lâm ngư

nghiệp ^23 1% 15 3,7% 15 3,46% Công nghiệp 190 33,77% 163 39,02% 198 41,25% Thương mại và dịch vụ 135 59,56% 150 51,85% 162 50,03% Ngành khác 15 2,67% 12 “615 18 5,25% Tổng 163 100% 180 100% 123 100%

(nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2017-2019)

Biểu đồ 2.9: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn vay TCB Thăng Long giai đoạn 2017-2019 Đơn vị: tỷ đồng 800 700 600 500 400 300 200 100 0

■ Dư CV ngắn hạn BŨư CV trung dài hạn

74

649

Năm 2019

(nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2017-2019)

55

Qua bảng trên có thể thấy tỷ trọng dư nợ kỳ hạn ngắn ( dưới 12 tháng ) tăng dần qua các năm. Có thể giải thích điều này bằng nguyên nhân : trong số các Khách hàng DNNVV của chi nhánh, chủ yếu là các Khách hàng thương mại, vì thế chỉ có nhu cầu về bổ sung vốn lưu động phục vụ kinh doanh. Trong ngắn hạn, việc cho vay chủ yếu với kỳ hạn ngắn an toàn hơn tương đối so với vay kỳ hạn dài, tuy nhiên, về dài hạn có thể có một số bất lợi như : DNNVV thương mại thường kém ổn định hơn so với các DN sản xuất nên rủi ro tín dụng có thể xảy ra trong tương lai; biên lợi nhuận đối với cho vay ngắn hạn thường thấp hơn trung dài hạn...

2.2.4. Mở rộng cho vay DNNVV theo ngành nghề kinh tế :

Song song với việc tăng trưởng dư nợ cho vay, cơ cấu ngành nghề cho vay của Techcombank Thăng Long cũng có sự thay đổi, theo hướng mở rộng hơn, cụ thể như sau :

Bảng 2.10: Dư nợ cho vay DNNVV theo ngành nghề kinh tế

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Dư nợ CV

DNNVV

562 674 722

Cam kêt ngoại bảng DNNVV ( LC, Bảo lãnh..) 76 95 128 Giá trị TSĐB 493 566 580 Tỷ trọng giá trị TSĐB/ (Dư nợ CV

+ Dư cam kêt ngoại bảng)

77,13% 73,64% 68,19%

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ DNNVV theo ngành kinh tế năm 2019

(nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2017-2019)

Qua bảng và biểu đồ trên, có thể thấy Chi nhánh đang cố gắng mở rộng tệp khách hàng DNNVV, tài trợ thêm các lĩnh vực khác như Công nghệ thông tin. Tuy nhiên, trọng tâm của chi nhánh là tập trung tài trợ các DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt Công nghiệp chế biến chế tạo. Điều này có thể thấy rõ khi quy mô cho vay DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp tăng 108 tỷ, tương ứng mức tăng 56,8%; tỷ trọng cho vay ngành công nghiệp tăng từ 33,77% lên 41,25%

2.2.5. Dư nợ cho vay DNNVV theo tỷ lệ Tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo là yếu tố gần như đầu tiên được hỏi tới mỗi khi DNNVV tới đề xuất vay vốn tại Ngân hàng. Tỷ lệ TSĐB thể hiện uy tín của Khách hàng vay vốn cũng như thể hiện chiến lược của Ngân hàng là mở rộng hay thu hẹp đối với Khách hàng vay vốn.

Bảng 2.11: Giá trị TSĐB theo từng loại hình Khách hàng

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Du nợ đối với DNNVV 163 ^674 ^723 112 19,82 ^49 7,2 Nợ xấu DNNVV 6 6 0 0 0 -6 - 100% Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng du nợ 1,06% 0,89% 0%

(nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2017-2019)

Biểu đồ 2.8 : Giá trị TSĐB của DNNVV so với dư nghĩa vụ

Đơn vị: tỷ đồng

■ Dư nợ «Dư CK ngoại bảng BGia trị TSĐB

(nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2017-2019)

58

Qua bảng số liệu cho ta thấy Techcombank Thăng Long có sự mở rộng cho vay DNNVV thông qua việc giảm các điều kiện liên quan tới TSĐB, chính sách cho vay theo huớng linh hoạt hơn, hỗ trợ DNNVV tiếp cận vốn vay, đặc biệt các DNNVV sử dụng đa dạng dịch vụ, gỡ dần nút thắt liên quan đến việc thiếu TSĐB của DNNVV.

2.2.6. Nợ Xấu

Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV tại chi nhánh năm 2017-2019

Theo báo cáo hiện tại, chi nhánh không có nợ xấu, nợ cần chú ý đối với các Khách hàng DNNVV. Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNNVV của Chi nhánh rất thấp, khả năng thu hồi từ việc phát mại Tài sản đảm bảo cao, cho thấy lợi thế và mức độ an toàn của việc mở rộng cho vay loại hình DNNVV này.

Điều này đạt đuợc là do Ban lãnh đạo đã cùng các Chuyên viên Khách hàng sàng lọc rất tốt các Khách hàng vay mới, lập kế hoạch kiểm soát sau vay chặt chẽ, kịp thời với tất cả KH. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng giảm bớt việc

cho vay không có tài sản đảm bảo, các khoản vay luôn đảm bảo đúng, đủ quy trình theo quy chế cho vay của NH Techcombank.

Ngoài ra, việc tỷ lệ nợ quá hạn thấp cũng nhờ quy trình thẩm định cực kỳ nghiêm ngặt của Techcombank, cụ thể nhu sau:

- Cán bộ Khách hàng ( RM) tìm kiếm và thẩm định sơ bộ Khách hàng cùng Lãnh đạo phòng, chuyển hồ sơ cho Cán bộ thẩm định

- Cán bộ thẩm định thẩm định hồ sơ Khách hàng cung cấp, chuyển báo cáo thẩm định cho Lãnh đạo thẩm định.

- Phòng Khách hàng chuyển hồ sơ cho Ban giám đốc / Hội đồng tín dụng chi nhánh xét duyệt ( với hạn mức thuộc thẩm quyền chi nhánh ) hoặc

chuyển lên Phòng phê duyệt trụ sở chính để tiếp tục thẩm định

Nhu vậy có thể thấy một khách hàng Doanh nghiệp muốn đuợc cấp hạn mức phải trải qua ít nhất 3 buớc thẩm định. Điều này góp phần hạn chế rủi ro, tuy nhiên cũng gây ra tình trạng xử lý hồ sơ rất lâu, đặc biệt với Khách hàng mới chua từng có quan hệ tín dụng.

2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.3.1. Kết quả đạt được

Techcombank Thăng Long hoạt động trong môi truờng có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các TCTD trên địa bàn. Tuy nhiên, nhờ định huớng đúng đắn, chi nhánh đã đạt đuợc những kết quả đáng khích lệ trong cho vay DNNVV cụ thể nhu sau:

- Một là, Du nợ cho vay DNNVV liên tục tăng cả về số luợng và tỷ trọng. Năm 2018 du nợ đối với DNNVV tại chi nhánh tăng 51,52% so với

tạo được uy tín từ phía khách hàng. Đây là điều mà ngân hàng cần phát huy hơn nữa.

Tăng trưởng tín dụng nhanh có được là do chính sách cho vay nói chung

và cho vay đối với DNNVV nói riêng khá rõ ràng, có sự linh hoạt về lãi suất cho

vay, đa dạng về sản phẩm và nhiều tiện ích. Đối tượng vay vốn được quy định chặt chẽ, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ tín dụng trong việc lên kế hoạch công việc và giúp khách hàng dễ tiếp cận với nguồn vốn. Việc mở rộng cho vay đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cần thiết của các KH DNNVV đồng thời giúp chi nhánh mở rộng được lượng dịch vụ cung cấp như tài khoản thẻ, dịch vụ tư vấn, thanh toán, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh.

- Hai là, thu nhập từ hoạt động cho vay với DNNVV ngày càng tăng lên, đóng góp thêm tỷ trọng cho thu từ hoạt động cho vay trong tổng lợi nhuận của chi nhánh. Thu nhập từ cho vay với các DNNVV tuy chưa thật

sự cao nhưng vẫn ổn định và có nhiều tiềm năng phát triển, mục tiêu lợi nhuận chưa đạt được nhưng mục tiêu về chất lượng cho vay đã luôn được

đảm bảo và củng cố. Điều này được thể hiện những qua con số ngày càng

giảm và chiếm tỷ trọng rất nhỏ của chỉ tiêu Nợ xấu đối với DNNVV. - Ba là, chất lượng cho vay DNNVV tốt nhất hệ thống

Chi nhánh không hề có nợ quá hạn đối với các Khách hàng DNNVV. Điều này đạt được do công tác sàng lọc Khách hàng rất tốt trong nội bộ chi nhánh. Qua bảng số liệu về tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV tại chi nhánh năm 2017 - 2019, có thể thấy trong 3 năm qua tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh không vượt quá 1% tổng dư nợ DNNVV và đang có dấu hiệu giảm. Điều này có

- Bốn là, họat động cho vay với DNNVV đã giúp chi nhánh đạt được nhiều kết quả đáng kể. Theo báo cáo tín dụng của phòng tổng hợp chi nhánh

thì năm 2019 tổng dư nợ đã tăng gần 43% so với năm 2017 (số liệu năm 2019

đạt 8,910 tỷ so với năm 2017 đạt 6,247 tỷ). Chi nhánh vừa có thể phát triển

các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, vừa nâng cao uy tín, thị phần, khả năng

cạnh tranh, đồng thời thông qua các giao dịch của khách hàng có thêm nguồn

thu từ các hoạt động dịch vụ đi kèm.

- Năm là, giao dịch của chi nhánh đối với các DNNVV ngày càng tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng. Điều đó thể hiện uy tín và vị thế của Ngân

Hàng trên địa bàn thành phố, cụ thể năm 2017 chi nhánh có 2,405

KHDN mở

tài khoản và đến năm 2019 con số này đã lên đến 2,674 KHDN. Kết quả này có được là do:

Ngân hàng đã thành lập ban xử lý thu hồi nợ tồn đọng cũng như tích cực đôn đốc và áp dụng các biện pháp thu hồi nợ hợp lý. Giảm bớt việc cho vay không có tài sản đảm bảo. Các khoản cho vay luôn đảm bảo đúng, đủ quy trình theo quy định của quy chế cho vay của NHTMCP Kỹ thương Việt Nam. Trong đó, phân định rõ ràng trách nhiệm của cán bộ tín dụng, trưởng phòng hay giám đốc đối với mỗi khoản tín dụng.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Những hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động cho vay đối với DNNVV của Chi nhánh Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Thăng

Thứ hai, thời gian xử lý hồ sơ đối với 1 Khách hàng SMEs còn lâu. Thời gian xử lý để hoàn thiện một hồ sơ hạn mức hoặc một món vay từng lần là 03 tuần, thời hạn xử lý một món vay hạn mức là 01-02 ngày.

Thứ ba, cơ cấu cho vay DNNVV còn hạn chế. Quy mô cho vay trung dài hạn trên tổng dư nợ vay chỉ chiếm chưa tới 10% tổng dư nợ vay mà chủ yếu là cho vay xe ô tô. Như vậy có thể thấy trong các DNNVV, Techcombank lại chưa đi sâu rộng vào các DN sản xuất - loại hình DN có tính bền vững cao hơn DN thương mại.

Thứ tư, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ khách hàng còn nhiều hạn chế. Việc bố trí sắp xếp cán bộ phụ trách cho vay DNNVV không ổn định,

Một phần của tài liệu 0728 mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 62)