hàng doanh nghiệp
Từ kinh nghiệm của các NHTM nói trên cho thấy công tác thẩm định khách hàng doanh nghiệp là vô cùng quan trọng trong hoạt động tín dụng của NH. Thẩm định tín dụng hiệu quả là một biện pháp rất hữu hiệu để giảm các vấn đề chất lượng tài sản tín dụng. Để nâng cao chất lượng tác thẩm định khách hàng doanh nghiệp thì Ngân hàng BIDV cần chú ý tới những vấn đề sau:
Thứ nhất, khi phân tích tình hình tài chính của khách hàng thì các cán bộ thẩm định cần thực hiện phân tích các chỉ số tài chính để đánh giá về tình hình tài chính,đánh giá sơ bộ về mức độ rủi ro của khách hàng và đưa ra những dự báo về rủi ro kinh doanh, rủi ro trong ngành của đơn vị khách hàng, từ đó làm cơ sở đưa ra những cảnh báo sớm. Các cán bộ thẩm định cần đặc biệt chú ý phân tích dòng tiền của doanh nghiệp, đặc biệt quan tâm tới các chỉ số trên báo cáo lưu chuyển tiền của doanh nghiệp. Bên cạnh đ , trong phân tích tình hình tài chính của khách hàng vay vốn thì cán bộ tín dụng c ó thể sử biểu đồ phân tích, biểu đồ mindmap (biểu đồ tư duy); sử dụng 5Cs như là một kỹ thuật thẩm định tín dụng; kiểm tra căng thẳng; phân tích SWOT
Thứ hai, NH nên thường xuyên đánh giá về chất lượng hệ thống kiểm soát nội bộ đặc biệt là mô hình 3 vòng kiểm soát, trong đó vòng kiểm soát đầu tiên và thứ 2 của hoạt động tín dụng thì cần đặc biệt quan tâm tới công tác thẩm định khách hàng với các nội dung trong thẩm định khách hàng như phương pháp, quy trình, kiểm soát, thu thập dữ liệu và các hệ thống công nghệ thông tin là phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế để hỗ trợ định lượng các ước tính mặc định và tổn thất.
Thứ ba, BIDV cần tăng cường việc thực hiện tính điểm tín dụng và xếp hạng nội bộ tín dụng. Trong chấm điểm tín dụng, cần xác định công thức tính toán, cũng như phần mềm tín dụng một cách phù hợp. Tuy nhiên cũng cần thường xuyên kiểm tra thông tin khách hàng, và cần xác định công thức hay phần mềm sử dụng để chấm điểm tín dụng trong trạng thái thường xuyên cập nhật và c sự thay đổi sát với thực tế của khách hàng.
Thứ năm, BIDV nâng cao vai trò của công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng đồng thời nâng cao trình độ đội ngũ nhân sự thực hiện công tác này. BIDV cần thực hiện đào tạo cập nhật kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng thực hành cho các cán bộ tín dụng thông qua các chương trình đào tạo nội bộ, các cuộc thi nghiệp vụ tổ chức thường xuyên hơn. Đồng thời, cần c chỉ đạo sát sao về quy trình, quy
chế, chính sách tín dụng và thường xuyên giám sát sự phù hợp với thực thế, có thể sửa đổi hàng năm nếu cần thiết.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng thẩm định tín dụng trong NHTM, bao gồm: hoạt động cho vay và thẩm định khách hàng doanh nghiệp, chất lượng thẩm định khách hàng doanh nghiệp trong đó đề cập tới các chỉ tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp. Bên cạnh đó Chương 1 cũng đã phân tích kinh nghiệm của các NH trong thẩm định khách hàng doanh nghiệp của NH ở Thái Lan và 2 NHTM Việt Nam c ó kinh nghiệm trong thẩm định khách hàng doanh nghiệp với cách thức quản trị rủi ro tín dụng hiện đại và hiệu quả là Techcombank và Vietinbank. Những vấn đề lý luận trong chương 1 sẽ giúp người đọc nắm rõ được bản chất và quy trình thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp những tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp. Trên cơ sở đó tác giả tiến hành đánh giá chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng BIDV Thanh Xuân.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN 2.1. TỔNG QUAN VỀ BIDV THANH XUÂN
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân được thành lập theo Quyết định số 880/QĐ - HĐQT ngày 02/10/2008 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và chính thức khai trương, đi vào hoạt động từ ngày 01/12/2008. Chi nhánh Thanh Xuân được thành lập trên cơ sở Phòng Giao dịch Địa Oc ( chi nhánh Hà Thành ) , điểm Giao dịch Số 3 ( Chi nhánh Hà Nội ) và Phòng Giao dịch Số 3 (Chi nhánh Đông Đô). Trụ sở chi nhánh đặt tại số 198 Nguyễn Tuân - Thanh Xuân - Hà Nội. Tháng 11 năm 2012, Chi nhánh đã chuyển trụ sở mới tại tòa nhà HAPULICO COMPLEX - Số 1 Nguyễn Huy Tưởng - Thanh Xuân - Hà Nội. Xuất phát điểm của chi nhánh khá khiêm tốn : 65 tỷ Huy động vốn và 40 tỷ dư nợ tín dụng. Nen khách hàng quá mỏng, dư nợ chuyển từ Chi nhánh gốc sang không nhiều dẫn đến việc phát triển khách hàng mất rất nhiều thời gian. Trong hơn 8 năm hoạt động, bám sát sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, bằng sự điều hành quyết liệt, linh hoạt của Ban Giám đốc cùng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên, Chi nhánh Thanh Xuân đã c ó sự tăng trưởng vượt bậc về cả quy mô cũng như hiệu quả. Chi nhánh là đơn vị đi đầu trong hệ thống BIDV về không gian giao dịch thân thiện, cơ sở vật chất tiện nghi, hiện đại. Đầu năm 2016, BIDV Thanh Xuân vinh dự là một trong 5 chi nhánh Đặc biệt của hệ thống.
- Năm 2017, tổng tài sản của chi nhánh đạt 20,060 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế đạt 339 tỷ đồng đạt 98% kế hoạch lợi nhuận của cả năm. Dư nợ tín dụng đạt 13,407 tỷ đồng đạt 99% kế hoạch năm, huy động vốn bình quân đạt 17,491 tỷ đồng. Qua 9 năm hình thành phát triển, Chi nhánh Thanh Xuân vẫn luôn giữ vững tinh thần của một Chi nhánh thanh niên như mục đích thanh lập, với sức trẻ, nhiệt huyết, sự tận tâm, tận tụy, mỗi CBNV Chi nhánh tạo thành những mảnh ghép không thể thiếu trong sự phát triển và thành công của Chi nhánh Thanh Xuân ở hiện tại cũng như tương lai.
Stt Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 I. Chỉ tiêu quy mô
1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 14,190 12,855 13,592
2 Dư nợ tín dụng bình quân 13,643 12,102 13,274
3 Huy động vốn cuối kỳ 11,218 16,779 18,093
Huy động vốn bình quân 1,335 15,417 17,627
II. Chỉ tiêu hiệu quả
5 Chênh lệch thu chi 279 377 473
Hiện nay, BIDV Thanh Xuân c ó đội ngũ nhân viên gồm 149 người được bố trí vào các phòng ban, đứng đầu là Ban Giám đốc gồm Giám đốc và 3 Phó Giám đốc. Các phòng chức năng được tổ chức thành 5 khối, bao gồm: Khối tác nghiệp, Khối quản lý khách hàng, Khối quản lý rủi ro, Khối quản lý nội bộ và Khối trực thuộc. Mô hình tổ chức của BIDV Thanh Xuân là mô hình chuẩn theo tiêu chuẩn TA2 của BIDV, c ó sự phân tách rõ ràng chức năng nhiệm vụ của từng phòng, ban trong Chi nhánh và là mô hình tổ chức của ngân hàng hiện đại. Ve cơ bản, bộ máy tổ chức của BIDV Thanh Xuân được mô tả qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức hành chính của BIDV Thanh Xuân
Nguồn: BIDV Thanh Xuân
Số lượng cán bộ nhân viên của Chi nhánh lúc thành lập là chưa đến 70 người, hiệnnay là 149 người. Điều này phản ánh sự lớn mạnh, mở rộng phạm vi kinh doanh, chuyên môn h a lao động theo thời gian của Chi nhánh. Trình độ cán bộ công nhân viên đáp ứng yêu cầu, làm nền tảng phát triển bền vững của Chi nhánh. C ó 53 người có trình độ trên Đại học, chiếm 35,57%, đây hầu hết là những cán bộ lãnh đạo chủ chốt và các
cán bộ nguồn của Chi nhánh. Trình độ Đại học chiếm 62,42% với 93 người. Trình độ Cao đẳng, Trung cấp là 03 người, tỷ lệ 2,01%. Các cán bộ, công nhân viên không ngừng
trau dồi chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức hàn lâm để nâng cao trình độ, bắt kịp với sự
thay đổi của công việc, công nghệ.
2.1.2. Quy mô hoạt động và kết quả kinh doanh
Trải qua 9 năm trưởng thành và phát triển, BIDV Thanh Xuân khẳng định vị thế của một Chi nhánh chủ lực, chi nhánh đặc biệt của hệ thống BIDV, chi nhánh Xuất sắc đứng đầu hệ thống năm 2017, được Trụ sở chính ghi nhận và đánh giá cao với nhiều giải thưởng tiêu biểu. Đồng thời, chi nhánh Thanh Xuân đã từng bước thiết lập các đỉnh cao mới về quy mô và hiệu quả hoạt động, nằm trong TOP 5 chi nhánh c ó LNTT/người cao nhất hệ thống, chi nhánh nằm trong TOP 3 chi nhánh c ó dư nợ cao nhất và TOP 5 về huy động vốn trong cụm địa bàn Hà Nội.
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu kinh doanh giai đoạn 2015-2017 của BIDV Thanh Xuân
7 Tỷ lệ dư nợ TDH/TDN 39.86% 43.82% 44.3%
8 Tỷ lệ nợ nhóm 2/TDN 1.25% 0.16% 0.15%
9 Tỷ lệ nợ xấu/TDN 0.17% 1.12% 1.11%
Biểu 2.1 :So sánh cơ cấu thu nhập từ các hoạt động năm 2015-2017
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BIDV Thanh Xuân
Nhìn vào kết quả trên, cho thấy thu nhập của BIDV Thanh Xuân chủ yếu đến từ hoạt động huy động với, tiếp sau đó là hoạt động tín dụng. Trong giai đoạn 2015- 2017 cả 2 hoạt động này c ó tốc độ gia tăng thu nhập khá cao. Thu từ FPT điều chuyển vốn có xu hướng giảm dần, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ và phái sinh đã được
chi nhánh quan tâm phát triển và có xu hướng gia tăng khá mạnh, thu nhập từ hoạt động này 2017 đã đạt 33 tỷ đồng.
- Cơ cấu thu nhập theo khối khách hàng:
Dư nợ tín dụng của chi nhánh chủ yếu là nợ ngắn hạn, giúp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, tuy nhiên dự nợ tín dụng trung và dài hạn vẫn còn chiếm 44%, vay thấu chi cũng chiếm 10% nhưng chủ yếu là thấu chi cho cán bộ nhân viên và các cá nhân tại các tổ chức c ó uy tín, xếp hạng tín dụng tốt.
Biểu 2.2: Cơ cấu thu nhập theo khối khách hàng giai đoạn 2015- 2017 của BIDV Thanh Xuân
Nguồn: Tác giả tổng họp từ BIDV Thanh Xuân
Biều 2.3: So sánh cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng của BIDV Thanh Xuân với địa bàn và hệ thống năm 2017
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY KHÁCHHÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN
Tổng quan về tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Thanh Xuân: Du nợ đến cuối năm 2017 của BIDV Thanh Xuân đạt 13,592 triệu đồng. Trong đó, du nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm 74% (khoảng 10.058 triệu đồng). Trong cơ cấu du nợ khách hàng doanh nghiệp thì du nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn nhất với 44%. C ó thể thấy, trong giai đoạn hiện nay BIDV Thanh Xuân đang tập trung vào đối tuợng khách hàng doanh nghiệp đặc biệt là với các khách hàng c ó nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn.
Khách hàng doanh nghiệp của BIDV Thanh Xuân chủ yếu là các doanh nghiệp có du nợ tín dụng quy mô lớn, với 20 khách hàng c ó du nợ tín dụng lớn nhất đạt tổng mức du nợ là hơn 8.500 tỷ đồng chiếm 73% tổng du nợ khách hàng doanh nghiệp đã giảm hơn 400 tỷ (khoảng hơn 5%) so với năm 2016.Nhu vậy c ó thể thấy chi nhánh đã c ó những biện pháp tích cực nhằm giảm dần mức độ tập trung khách hàng tín dụng của chi nhánh trong năm 2017. Tuy nhiên các khách hàng lớn này ở các lĩnh vực cũng khá tiềm năng và an toàn nhu: cho thuê máy bay, đầu tu nông nghiệp, giải pháp thanh toán điện lực viễn thông, đầu tu và phát triển du lịch...
Cơ cấu các ngành nghề đa dạng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng của Chi nhánh gồm c : kinh doanh bất động sản 16%, công nghiệp chế biến, chế tạo 15%, kinh doanh thuơng mại 14%, xây dựng 12%. Theo đó , các sản phẩm tiền vay chiếm tỷ trọng lớn tại chi nhánh gồm các sản phẩm: Cho vay đầu tu dự án bất động sản (13,91%), Cho vay sản phẩm kinh doanh thông thuờng (12,2%), Cho vay thi công xây lắp (9%), Cho vay tài trợ dự án thông thuờng khác (7,4%), Tín dụng phái sinh (7,7%).
Với cơ cấu ngành nghề của khách hàng doanh nghiệp đa dạng, quy mô nợ tín dụng lớn, quy trình thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp của BIDV Thanh Xuân đuợc thực hiện khá chặt chẽ và khoa học.
Q1. Bộ phận phụ trách
- Phòng tín dụng chi nhánhBiểu 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn năm 2017 của BIDV Thanh Xuân35 người 77.78%
Nguồn: Tác giả tổng họp từ BIDV Thanh Xuân
Để nắm bắt và đánh giá thực trạng chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh, tác giả đã tiến hành khảo sát các nhân viên tín dụng của BIDV Thanh Xuân với cơ cấu mẫu như Bảng khảo sát và các kết quả khảo sát cụ thể như trong phần PHỤ LỤC của luận văn.Số phiếu khảo sát là 45 người, nhận về 45 phiếu và c ó 3 phiếu không đảm bảo yêu cầu. Quá trinh thu thập thông tin được tiến hành như sau:
- Bước 1: Tác giả thiết kế bảng khảo sát dựa trên những lý luận về quy trình cho vay và quy trình thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp và những đặc trưng phù hợp với BIDV Thanh Xuân.
- Bước 2: Tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát gồm 45 phiếu theo các đối tượng liên quan tới công tác thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp và tiến hành thu lại
phiếu khảo sát ở phòng giao dịch, trụ sở chính của chi nhánh sau 5 ngày làm việc. - Bước 3: Làm sạch phiếu, xử lý thô phiếu khảo sát; sử dụng phần mềm SPSS để thống kê, kiểm định độ hiệu lực của bảng hỏi, phân tích số liệu. Nội dung cụ thể của phần mềm được dùng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng được trình bày cụ thể ở mục 2.2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định cho vay khách hàng tại BIDV Thanh Xuân.
- Bước 4: Thống kê số liệu với việc thống kê mô tả thông thường kết quả khảo sát dựa vào tổng hợp trên excel thang đo đánh giá trong bảng khảo sát, tài liệu thu thập được từ của BIDV Thanh Xuân về quy trình tín dụng, quy trình thẩm định
- Bước 5: Tổng hợp số liệu, dữ liệu thu thập được và biểu diễn dưới dạng bảng
Q2. Năm công tác tín dụng
- Dưới 2 năm 12 người 26.67%
- Từ 2-5 năm 16 người 35.56%
- Trên 5 năm 17 người 37.78 %
Q3. Chức vụ
- Nhân viên 32 người 76.19%
- Cán bộ kiểm soát 8 người 19.05%
- Khác 2 người 4.76%
Q4. Quy mô dư nợ CBTD đang quản lý (m, tỷ đồng)
M 10 7 người 15.56%
10<=M<=50 8 người 17.78%
M>50 30 người 66.67%
Q5. Trình độ chuyên môn của anh chị
Cao đăng 0 người 0.00%
Đại học 30 người 66.67%
Trên đại học 15 người 33.33%
Q6. Chuyên ngành đào tạo
Tài ch ỉnh NH 40 người 88.89%
Chuyên ngành kinh tế khác 05 người 11.11%
Ngành khác 0 người 0.00%
Tổng cộng 45
15/012/201
6 3296/QĐ-BIDV
Ban hành Chính sách cấp tín dụng 15/012/201
6
10544/QĐ-BIDV Hướng dẫn thực hiện chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chức
03/06/2016 1680/QĐ-BIDV Ban hành Quy chế bảo lãnh đối với khách hàng
23/06/2017 425/QĐ-BIDV Quy định sản phẩm tín dụng theo ngành đốivới khách hàng doanh nghiệp
15/02/2017 6928/QĐ-BIDV Cho vay thấu chi đối với khách hàng tổ chức 11/03/2017 5570/QĐ-BIDV Hướng dẫn chiết khấu GTCG cho khách hàngtổ chức
Nguồn: tác giả tự khảo sát và tổng hợp
Khi được hỏi về chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Thanh Xuân hiện nay (Q7), c ó 47.62% cán bộ được khảo sát chọn mức trung bình, 40.48% cho rằng như vậy là cao và chỉ có 7.14% đánh giá là rất cao; không c ó cán bộ nào cho rằng chất lượng thấp. Để đánh giá đầy đủ về chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệptại BIDV Thanh Xuân cần xem xét thực tế cho