Thực tế chovay kháchhàng doanh nghiệptại BIDV Thanh Xuân

Một phần của tài liệu 0840 nâng cao chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 58)

2.2.1.1. Cơ sở pháp lý của thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp

V Thực hiện theo chính sách chung: BIDV Việt Nam đã ban hành hệ thống các văn bản, quy định làm cơ sở cho việc triển khai hoạt động tín dụng cũng như công tác quản lý tín dụng trên toàn hệ thống. Hệ thống văn bản tín dụng được xây dựng cho các mảng chính sau:

V về văn bản, chế độ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV

Những quy định chung về việc cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp tại BIDV được quy định tại văn bản số 4633/BIDV-QLTDngày 30 tháng 06 năm 2015Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chứcbao gồm các nội dung: Quy định về nguyên tắc cho vay, các thể loại cho vay, căn cứ xác định thời hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ, lãi suất, phí, địa bàn cho vay; thẩm định và phê duyệt cho vay; hồ sơ cho vay, giải ngân; các phương thức và hình thức cho vay; quyền và nghĩa vụ của BIDV, khách hàng; việc kiểm tra, giám sát, xử lý nợ vay; hạch toán kế toán, quản lý hồ sơ, thống kê báo cáo; phân định trách nhiệm trong việc cho vay.

Bên cạnh đó BIDV còn ban hành các văn bản quy định chi tiết cho các sản phẩm tín dụng cụ thể mà ngân hàng cung cấp:

Quản lý khách hàng 1, 2, 3 và Phòng Quản lý khách hàng cá nhân. Hiện nay cả ba phòng khách hàng doanh nghiệp đều c chức năng giống nhau, không phân tách

chức năng cho vay doanh nghiệp lớn và DNNVV. Chức năng của các phòng khách hàng doanh nghiệp cụ thể như sau: Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên cơ sở hồ sơ đã được xét duyệt; Thực hiện giao dịch mua bán ngoại tệ giao ngay với khách hàng doanh nghiệp theo quy định và chính sách kinh doanh ngoại tệ của giám đốc; Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng doanh nghiệp; Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng doanh nghiệp; Thực hiện tiếp thị sản phẩm dịch vụ tới khách hàng doanh nghiệp.

- về chỉnh sách: Chính sách cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp nhỏ

và vừa tại BIDV Thanh Xuân được thực hiện theo Quyết định số 6366/QĐ-PTSP ngày 19/11/2008 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và các công văn hướng dẫn triển khai Quyết định 6366/QĐ-PTSP. Trong đó , trên cơ sở chấm điểm trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (khách hàng được xếp loại theo 10 loại khác nhau: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D), BIDV quy định năm nhóm chính sách đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, cụ thể như sau:

(1) Chỉnh sách đối với khách hàng có mức xếp hạng AAA và AA:

- Chính sách tín dụng: đáp ứng tối đa và kịp thời nhu cầu về tín dụng của khách hàng;

- Chính sách lãi suất: Áp dụng mức lãi suất tiền vay ưu đãi tốt nhất theo quy định tại Chính sách định giá.

- Chính sách bảo đảm tiền vay: xem xét kết hợp linh hoạt mọi tài sản của khách hàng để đảm bảo cho khoản vay phù hợp với quy định hiện hành về giao dịch bảo đảm trong cho vay của pháp luật và của BIDV;

- Chính sách khác: cung cấp sản phẩm dịch vụ trọn g ó i cho các khách hàng, xem xét ưu đãi phí dịch vụ đến mức tối đa trên cơ sở biểu phí từng thời kỳ của BIDV; xem xét g p vốn đầu tư, liên doanh, liên kết đối với nh m khách hàng này phù hợp với quy định của pháp luật và quy chế đầu tư hiện hành của BIDV.

(2) Chỉnh sách đối với khách hàng có mức xếp hạng A và BBB:

- Chính sách tín dụng: đáp ứng kịp thời nhu cầu về tín dụng của khách hàng. - Chính sách lãi suất: Áp dụng mức lãi suất tiền vay ưu đãi theo quy định tại Chính sách định giá.

- Chính sách bảo đảm tiền vay: xem xét kết hợp linh hoạt các tài sản của khách hàng để đảm bảo cho khoản vay phù hợp với quy định hiện hành về giao dịch bảo đảm trong cho vay của pháp luật và của BIDV, trừ các tài sản là: Hàng hoá luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh; Hàng hoá trong kho của

doanh nghiệp; Quyền đối với phần vốn g óp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanh nghiệp c ó vốn đầu tư nước ngoài.

- Chính sách khác: Chính sách về sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng nhóm này áp dụng tương tự như đối với các khách hàng nhóm AAA và AA.

(3) Chỉnh sách đối với khách hàng có mức xếp hạng BB:

- Chính sách tín dụng: đáp ứng nhu cầu phù hợp về tín dụng thông qua các sản

phẩm tín dụng của BIDV.

- Chính sách lãi suất: Áp dụng mức lãi suất tiền vay theo quy định tại Chính sách định giá.

- Chính sách bảo đảm tiền vay: chỉ nhận những tài sản đảm bảo sau đây: Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm tại BIDV hoặc tại tổ chức tín dụng khác, trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc; Kim khí quý, đá quý và các vật có giá trị khác; Bất động sản; Phương tiện giao thông, phương tiện vận chuyển như ô tô, xe máy...; Tàu biển theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam; Máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất.

Đối với trường hợp khác, sau khi đánh giá và thẩm định hồ sơ vay vốn nếu doanh nghiệp có tình hình hoạt động tốt, phương án vay vốn c ó hiệu quả cao, mang lại nhiều lợi ích cho BIDV và khả năng trả nợ đảm bảo, Chi nhánh trình Hội sở chính xem xét, quyết định.

(4) Chỉnh sách đối với khách hàng có mức xếp hạng B, CCC và CC:

- Chính sách tín dụng: hạn chế cấp mới hoặc dừng việc cấp tín dụng đối với nh m khách hàng này.

- Chính sách lãi suất: Áp dụng mức lãi suất tiền vay theo quy định tại Chính sách định giá.

- Chính sách bảo đảm tiền vay: Thường xuyên rà soát tài sản đảm bảo, định giá lại. và yêu cầu bổ sung tài sản bảo đảm (nếu được). Đồng thời, hoàn thiện các thủ tục cần thiết để xử lý tài sản bảo đảm nợ vay theo quy định để thu hồi nợ.

(5) Chỉnh sách đối với khách hàng có mức xếp hạng C và D:

- Chính sách tín dụng: không cho vay mới đối với nhóm khách hàng này đồng

thời đặt đối tượng khách hàng này trong diện kiểm soát đặc biệt, tăng cường đôn đốc, thực hiện các biện pháp xử lý nợ nhằm thu hồi được nợ vay của BIDV.

- Chính sách bảo đảm tiền vay: áp dụng tương tự như đối với các khách hàng nh m B, CCC và CC

thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Chi nhánh áp dụng chỉnh sách khách hàng tương tự như đối với khách hàng xếp hạng BB.

2.2.1.2. Quy trình cho vay doanh nghiệp tại BIDV Thanh Xuân

Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh BIDV Thanh Xuân hiện đang được thực hiện theo Quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp ban hành ngày 24/01/2013 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV. Theo đó , quy trình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm 9 bước, cụ thể:

a. Bước 1: Tiếp thị khách hàng, lập Báo cáo đề xuất tín dụng và phê duyệt đề xuất tín dụng

- Tiếp thị, nhận hồ sơ: Cán bộ quản lý khách hàng tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, hướng dẫn khách hàng lập Hồ sơ tín dụng gồm: (i) Giấy đề nghị tín dụng; (ii) Hồ sơ pháp lý của khách hàng; (iii) Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng; (iv) Hồ sơ về dự án, phương án tín dụng; (v) Hồ sơ bảo đảm tiền vay.

- Cán bộ quản lý khách hàng thực hiện đánh giá chung về khách hàng, về tình hình tài chính của khách hàng; lập Báo cáo đề xuất tín dụng;

- Phê duyệt đề xuất tín dụng: căn cứ thẩm quyền được giao, Trưởng Phòng giao dịch/Phó Giám đốc phụ trách Khối quản lý khách hàng phê duyệt đề xuất tín dụng. Trường hợp vượt thẩm quyền của Chi nhánh: trình Hội sở chính (Ban Quản lý rủi ro tín dụng đầu mối) sau khi đã được Giám đốc Chi nhánh phê duyệt đồng ý.

b. Bước 2: Thẩm định rủi ro

Phòng quản lý rủi ro tiếp nhận Báo cáo đề xuất tín dụng và Hồ sơ tín dụng từ Phòng quản lý khách hàng và Phòng Giao dịch, thẩm định rủi ro và lập Báo cáo thẩm định rủi ro trình cấp c thẩm quyền phê duyệt rủi ro tại Chi nhánh (Ph Giám đốc Quản lý rủi ro, Giám đốc Chi nhánh, Hội đồng tín dụng cơ sở).

c. Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng

- Trường hợp cấp tín dụng không qua thẩm định rủi ro: Phó Giám đốc Quản lý

khách hàng/cấp c thẩm quyền ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng.

Trường hợp khách hàng c nhu cầu tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt tín dụng của Lãnh đạo Phòng Giao dịch thì Lãnh đạo Phòng Giao dịch ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng trên Báo cáo đề xuất tín dụng.

- Trường hợp cấp tín dụng qua thẩm định rủi ro: đồng thời được Phó Giám đốc Quản lý khách hàng phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng và Giám đốc/Ph Giám đốc Quản lý rủi ro phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro.

- Đối với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Hội đồng tín dụng cơ sở: Cán bộ quản lý rủi ro gửi Hồ sơ cho các thành viên Hội đồng tín dụng cơ sở để xem xét, quyết định.

- Truờng hợp ý kiến phê duyệt đề xuất tín dụng khác biệt với ý kiến phê duyệt

rủi ro thì Phó Giám đốc Quản lý rủi ro phải trao đổi trực tiếp với Phó Giám đốc Quản lý khách hàng để đi đến thống nhất. Trong truờng hợp không thống nhất đuợc, Giám đốc Chi nhánh xem xét để đua ra quyết định cuối cùng.

Nội dung cụ thể thẩm quyền phê duyệt tín dụng tại BIDV Thanh Xuân đuợc chi tiết tại Phụ lục 01.

d. Bước 4. Các thủ tục thực hiện sau phê duyệt

- Soạn thảo Quyết định cấp tín dụng: Truờng hợp cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro, bộ phận quản lý rủi ro chịu trách nhiệm soạn thảo Quyết định cấp tín dụng. Truờng hợp cấp tín dụng không phải qua thẩm định rủi ro, Báo cáo đề xuất tín dụng c ký duyệt đồng ý của cấp c thẩm quyền là Quyết định cấp tín dụng.

- Cán bộ quản lý khách hàng thông báo cho khách hàng, soạn thảo, ký kết Hợp đồng, hoàn thiện các thủ tục khác (đăng ký giao dịch đảm bảm, công chứng..).

e. Bước 5: Giải ngân

- Bộ phận quản lý khách hàng tiếp nhận hồ sơ giải ngân, kiểm tra mục đích, điều kiện giải ngân, hạn mức tín dụng và lập đề xuất giải ngân (hồ sơ giải ngân).

- Trình duyệt giải ngân: Bộ phận quản trị tín dụng kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý

của hồ sơ giải ngân, trình cấp c ó thẩm quyền phê duyệt; - Thực hiện giải ngân và luu trữ hồ sơ.

f. Bước 6: Giám sát và kiểm soát sau giải ngân

- Bộ phận quản lý khách hàng theo dõi quá trình giải ngân; thực hiện phân loại nợ; đánh giá lại tài sản bảo đảm; thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro; đôn đốc khách hàng trả nợ; chịu trách nhiệm đề xuất các phuơng án xử lý và trực tiếp xử lý các khoản nợ xấu.

- Bộ phận quản lý rủi ro: phối hợp với Bộ phận quản lý khách hàng phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, đề xuất các biện pháp xử lý.

- Bộ phận quản trị tín dụng: Định kỳ hàng tháng lập thông báo danh sách các khoản nợ đến hạn, danh sách các khoản vay điều chỉnh lãi suất gửi Bộ phận quản lý khách hàng để đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn; Thực hiện tính toán trích lập dự phòng; Quản lý, luu trữ các hồ sơ tín dụng theo quy định.

TT

1 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010

2 Luật doanh nghiệp 2015

- Bộ phận quản lý khách hàng: thông báo và đôn đốc khách hàng trả nợ. - Bộ phận quản trị tín dụng: Kiểm tra đối chiếu số nợ gốc, lãi, phí, phí trả nợ trước hạn (nếu c ó) chuyển Bộ phận giao dịch khách hàng thực hiện thu nợ;

h. Bước 8: Xử lý trường hợp phát sinh nợ quá hạn

- Bộ phận quản lý khách hàng: Thông báo bằng văn bản cho khách hàng; Rà soát phân tích nguyên nhân nợ quá hạn; Đề xuất phương án xử lý.

- Bộ phận quản lý rủi ro: Phối hợp cán bộ quản lý khách hàng rà soát, phân tích nguyên nhân và đề xuất các biện pháp xử lý nợ quá hạn; Giám sát Bộ phận quản lý khách hàng trong quá trình thực hiện các biện pháp xử lý đã được cấp c ó thẩm quyền phê duyệt.

- Bộ phận quản trị tín dụng: Thường xuyên thông báo về trạng thái nợ quá hạn của khách hàng cho Bộ phận quản lý khách hàng.

- Bộ phận giao dịch khách hàng: thực hiện các bút toán thu nợ quá hạn theo chỉ thị của bộ phận quản lý khách hàng.

j. Bước 9: Thanh lý hợp đồng

- Khi khách hàng đã trả hết nợ gốc, lãi, phí, Bộ phận quản lý khách hàng phối hợp với Bộ phận quản trị tín dụng, giao dịch khách hàng thực hiện đối chiếu kiểm tra lại số tiền thu nợ gốc, lãi, phí... để tất toán hồ sơ tín dụng, giải chấp các hợp đồng bảo đảm, thanh lý các Hợp đồng (nếu c ó ).

- Bộ phận quản trị tín dụng lưu hồ sơ tín dụng đã tất toán theo quy định.

2.2.2. Nội dung và phương pháp thẩm định cho khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Thanh Xuân

Thông qua kiểm tra tài liệu và thực hiện khảo sát thực tế (Q9) về mô hình hoạt động của BIDV Thanh Xuân thì hoạt động thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh đang thực hiện cán bộ tín dụng vừa thực hiện chức năng tìm kiếm khách hàng, thiết lập hồ sơ, thẩm định khách hàng, lập hồ sơ giải ngân và kiểm soát sau khi cho vay.

Khi tiến hành thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp, thì cán bộ tín dụng tiến hành thu thập các thông tin sau: xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của tổ chức kinh tế; quy mô doanh nghiệp; các thông tin tài chính lấy từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp; các thông tin phi tài chính gồm khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ, trình độ quản lý và môi trường nội bộ, quan hệ với ngân hàng, các nhân tố bên ngoài, các đặc điểm hoạt động mới.

2.2.2.1. Thẩm định hồ sơ khách hàng: hồ sơ của khách hàng

Đây là nội dung quan trọng khi thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp. Chi tiết danh mục hồ sơ có trong phụ lục kèm theo.

Để nắm đuợc các quy định về hồ sơ khách hàng cán bộ thẩm định cần nắm vững về các quy định, văn bản của pháp luât, của ngân hàng nhà nuớc và của BIDV. Cụ thể nhu sau:

5 Luật đất đai 2013

6 Luật đầu tu 2013

7 Thông tu 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài đối với khách hàng của Ngân hàng nhà nuớc

Nội dung đánh giá thấpRất Thấp Trung

bình Cao

Rất cao 11. Đánh giá mức độ tuân thủ các quy định, quy

chế, trong thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay

2.38 % 7.14 % 21.43 % 61.90 % 7.14% 12. Các văn bản tín dụng có giúp cán bộ tín dụng

nhiều trong việc nhận biết rủi ro khi thẩm định khách hàng

0.00

% 7.14% 45.24% 42.86% %4.76 13. Các văn bản tín dụng c ó giúp cán bộ tín dụng

nhiều trong việc nhận biết rủi ro của khách hàng sau khi cho vay

2.38 % 9.52 % 33.33 % 47.62 % 7.14 % 14. Đánh giá mức độ tuân thủ các quy định, quy

chế, trong thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp theo chỉ đạo điều hành của cấp trên của cán bộ tín dụng tại BIDV Thanh Xuân

0.00 % 2.38 % 35.71 % 50.00 % 11.90 % 15. Đánh giá mức độ thường xuyên và tuân thủ

các quy định trong thẩm định khả năng trả nợ của

khách hàng: dòng tiền từ doanh thu bán hàng, tiền từ dự án... 0.00 % 4.76 % 54.76 % 33.33 % 7.14%

16. Đánh giá năng lực thẩm định và quản lý rủi ro sau khi cho vay của của cán bộ tín dụng BIDV Thanh Xuân

0.00

% 7.14% 57.14% 26.19% %9.52

Với hệ thống các văn bản pháp lý cùng quy trình tín dụng đã xây dựng, tác

Một phần của tài liệu 0840 nâng cao chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w