Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

Một phần của tài liệu 0846 nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 51 - 65)

Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh được thể hiện qua các lĩnh vực chủ yếu sau:

40

2.1.3.1. Công tác nguồn vốn

Bảng 2.1: Tổng nguồn huy động vốn của BIDV Thăng Long 2013-2016

- Trung dài hạn 1.149 584 1.339 2.024

* Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền

- VNĐ 4.387 5.084 8.697 11.497

(Nguồn: Phòng kế hoạch - tài chính BIDV Thăng Long)

Nhìn vào bảng 2.1 ta nhận thấy:

S Về quy mô huy động vốn

- Nguồn vốn huy động đến 31/12/2016 đạt 12.515 tỷ đồng, tăng 2.996

tỷ đồng (↑31,5%) so đầu năm và đạt 124% kế hoạch đuợc giao. Sự tăng truởng trong nguồn vốn huy động phần lớn do tình hình kinh tế đã ổn định và hoạt động các ngân hàng thuơng mại nói chung đã có nhiều biến chuyển tích cực, việc huy động vốn từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế không còn khó

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016

Tổng dư nợ (tỷ đồng) 1.905 2.615 4.799 5.892 Tăng trưởng dư nợ - 37,3% 83,5

%

33% Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ 39,5

%

34,5% 33,9 %

35,8% Tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh/tổng dư nợ 41.5

%

49% 52% 55% Tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo/tổng dư nợ 53,2

%

69% 70% 73% Tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân/tổng dư nợ 19,2

%

17,74% 18,8 %

23%

41

khăn như trước.

J Về cơ cấu huy động vốn

- Cơ cấu nguồn vốn theo khách hàng là cá nhân, hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên có xu hướng giảm từ 64,2% năm 2013 xuống còn 51,5% năm 2016 trên tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh, phần còn lại từ nguồn huy động của tổ chức kinh tế và định chế tài chính; Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn: vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (chiếm từ 61,4% đến 69% tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh), sau đó là đến nguồn vốn không kỳ hạn và dài hạn; Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền tệ: huy động từ đồng Việt Nam chiếm tỷ trọng chủ yếu (chiếm từ 85,9% đến 91,9% trong tổng nguồn huy động vốn), sau đó là đến nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ.

Nhìn chung, tổng nguồn huy động vốn tăng trưởng qua các năm, điều đó thể hiện qua biểu đồ 2.1:

Biểu đồ 2.1: Tình hình HĐV của BIDV Thăng Long

42

2.1.3.2. Công tác tín dụng

Bảng 2.2: Quy mô, tốc độ tăng trưởng tín dụng của BIDV Thăng Long

Năm 2013 2014 2015 2016

Toàn hệ thống 391.213 463.567 598.434 710.084 BIDV Thăng Long 1.905 2.615 4.799 5.892 Thị phần BIDV Thăng Long so

với toàn hệ thống

0,49% 0,56% 0,80% 0,83%

(Nguồn: Phòng kê hoạch - tài chính BIDV Thăng Long)

Năm 2015, Tổng dư nợ của chi nhánh đạt 4.799 tỷ đồng, tăng 2.184 tỷ đồng so với năm 2013 (tăng 83,5%). Năm 2016, tổng dư nợ của chi nhánh đạt 5.892 tỷ đồng, tăng 1.093 tỷ đồng so với năm 2015 (tăng 33%). Trong 4 năm từ 2013 đến 2016 tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của BIDV Thăng Long là 52,3%. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh Thăng Long như vậy là thấp so với tốc độ tăng trưởng chung của toàn hệ thống.

Tốc độ tăng trưởng tín dụng của BIDV Thăng Long so với toàn hệ thống BIDV:

Tốc độ tăng trưởng bình quân của BIDV Thăng Long (47,9%) là cao hơn nhiều so với toàn hệ thống BIDV (22,1%) do quy mô tín dụng của chi nhánh còn ở mức thấp và được Hội Sở chính khuyến khích tăng trưởng thông qua việc mở giới hạn tín dụng cho Chi nhánh. Hội sở chính đã đặt mục tiêu cho

43

BIDV Thăng Long giai đoạn này là tăng trưởng tín dụng đồng thời kiểm soát và quản lý chất lượng tín dụng, cơ cấu lại nền khách hàng, cơ cấu tín dụng và tập trung huy động vốn để bù đắp cho những chi nhánh khác trong hệ thống. Xem xét thị phần của BIDV Thăng Long so với toàn hệ thống qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.2:

Bảng 2.3: Tổng dư nợ tín dụng BIDV Thăng Long và toàn hệ thống

(Nguồn: Phòng kế hoạch - tài chính BIDV Thăng Long)

Đơn vị: tỷ đồng

Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng của BIDV Thăng Long so với toàn hệ thống

(Nguồn: Phòng kế hoạch - tài chính BIDV Thăng Long) J Cơ cấu tín dụng:

T T Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Thu dịch vụ ròng 55,02 58,43 79,49 44

Giai đoạn này cơ cấu tín dụng của BIDV Thăng Long đó có sự chuyển biến tích cực. Nhận thức đuợc tầm quan trọng của việc chuyển dịch cơ cấu tín dụng để tối đa hoá lợi nhuận và để tận thu tối đa những khoản nợ khi rủi ro xảy ra, nhìn vào bảng 2.2 thể hiện:

+ Tỷ trọng trung dài hạn/tổng du nợ ở mức thấp tuy nhiên có xu huớng giảm qua các các năm 2013-2015. Năm 2013 du nợ trung, dài hạn chiếm 39,5% tổng du nợ của chi nhánh, năm 2014 tỷ lệ này giảm xuống còn 34,5%, năm 2015 tỷ lệ còn 33,9%, Năm 2016 tỷ lệ này đạt mức 35,8%.

+ Tỷ trọng du nợ ngoài quốc doanh/tổng du nợ đó tăng dần qua từng năm: một mặt do các doanh nghiệp Nhà nuớc hoạt động tại BIDV Thăng Long đã dần đuợc cổ phần hóa theo lộ trình của Chính Phủ, mặt khác do BIDV Thăng Long đó chuyển dịch huớng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa có hiệu quả cao.

+ Cho vay có tài sản đảm bảo đó đuợc nhận thức là một trong những “phao cứu sinh” khi có rủi ro xảy ra. Năm 2013 tỷ lệ tài sản đảm bảo/Tổng du nợ của Chi nhánh đạt 53,2%, năm 2014 tăng lên 69% do trong năm 2014 BIDV Thăng Long đã yêu cầu khách hàng của mình bổ sung thêm tài sản đảm bảo theo đúng quy định của Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam. Tỷ lệ này năm 2015 tăng lên ở mức thấp hơn so với năm 2014 là 70% và năm 2016 đạt 73%.

+ Tỷ lệ du nợ cho vay cá nhân/Tổng du nợ giữ ở mức ổn định và có định huớng là gia tăng từ năm 2013-2015 thì tỷ trọng du nợ cho vay cá nhân/tổng du nợ ổn định ở mức từ 17,74% đến 19,2%. Tuy nhiên do định huớng đẩy mạnh tín dụng bán lẻ của chi nhánh nên năm 2016 tỷ trọng du nợ bán lẻ đạt đuợc 23%, tăng 4,2% so với năm 2015.

2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ

45

Mặc dù trong giai đoạn 2014-2016 hoạt động của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, nhưng với nỗ lực phấn đấu, chi nhánh đã đạt kết quả cao trong công tác dịch vụ.

Nhìn chung các loại hình dịch vụ đều được Chi nhánh triển khai đầy đủ và đều có sự tăng cao về doanh số và phí thu được so với năm trước. Với sự chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo và sự nỗ lực toàn chi nhánh, hoạt động kinh doanh dịch vụ đạt được kết quả đáng khích lệ, cụ thể qua bảng 2.4 như sau:

Bảng 2.4: Hoạt động dịch vụ của BIDV Thăng Long

1 Dịch vụ thanh toán 11,05 13,12 14,31

2 Western union 0,2 0,11 0,15

3 Dịch vụ bảo lãnh 14,91 20,92 29,13 4 Dịch vụ thu xếp phát hành Trái

phiếu - - -

5 Dịch vụ tài trợ thương mại 7,1 8,2 8,95 6 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, phái

sinh 7,5 9,12 9,81

7 Dịch vụ thẻ 1,51 1,82 2,21

8 Phí tín dụng 2,39 3,11 3,81

9 Dịch vụ ngân quỹ 0,75 0,81 0,85 10 Thu phí hoa hồng bảo hiểm 0,18 0,21 0,24 11 Dịch vụ BSMS__________________ 0,93 1,01 1,02

46

Thu dịch vụ năm 2015 của BIDV Thăng Long đạt 58,43 tỷ đồng, tăng 3,41 tỷ đồng so với năm 2014 (tăng 6,20%). Thu dịch vụ năm 2016 của BIDV Thăng Long đạt 79,49 tỷ đồng, tăng 21,06 tỷ đồng so với năm 2015 (tăng 36,04%). Xét về cơ cấu thu, hoạt động dịch vụ vẫn tập trung vào các sản phẩm truyền thống chủ chốt, đứng đầu là dịch vụ Bảo lãnh, Thanh toán, Kinh doanh ngoại tệ và phái sinh, Tài trợ thương mại, Phí tín dụng, Thẻ, BSMS, Ngân quỹ, Bảo hiểm, WU, Thu xếp phát hành trái phiếu. Trong đó, dịch vụ bảo lãnh luôn là dịch vụ mang lại nguồn thu lớn nhất cho chi nhánh, năm 2014 dịch vụ bảo lãnh chiếm 27,1% tổng thu dịch vụ, năm 2015 con số này là 35,8%, năm 2015 là 36,6%. Điều này còn hoàn toàn dễ hiểu bởi hiện nay khách hàng chủ yếu của BIDV Thăng Long hoạt động trong lĩnh vực cho vay xây lắp. Cụ thể:

Dịch vụ thanh toán (bao gồm trong nước và quốc tế):

Với vai trò là đầu mối tập trung thanh toán trên khu vực địa bàn, Chi nhánh đã thực hiện giao dịch trên 5.000 chứng từ với doanh số thu luôn đảm bảo kịp thời và an toàn trong mọi giao dịch đối với tất cả các Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển trên địa bàn và Ngân hàng Nhà nước Hà Nội.

Hoạt động thanh toán luôn chiếm tỷ trọng từ 15-20% trong tổng thu dịch vụ và mang lại nguồn thu dịch vụ ròng ổn định cho chi nhánh. Điều này cho thấy việc phát triển các hoạt động thanh toán ngày càng được chú trọng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nâng cao vị thế của ngân hàng trên thị trường dịch vụ ngân hàng.

Dịch vụ bảo lãnh:

Thu từ dịch vụ bảo lãnh luôn là thế mạnh của BIDV Thăng Long do khả năng tài chính và uy tín của BIDV Thăng Long trong hoạt động tài trợ vốn cho các dự án lớn, doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực xây lắp. Các doanh nghiệp có doanh số bảo lãnh lớn hoạt động tại BIDV Thăng Long như: Công ty CP

47

sông đà 9, Công ty TNHH Trung Chính, Công ty CP Đạt Phương,... Bên cạnh những loại hình bảo lãnh truyền thống có ưu thế của BIDV như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh như thanh toán (bảo lãnh thanh toán hợp đồng, thanh toán thuế xuất nhập khẩu, thanh toán trái phiếu). BIDV Thăng Long đã đẩy mạnh triển khai dịch vụ bảo lãnh phát hành - thanh toán trái phiếu, bảo lãnh đối ứng cho các ngân hàng đối tác và đạt được kết quả hết sức khả quan. Chất lượng bảo lãnh tốt, ít xảy ra rủi ro cũng như tình trạng ngân hàng phải trả nợ thay bắt buộc. Việc mở rộng hoạt động bảo lãnh đã góp phần vào sự phát triển hoạt động dịch vụ của BIDV và tăng tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ trên tổng thu nhập. BIDV luôn kiểm soát tốt công tác cấp bảo lãnh nhằm hạn chế những rủi ro từ hoạt động này.

Nguồn thu từ dịch vụ bảo lãnh liên tục tăng trong những năm gần đây. Năm 2015 thu ròng từ hoạt động bảo lãnh đạt 20,92 tỷ đồng, tăng 6,01 tỷ đồng (tăng 40,3%) so với năm 2014. Năm 2016 thu ròng từ hoạt động bảo lãnh đạt 29,13 tỷ đồng, tăng 8,21 tỷ đồng (tăng 39,24%) so với năm 2015. Thu ròng từ hoạt động bảo lãnh trong hai năm trở lại đây luôn chiếm tỷ trọng trên 30% trong tổng thu dịch vụ ròng của BIDV Thăng Long.

Kinh doanh ngoại tệ:

BIDV Thăng Long tăng cường kinh doanh dịch vụ này trên thị trường liên ngân hàng, hoạt động mua bán ngoại tệ của BIDV Thăng Long đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu giao dịch ngoại tệ với giá cạnh tranh cho các khách hàng. Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ của BIDV Thăng Long đã có sự đa dạng về sản phẩm, ngoài sản phẩm truyền thống BIDV Thăng Long tăng cường triển khai các sản phẩm phái sinh ngoại tệ. Trong thời gian qua hoạt động kinh doanh ngoại tệ còn chịu ảnh hưởng của môi trường kinh tế, tình hình xuất nhập khẩu của nền kinh tế, đặc biệt là tác động của kinh tế thế giới. Chính vì vậy kết quả kinh doanh ngoại tệ của BIDV có những thay đổi qua

48

các năm. Năm 2014, thu ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 7,5 tỷ đồng, chiếm 13,63% tổng thu dịch vụ ròng của Chi nhánh. Sang năm 2015, con số này tăng lên 9,12 tỷ đồng, chiếm 15,6% tổng thu dịch vụ ròng (tăng 21,6 % so với năm 2012). Và đạt 9,81 tỷ đồng trong năm 2016 (tăng 7,57% so với năm 2015), có được kết qua tăng trưởng qua các năm là do BIDV Thăng Long đã điều hành tỷ giá trên cơ sở tạo mọi điều kiện tối đa cho doanh nghiệp, niêm yết tỷ giá mua và bán bằng nhau, BIDV Thăng Long chỉ đóng vai trò trung gian.

Hoạt động kinh doanh thẻ:

Trong lĩnh vực thẻ, bên cạnh các loại thẻ ghi nợ thông thường (Thẻ BIDV Moving, thẻ Etrans 365+, thẻ Harmony), BIDV đã rất tích cực trong việc nghiên cứu, hợp tác và phát triển các sản phẩm thẻ mới với nhiều ưu đãi, tính năng và tiện ích như: Thẻ liên kết sinh viên kiêm thẻ sinh viên, thẻ thư viện; Thẻ BIDV-MU liên kết giữa BIDV và câu lạc bộ Manchester United với rất nhiều ưu đãi về quà tặng, mua hàng lưu niệm của câu lạc bộ MU; Thẻ liên kết với các siêu thị, công ty như: BIDV-Lingo, BIDV-Maximark, BIDV- Co.op Mark...

Đối với BIDV Thăng Long song song với việc gia tăng số lượng là hiệu quả đem lại từ dịch vụ thẻ, Chi nhánh tập trung phát triển đến các đối tượng khách hàng là các đơn vị trả lương qua ngân sách nhà nước, các khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, trả lương qua tài khoản và sinh viên của một số trường Đại học, cao đẳng có quan hệ với Chi nhánh như: trường Đại học Thương Mại, Đại học Công đoàn, Đại học Thành Đô, Trường Cao đẳng sư phạm mẫu giáo trung ương, Học viện hành chính quốc gia, Kiểm toán nhà nước, Trung tâm lưu trữ quốc gia I.

Số lượng thẻ phát hành của Chi nhánh đến cuối năm 2016 đạt 38.652 thẻ, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2012 - 2016 là 138,7%. Doanh số sử dụng thẻ đạt 1.046 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2012 - 2016 là 146,2 %.

Nội dung 2012 2013 2014 2015 2016 TTBQ 2012 - 2016 Số lượng thẻ ghi nợ 10.500 15.320 19.560 28.010 38.652 38,7 Doanh số sử dụng thẻ 230 310 450 675 1046 46,2 Số lượng thẻ tín dụng 270 390 520 753 978 38,1 Doanh số thanh toán thẻ 110 145 230 388 629 55,3

49

Doanh số thanh toán thẻ đạt 629 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 155,3%. Bảng 2.5: Tổng hợp số lượng, doanh số thẻ BIDV Thăng Long từ năm

2012 - 2016

Chỉ tiêu 2014 2015 2016

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 190,2 196,5 244,5 Chi phí hoạt động 64,2 65,5 81,5 Lợi nhuận trước thuế 126 131 163 Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người 0,894 0,903 1,032

(Nguồn: Phòng kế hoạch - tài chính BIDV Thăng Long)

Các hoạt động dịch vụ khác như phí tín dụng, BSMS, dịch vụ phái sinh, dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền nhanh WU, các hoạt động dịch vụ khác:

Các hoạt động này của BIDV đã đạt được những kết quả nhất định, cụ thể: dịch vụ BSMS năm 2014 thu được 0,93 tỷ đồng, năm 2015 thu được 1,01 tỷ đồng, năm 2016 thu 1,02 tỷ đồng, các dịch vụ mà BIDV cung cấp thông qua BSMS rất đa dạng và tiện ích cho khách hàng, bao gồm các thông tin về tài khoản tiền gửi, tiền vay, tỷ giá, lãi suất, địa điểm đặt máy ATM, các thông tin về sản phẩm mới của ngân hàng, vấn tin và nhận tin nhắn tự động về chứng khoán...; Phí tín dụng năm 2016 thu ròng đạt 3,81 tỷ đồng, các dịch vụ khác còn đem lại nguồn thu 9,01 tỷ đồng trong năm .

2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Thăng Long tăng trưởng qua các năm. Cụ thể xem xét qua Bảng 2.6:

50

Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Thăng Long

(Nguồn: Phòng kê hoạch - tài chính BIDV Thăng Long)

Lợi nhuận của BIDV Thăng Long tăng trưởng qua các năm. Năm 2015 tăng 3,97% so với năm 2014, năm 2016 tăng 24,4% so với năm 2015. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng của chi phí hoạt động qua các năm luôn ở mức phù hợp so với tốc độ tăng trưởng của thu nhập từ hoạt động kinh doanh. Như vậy, BIDV Thăng Long đã có sự quản lý rất tốt trong việc phát động các phong trào tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực hoạt động. Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người liên tục được cải thiện qua từng năm: năm 2015 lợi

Một phần của tài liệu 0846 nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 51 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w