Định hướng về quản trị rủi ro tác nghiệp tại VietinBank

Một phần của tài liệu 0892 nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hà giang luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 105)

Hiệp định Basel II là chuẩn mực quốc tế về các nguyên tắc quản trị rủi ro đối với các ngân hàng thương mại, bắt đầu từ 6/2004 một số nước trên thế giới đã triển khai áp dụng có hiệu quả. Do vậy, để công tác quản trị rủi ro tác nghiệp của VietinBank có hiệu quả đồng thời phù hợp với các thông lệ quốc tế mới nhất. VietinBank đã định hướng cụ thể đối với công tác quản trị rủi ro tác nghiệp trong hệ thống như sau:

Sắp xếp bộ máy tổ chức từ trụ sở chính đến các sở giao dịch, chi nhánh để quản lý rủi ro theo đúng mơ hình thơng lệ quốc tế, bố trí đủ nguồn nhân lực, đủ khả năng để thực hiện quản lý rủi ro tốt nhất

Xây dựng hệ thống các chính sách, quy định, quy trình quản lý rủi ro để đảm b ảo quản lý rủi ro tác nghiệp phải được thực hiện thường xuyên hàng ngày, từ nhân

viên đến lãnh đạo kiểm tra rà sốt được tồn bộ hoạt động của ngân hàng nhằm phát hiện triệt để nhất các rủi ro tác nghiệp và có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro kịp thời.

Tăng cường, củng cố quản trị rủi ro tác nghiệp thông qua sử dụng hệ thống công nghệ thông tin một các triệt để. Công nghệ thông tin là một công cụ đắc lực giúp giảm thiểu rủi ro tác nghiệp thông qua việc lưu chuyển thông tin đánh giá hoạt động trên quy mơ tồn hệ thống, quản lý khách hàng tốt hơn...

Thành lập hệ thống cảnh báo về rủi ro tác nghiệp định kỳ, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin quản lý rủi ro cho các cấp lãnh đạo để bảo đảm các cấp lãnh đạo giám sát được đầy đủ các hoạt động rủi ro của toàn hệ thống

Xây dựng hệ thống cảnh báo thường xuyên để giúp cho các đơn vị trong hệ thống chủ động phòng ngừa rủi ro.

Tăng cường giáo dục về tư tưởng, quy chế, nội quy cán bộ, cơng nhân viên trong tồn hệ thống để mọi người hiểu rõ các loại rủi ro tác nghiệp liên quan có thể xảy ra đối với bản thân và cách thức hạn chế phòng ngừa hiệu quả nhất.

Việc phân cấp quản lý cần tuân thủ theo nguyên tắc phân định trách nhiệm cụ thể, rõ ràng của từng cấp quản lý rủi ro tác nghiệp. phân biệt trách nhiệm giữa các cấp quản lý tầm chiến lược, cấp quản lý điều hành và cấp tổ chức thực hiện.

3.1.3. Mục tiêu hoạt động kinh doanh chung của Ngân hàng Thương mại Co phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Giang

3.1.3.1. Mục tiêu chung

Theo dự báo, năm 2013 nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục phải đối mặt với những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng phải có những sự điều chỉnh sao cho phù hợp với diễn biến của thị trường, với mục tiêu cao nhất là đảm bảo an toàn hệ thống và hỗ trợ cho nền kinh tế, VietinBank Hà Giang cũng không nằm ngồi quy luật đó.

Qn triệt đầy đủ, tồn diện, đổi mới về nhận thức trong chỉ đạo điều hành từ Ban lãnh đạo, cán bộ chủ chốt, đảng viên và toàn thể cán bộ Chi nhánh, quan điểm

xuyên suốt: Hoạt động của VietinBank nói chung cũng như của Chi nhánh nói riêng vì mục tiêu lợi nhuận; tính hiệu quả, chun nghiệp và an tồn phải được đặt lên hàng đầu; hoạt động kinh doanh trên cơ sở hướng đến khách hàng, đảm bảo phục vụ khách hàng tốt nhất.

Chi nhánh quyết tâm, nỗ lực phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cơ bản trong năm 2013, cụ thể như sau:

- Huy động vốn tối thiểu: 1.200 tỷ đồng.

- Dư nợ tín dụng: 900 tỷ đồng.

- Lợi nhuận trước trích dự phịng rủi ro (không gồm thu nợ ngoại bảng): 24 tỷ đồng.

- Thu dịch vụ rịng (khơng tính kinh doanh ngoại tệ): 5 tỷ đồng.

- Khơng để nợ xấu và nợ nhóm 2 phát sinh. Trích đủ dự phịng rủi ro theo quy định.

- Thực hiện nghiêm túc các giới hạn, cơ cấu do TW giao.

3.1.3.2. Nhiệm vụ cụ thể

Do tác động của khủng hoảng tài chính tồn cầu vẫn đang lan tỏa sâu rộng, báo hiệu một năm tiếp tục khó khăn đối với hoạt động ngân hàng nói chung, trong đó có VietinBank Hà Giang. Khó khăn trước mắt là nguồn vốn đã huy động kỳ hạn 6-12 tháng, với lãi suất 14% - 16%/năm, trong khi đó lãi suất cho vay đang áp dụng ở mức 12% - 12.5%/năm, dẫn đến rủi ro lãi suất là rất lớn. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp kinh doanh cầm chừng, thua lỗ, nợ xấu có nguy cơ gia tăng... Để thực hiện được những mục tiêu kinh doanh đã đề ra VietinBank phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:

Tăng trưởng nguồn vốn ổn định, lãi suất hợp lý

Tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn với nhiều hình thức và biện pháp, kết hợp với chính sách tiếp thị khuyến mại hợp lý, nhằm tạo ra nhiều kênh huy động vốn mới. Nâng cao khả năng phân tích, dự báo diễn biến và cung cầu vốn trên thị trường để chủ động điều hành nguồn vốn một cách hợp lý, linh hoạt, hiệu quả. Rà soát và theo dõi sát các nguồn tiền gửi của các khách hàng lớn để có biện pháp giữ và thu hút nguồn vốn mới. Làm tốt hơn nữa công tác huy động tiền gửi dân cư, gắn

liền với cải tiến chất lượng dịch vụ và phong cách giao dịch.

Tăng trưởng tín dụng trong tầm kiểm sốt, đảm bảo an toàn hiệu quả

Bám sát chỉ đạo về hoạt động tín dụng của VietinBank và diễn biến phức tạp thực tế của thị trường để cho vay đúng hướng, đúng khách hàng, ngành hàng, trong đó ưu tiên cho vay với các doanh nghiệp xuất khẩu. Nâng cao năng lực thẩm định, kiểm tra giám sát tín dụng và quản lý rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng đi đơi với chất lượng, an toàn, hiệu quả. Đẩy mạnh cho vay với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia đình, sản xuất có phương án kinh doanh hiệu quả, có triển vọng phát triển lâu dài. Theo dõi sát kế hoạch trả nợ, trả lãi của khoản vay để chủ động thu nợ gốc và lãi kịp thời, không để phát sinh nợ gia hạn, nợ quá hạn mới. Tiếp tục làm việc với các cơ quan chức năng để xử lý thu hồi các khoản nợ tồn đọng cũ, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đã được giao.

Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ

Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ hiện có. Tìm kiếm, khai thác mọi nguồn mua ngoại tệ để phục vụ khách hàng nhập khẩu. Đẩy mạnh cơng tác phát triển thẻ: ATM, thẻ tín dụng quốc tế và cơ sở chấp nhận thẻ, đồng thời tích cực tham gia làm việc với các cơ quan, doanh nghiệp, các trường học để mở thẻ ATM, phấn đấu đạt mức kế hoạch VietinBank giao năm 2013.

Củng cố mạng lưới hoạt động

Tiếp tục củng cố hoàn thiện cơ sở vật chất cho các phòng ban. Đối với một số phòng giao dịch của Chi nhánh có địa điểm hoạt động chưa thuận lợi, Chi nhánh sẽ tìm kiếm địa điểm mới để chuyển nhằm chiếm lĩnh thị phần.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, ý thức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao. Đặc biệt, chú trọng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ chuyên sâu theo từng nghiệp vụ. Làm tốt công tác tuyển dụng, quy hoạch; đánh giá và sử dụng cán bộ phù hợp với vị trí, năng lực chun mơn. Có chính sách hợp lý, cơng bằng, xây dựng văn hóa kinh doanh cơng sở để nâng cao uy tín và thương hiệu của VietinBank.

về cơ chế động lực: tiếp tục điều chỉnh cơ chế tiền lương mới, thực hiện chi trả tiền lương, tiền thưởng gắn liền với vị trí kết quả kinh doanh và chất lượng công việc. Thực hiện định biên lao động (theo định hướng của VietinBank) là đảm bảo kết quả hoạt động kinh doanh.

Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt, quản lý rủi ro, đảm bảo an tồn mọi mặt hoạt động

Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra định kỳ, đột xuất, kiểm tra từ xa, thanh tra tại chỗ các mặt hoạt động, nhằm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót, nâng cao ý thức chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ISO. Chú trọng kiểm tra việc áp dụng cơng nghệ hiện đại, đảm bảo an tồn tuyệt đối hoạt động kinh doanh.

Phát huy vai trị của tổ chức Đảng, đồn thể

Tiếp tục phát huy vai trị lãnh đạo của Đảng, của đồn thể trong chỉ đạo thực hiện mọi nhiệm vụ kinh doanh. Duy trì các hoạt động văn nghệ thể thao, các hoạt động từ thiện để nâng cao thể chất, đời sống tinh thần cho cán bộ. Giữ vững đồn kết nội bộ, tạo mơi trường làm việc lành mạnh để người lao động phấn đấu vì sự nghiệp chung, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển. Tăng cường sự phối hợp của các tổ chức đồn thể như cơng đồn, đồn thanh niên, các hình thức hoạt động liên tục được đổi mới để phù hợp với điều kiện kinh doanh từng thời kỳ.

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆPTẠI VIETINBANK HÀ GIANG TẠI VIETINBANK HÀ GIANG

3.2.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách

VietinBank Hà Giang cần hồn thiện các quy định hướng dẫn thực hiện trong nội bộ hệ thống; để giúp cho việc triển khai các văn bản do Chính phủ, Ngân hàng nhà nước ban hành một cách nhanh chóng, chính xác, và đúng đắn.

Bên cạnh đó VietinBank cần nhanh chóng xây dựng các cơ chế chính sách về quản trị rủi ro tác nghiệp cho riêng mình. Các chính sách ban hành về quản trị rủi ro tác nghiệp phải phù hợp với các quy định của Chính phủ, ngân hàng nhà nước; phải đẩy đủ, mang tính đồng bộ, tính kịp thời, tính cải tiến và ln ln được tn thủ

trong suốtquá trình hợp động và phải bắt kịp với xu thế của thế giới. Các hệ thống cơ chế chính sách về quản trị rủi ro tác nghiệp phải bao gồm:

> Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tác nghiệp trong toàn hệ thống. Chiến lược này phải đưa ra những định hướng rõ ràng về hai vấn đề chính. Thứ nhất: về nhận dạng các loại rủi ro tác nghiệp chủ yếu của VietinBank. Thứ hai: về mức rủi ro chấp nhận đối với từng loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động của VietinBank

> Xây dựng các quy định quản lý rủi ro tác nghiệp: quy định này quy định cụ thể công việc thực hiện quản lý rủi ro tác nghiệp trong hệ thống VietinBank bao gồm các quá trình: xác định, đo lường, quản lý, giám sát, kiểm tra, kiểm sốt rủi ro tác nghiệp.

> Xây dựng quy trình quản lý rủi ro tác nghiệp. Quy trình này quy định trình tự các bước thực hiện quản lý rủi ro tác nghiệp.

> Xây dựng quy chế hoạt động của các ủy ban, hội đồng quản lý rủi ro tác nghiệp.

> Xây dựng quy định trích lập và sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tác nghiệp của VietinBank.

> Xây dựng cẩm nang quản trị rủi ro trong đó có nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp làm cơ sở pháp lý cho toàn hệ thống thực hiện.

> Xây dựng các chế tài hướng dẫn việc chấp hành các quy định quản lý rủi ro tác nghiệp , quy định cụ thể việc xử phạt nghiêm minh đối với những trường hợp không tự giác chấp hành đúng quy định, che giấu sai sót.

> Xây dựng hệ thống các công cụ để quản lý rủi ro tác nghiệp phù hợp với hoạt động của VietinBank từ hội sở chính đến các chi nhánh, phịng ban gồm : cơng cụ phát hiện sớm, chuẩn mực kiểm soát, báo cáo sự cố, báo cáo chỉ số rủi ro chính, quy trình rà sốt và phê duyệt sản phẩm mới.

> Xây dựng hệ thống thông tin báo cáo về quản lý rủi ro toàn hệ thống.

> Về văn bản chế độ

V Ban hành đủ, không thiếu, không thừa, tránh sự chồng chéo, hoặc quá nhiều văn bản

xét lại

S Ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ

S Quản lý văn bản phải đảm bảo dễ tìm kiếm, truy cập, khai thác

3.2.2. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tác nghiệp

Trong tương lai VietinBank cần hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro phù hợp với thơng lệ quốc tế theo mơ hình đang triển khai cụ thể như sau:

Biểu đồ 3.1: Mơ hình tổ chức và phân cơng hoạt động quản trị rủi ro

Λ⅛-! r∣Jrι∕j rà <ι,rιiτ VJ ∣D∣lr.⅛ι*t E7∙⅛ΓJ⅞J ʃaIi rH∣hJTT⅛[J CtL1P ιc?-HiC

> Hội đồng quản lý rủi ro: hoạt động dưới quyền chỉ đạo của Hội đồng quản trị. Mục đích của hội đồng này là đảm bảo cho VietinBank ln duy trì khung quản lý rủi ro một cách thận trọng và hiệu quả, giám sát tất cả các loại rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp. Kiểm soát việc phân quyền và thực hiện chức năng quản lý rủi ro đối với các ủy ban liên quan.

Trách nhiệm của HĐQL rủi ro là: đảm bảo việc tuyên bố chính sách quản lý đối với mỗi loại rủi ro đều được HĐQL rủi ro chuẩn bị để hội đồng quản trị phê duyệt, Đảm bảo chính sách quản lý rủi ro đã được thực hiện nghiêm chỉnh; quản lý nguồn vốn trích dự phịng rủi ro của VietinBank; Đảm bảo đã xây dựng hạn mức hợp lý đối với rủi ro tác nghiệp, rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng; rà sốt hoạt động của các ủy ban rủi ro.

tổng giám đốc, hoặc phó tổng giám đốc. Mục đích của ủy ban này là: giám sát một cách tích cực q trình quản trị rủi ro tác nghiệp trong phạm vi ngân hàng. Trách nhiệm của ủy ban này là: chịu trách nhiệm xây dựng khung quản lý rủi ro tác nghiệp, xây dựng quy trình và các văn bản hướng dẫn quản lý rủi ro hoạt động để cụ thể hóa chính sách của hội đồng quản trị, báo cáo kịp thời chính xác.

> Các phịng, ban trong các đơn vị của hệ thống VietinBank: Tham gia soạn thảo

cac quy định quản lý rủi ro tác nghiệp cho một số nghiệp vụ khi được ban lãnh đạo yêu

cầu; kiểm sốt và giám sát tồn bộ quá trình quản lý rủi ro tại bộ phận mình; báo cáo kịp thời, chính xác cho phòng ban quản lý rủi ro tác nghiệp tại đơn vị mình.

> Phịng, tổ quản lý rủi ro tại chi nhánh: có nhiệm vụ làm tham mưu; giúp ban lãnh đạo đơn vị tổ chức, thực hiện công tác quản lý rủi ro tại đơn vị; tổng hợp kết quả công tác quản lý rủi ro của các phòng ban trong đơn vị; xác định, đo lường, giám sát và quản lý rủi ro tác nghiệp của tồn đơn vị.

> về mơ hình tổ chức, bố trí cán bộ

S Xác định mơ hình tổ chức phù hợp, đúng quy định

S Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân S Bố trí đủ cán bộ: số lượng, năng lực, kinh nghiệm

S Xây dựng bản mô tả công việc rõ ràng

S Phân công công việc đến từng cán bộ S Luân chuyển cán bộ

3.2.3. Nguồn nhân lực

Trong hoạt động của bất kỳ tổ chức nào thì yếu tố con người ln là yếu tố quan trọng số một. Nó quyết định trực tiếp đến sự thành công hay thất bại trong hoạt động của chính tổ chức đó mà tổ chức ngân hàng trong đó VietinBank khơng phải là ngoại lệ.

Cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp muốn đạt hiệu quả cao đòi hỏi đội ngũ cán bộ - nhân viên - những người “sở hữu” rủi ro tác nghiệp phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ tay nghề, kỹ năng xử lý công việc. Muốn như thế

Một phần của tài liệu 0892 nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hà giang luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w