❖ Ở Nh ật Bản
Nhật bản là quốc gia được biết đến với cái tên “Vương quốc của các doanh nghiệp”, với lực lượng DNNVV chiếm tới 99,7% tổng số DN hiện đang hoạt động tại nước này . Chính vì vậy, Chính phủ Nhật B ản luôn coi trọng việc hỗ trợ DNNVV, đặc biệt là hỗ trợ tài chính. Chính phủ Nhật B ản đã xây dựng đa dạng các loại hình tổ chức tài chính quốc doanh phục vụ cho các chính sách của Nhà nước cung cấp vốn cho sự phát triển của DNNVV . Hệ thống tài chính tài trợ vốn của Nhật ản bao gồm các tổ chức tài chính nhà nước hục vụ chính sách và tổ chức tài chính bảo l nh tín ụng
Về tổ chức tài chính nhà nước , các tổ chức tài chính khác nhau sẽ có thứ tự ưu tiên tài trợ khác nhau . Theo đó , tập đoàn Tài chính Nhật B ản chủ yếu h trợ cho các DNNVV có quy mô lớn nhất ngân hàng Hợ tác trung ương Công thương Nhật B ản chủ yếu cung cấp vốn cho các DN thành viên.
Nhìn chung, các DN mới thành lập có thể được ngân hàng Hợp tác trung ương Công thương Nhật B ản chấp thuận cho vay không c ần tài sản đảm bảo tối đa khoảng 1 0 triệu Yên . Trong trường hợp c ần thiết , các DN mới thành lập
cũng có thể nộp đơn xin vay vốn với Tập đoàn Tài chính Nhật B ản phục vụ các DNNVV với l ãi suất cho vay thường là thấp , dài hạn và phi lợi nhuận . Thậm chí khi g thua l các DN mới thành lậ có thể nộ đ n xin hính phủ trợ giúp tài chính. B ằng cách thiết lập các tổ chức tài chính đặc biệt phục vụ chính sách, Chính phủ Nhật B ản đã phân chia khu vực kinh doanh của các ngân hàng phục vụ chính sách với các NHTM một cách hiệu quả. Việc làm này không chỉ giúp đảm bảo cho hoạt động độc lập của các NHTM trong nước mà còn hỗ trợ đắc lực cho chính sách phát triển DNNVV, giúp giải quyết các vấn đề về vốn cho khu vực kinh tế này .
Về các tổ chức bảo l ãnh tín dụng, ban đầu, các địa phương thành lập các hiệp hội bảo l ãnh tín dụng, bảo l ãnh cho các khoản nợ của DNNVV với các tổ chức tài chính phi chính phủ . Tiếp sau đó , C hính p hủ thành lập quỹ bảo
hiểm tín dụng vào năm 1 958. Một mặt , quỹ này đảm bảo cho các khoản cho vay được cấ b i các hiệ hội bảo l nh tín ụng m t khác uỹ bảo hiểm cấ những khoản vốn vay ngắn hạn và dài hạn cho các hiệp hội bảo lãnh tín dụng . Trong vai trò là ngư i cho vay cuối c ng uỹ bảo hiểm đảm bảo sự vận hành ổn định của các hiệ hội bảo l nh tín ụng
Về các chính sách trợ cấ kinh tế hính hủ Nhật ản á ụng chính sách trợ cấ tài chính và chính sách tín ụng ưu đ i Với chính sách trợ cấ kinh tế , Chính phủ sẽ tài trợ trực tiếp cho đầu tư đổi mới công nghệ để khuyến
khích các DNNVV á ụng những công nghệ mới Với chính sách tín ụng ưu đ i hính hủ cấ những khoản vay với l i suất thấ h n so với các HNTM cho các DNNVV thông ua các ngân hàng hục vụ chính sách ng cách này các DNNVV có thể có đủ vốn để hát triển công nghệ mới thuê
mướn trang thiết bị , nâng cấp công suất vận hành của máy móc từ đó nâng cao chất lượng sản p hẩm. Trong trường hợp các DNNVV bị yếu thế trong cạnh tranh, Chính phủ sẽ bảo hộ bằng cách cho vay trực tiếp với l ãi suất thấp và dài hạn.
về kênh tài tài trợ vốn, năm 1 963, Nhật B ản xây dựng luật các công ty xúc tiến đầu tư phục vụ các DNNVV với mục tiêu tăng cường nguồn vốn cho các DN mở rộng kinh doanh. Chính phủ còn cho phép và khuyến khích DNNVV phát hành cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác ra công chúng . Năm 1 996, C hính phủ Nhật B ản đã thành lập một quỹ đầu tư mạo hiểm để hỗ
trợ vốn cho các DN kinh doanh mạo hiểm phát hành trái phiếu, thậm chí trực tiếp tài trợ cho trái phiếu của các DN này dưới danh nghĩa Chính phủ. Chính phủ thành lập sàn giao dịch thứ cấp độc lập với sàn giao dịch sơ cấp , quản lý các giao dịch phi chính thức nhằm đáp ứng nhu c ầu về các dịch vụ tài chính và chuyển nhượng của các DNNVV
❖ Ở Mexico
Chính quyền Mexico đã rất thành công trong hỗ trợ vốn cho DNNVV với chương trình bao thanh toán ngược trực tuyến NAFIN (National inanciera ao thanh toán là một ạng tài trợ nhà cung cấ trong đó các công ty bán các khoản phải thu của họ là những khoản tín dụng chất lượng cao với giá thấp hơn giá trị thực tế để nhận lấy tiền mặt tức thì . Lợi thế của bao thanh toán so với tín ụng truyền thống là bao thanh toán ch ựa trên mức độ rủi ro của các khoản hải thu mà không ựa vào rủi ro của ngư i đi vay . C ó 2 dạng bao thanh toán trong tài trợ thanh khoản cho các DNNVV: bao thanh toán truyền thống và bao thanh toán ngược Trong bao thanh toán truyền thống các DNNVV đóng vai trò là nhà cung cấ bán các khoản hải thu của mình cho các tổ chức tài chính có ịch vụ bao thanh toán Trong bao
thanh toán ngược , chính các tổ chức tài chính chủ động mua các khoản phải thu từ các khách hàng lớn có mức độ rủi ro tín dụng thấp của các DNNVV .
NAF IN là ngân hàng phát triển của Nhà nước , được Chính phủ Mexico
thành lập vào năm 1 934 với mục đích tài trợ thương mại . C hương trình bao thanh toán là một sáng kiến của NAF IN nhằm cung cấp các dịch vụ của Chính phủ nhanh và tiết kiệm hơn bằng cách sử dụng internet, thông qua website của NAF IN. Để tham gia dịch vụ bao thanh toán của NAF IN, các nhà
cung cấp và NAF IN phải ký với nhau một bản hợp đồng về cho phép bán hàng điện tử và giao ịch các khoản hải thu Một khi nhà cung cấ giao hàng và hóa đ n cho ngư i mua ngư i mua hải có trách nhiệm đăng một văn bản chấp nhận chuyển nhượng lên trang web của mình, nêu rõ số tiền sẽ được bao thanh toán . Sau đó , nhà cung cấp sẽ truy cập vào trang web của người mua trên ebsite của NA IN để xem các khoản hải thu nào sẽ được chấ nhận bao thanh toán và l i suất của nó là bao nhiêu ó thể có nhiều tổ chức tài chính c ng chấ nhận một khoản hải thu và các mức l i suất đưa ra là khác nhau, khi đó nhà cung cấp sẽ chọn lựa xem điều kiện là có lợi nhất với mình rồi nhấp chuột chọn tên của khoản bao thanh toán đó và số tiền được ghi trong văn bản chấ nhận chuyển nhượng trước đó của ngư i mua lậ tức sẽ được chuyển vào tài khoản của nhà cung cấ hi hóa đ n đến hạn ngư i mua sẽ thanh toán cho trực tiế cho khoản bao thanh toán này
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Trong những năm qua , Chính phủ ta cũng đ ã có những giải pháp tích cực nh ằm h ỗ trợ vốn cho DNNVV . Từ nghiên cứu những kinh nghiệm của các nước đ c biệt là của Nhật ản uốc gia châu và c ng là uốc gia có tỷ lệ DNNVV cao nhất , chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây:
Thứ nhất, C hính phủ cần xây dựng một hệ thống tổ chức tài chính
quốc doanh chuyên phục vụ cho các chính sách của Nhà nước nhằm hỗ trợ vốn cho sự p hát triển của DNNVV . Tổ chức tài chính này được Nhà nước tài trợ vốn và kiểm soát trực tiếp , hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận , như vậy sẽ chuyên tâm vào nhiệm vụ hỗ trợ vốn cho các DNNVV theo đúng chủ trương , chính sách của Nhà nước . Ở nước ta đã có ngân hàng Phát triển là ngân hàng quốc doanh, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận , có chức năng thực hiện các chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu, có thể bổ sung chức năng phục vụ chính sách hỗ trợ DNNVV đối với ngân hàng này để tận ụng lợi thế c s hạ t ng và đội ngủ nhân sự mà v ẫn hoàn toàn có thể đảm nhận vai trò như đã nêu trên .
Thứ hai, Chính phủ cần chỉ đạo các địa phương nhanh chóng triển
khai mô hình y bảo l nh tín ụng để h trợ DNNVV tiế cận vốn tín dụng ngân hàng , giải quyết bài toán DN không tiếp cận được vốn ngân hàng o không có tài sản thế chấ
Thứ ba, có chính sách hỗ trợ vốn đối với những DNNVV có tính
năng động sáng tạo trong hát triển sản xuất đổi mới công nghệ trang thiết bị để khuyến khích DN tìm tòi sáng tạo nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh.
Thứ tư, các ngân hàng Việt Nam cần triển khai rộng rãi hơn nữa
ịch vụ bao thanh toán để tạo thêm kênh tín ụng mới gi DNNVV có nhiều sự lựa chọn hơn trong tìm kiếm nguồn tài trợ cũng như ngân hàng có thể hỗ trợ tín dụng nhiều hơn đối với DNNVV do tận dụng được các lợi thế ưu việt của ịch vụ bao thanh toán
KẾT L UẬN CHƯƠNG 1
DNNVV là khu vực kinh tế quan trọng , có đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế và x ã hội của mỗi quốc gia . Trong quá trình phát triển của DNNVV luôn có sự đồng hành , trợ thủ đ ắc lực của nguồn vốn tín dụng ngân hàng . Tín dụng ngân hàng giúp DNNVV giải quyết bài toán về vốn , là đòn bẩy tài chính giúp doanh nghiệp tăng sức bật để có thể phát triển một cách mạnh mẽ hơn . Thông qua tài trợ vốn cho DNNVV phát triển, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội . Và lẽ đương nhiên, việc cấp tín dụng đối với DNNVV đã mang lại nguồn thu quan trọng cho ngân hàng . C hính vì vậy , vấn đề cấp tín dụng đối với DNNVV luôn được toàn x hội hết sức uan tâm đ c biệt là hía Nhà nước ngân hàng và doanh nghiệp.
. 1. Tổng GDP... .
1.857.268 .2.304.976 .2.711.416 ...3.394.263....
- Nông, lâm, ngư nghiệp ....139.295. ....186.703. ...
214^2
...785,118.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Quảng Trị là tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung bộ, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và phía Đông giáp Biển đông .
Thành phố Đông Hà là t ỉnh lỵ - trung tâm chính trị, kinh tế , văn hóa, xã
hội của tỉnh Quảng Trị, có tổng diện tích tự nhiên 72,96 km2, dân số trung bình năm 2 011 có 83.557 người với mật độ dân số 1.1 4 5 người/km2. Thành phố Đông Hà được chia thành 9 phường bao gồm: Phường 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , Đông
Giang, Đông Thanh, Đông Lương và Đông Le.
Đông Hà nằm trên các trục giao thông quan trọng, là giao điểm của quốc lộ 1A với Hành lang Đông-Tây nối với Lào-Thái Lan-Myanmar qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo tạo cho TP một nền tảng c ơ bản để tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế trong nước và liên kết phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch để hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế.
Những năm qua, cùng với xu thế đổi mới và mở cửa của cả nước, của tỉnh Quảng Trị, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của TP Đông Hà đã đạt được những thành tựu đáng kể trên mọi lĩnh vực.
Bảng 2.1 - Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của TP Đông Hà (giá thực tế)
2. Tỷ trọng GDP (%)... ...100%. ...100%. ...100%. ...100%.
- Nông , lâm , ngư nghiệp ...7,5. ...8,1. ...7,9 ...8,4. - Công nghiệp - xây dựng ...24,3. ...
26,4^
...27,5. ...28,5. - Thương mại - dịch vụ ....
68,2
....65,5 ....64,6 ....63,1
cao , bình quân hàng năm trong giai đoạn 2008-20 1 1 tăng 1 4,5% (giá so sánh
1994). C ơ cấu lao động chuyển dịch đúng hướng , năng suất lao động tăng cao. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng từ 24,3% năm 2008 lên 28,5% năm 2 0 11; nông - lâm - ngư nghiệp tăng từ 7,50%0 năm 2008 lên 8,4 % năm 2011; thương mại - dịch vụ giảm từ 68,2% xuống còn 63,1%; các ngành sử dụng công nghệ mới, có giá trị gia tăng cao được chú trọng phát triển.
Tổng thu ngân sách trên địa bàn giai đoạn 2008-20 1 1 đạt 586,7 tỷ đồng, tổng chi ngân sách 566,5 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn này đạt 5.605 tỷ đồng.
Đến năm 2 0 11, toàn thành phố có khoảng 54 nghìn người trong độ tuổi
lao động, chiếm khoảng 65,5% dân số, số ngư i trong độ tuổi lao động tăng thêm bình quân mỗ i năm khoảng 600 - 800 người . Đội ngũ lao động được đào
tạo, có chuyên môn kỹ thuật của thành phố còn hạn chế. Số người đạt trình độ từ s ơ cấp, có chứng chỉ nghề trở lên chiếm 26%, trong đó cao đẳng, đại học
Loại hình DNNV^ ^^∖ 2011/2008
+;- %
trở lên chiếm 4,4%; trung học chuyên nghiệp 5,9%; công nhân kỹ thuật có bằng 1,5%, công nhân kỹ thuật không b ằng 8,3 % , s ơ cấp/chứng chỉ nghề 2,9%. Còn lại phần lớn là lao động không có chuyên môn kỹ thuật, chiếm 74%.
Nhìn chung, dân số và nguồn nhân lực của TP Đông Hà dồi dào, có nền văn hóa đa dạng và giàu truyền thống quý báu. Tuy nhiên vấn đề dân cư và lao động của tỉnh vẫn còn những hạn chế, bất cập như: dân cư phân bố không đều trên các địa bàn; trình độ dân trí còn thấp nhất là vùng ven đô; trình độ chuyên môn, kỹ thuật lành nghề còn hạn chế, thiếu đội ngũ lao động có chất lượng cao, thiếu chuyên gia giỏi, . . . Do đó vấn đề nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, phát huy yếu tố nội lực con người là nhiệm vụ cấp bách trước mắt cũng như chiến lược lâu dài của thành phố nhằm đáp ứng kịp yêu c ầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.
2.1.2. Tình hình hoạt động của DNNVV t rên địa bàn TP Đông Hà
DNNVV TP Đông Hà chiếm 55% về số lượng DN hiện có trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và ổn định trật tự xã hội trên địa bàn tỉnh. Đây là khu vực kinh tế trụ cột của thành phố cũng như của t nh Quảng Trị, có vai trò quan trọng trong tạo việc làm tăng thu nhậ cho ngư i lao động huy động các nguồn lực xã hội cho đ u tư và hát triển và đóng gó ph n lớn vào ngân sách Nhà nước.
Trong nhiều năm qua, Chính phủ đã từng bước hoàn thiện khuôn khổ pháp lý đồng bộ, UBND tỉnh Quảng Trị đã ban hành Chương trình phát triển DNNVV và có nhiều chủ trư ng chính sách trợ giúp, khuyến khích loại hình DN này phát triển; tạo môi trư ng thuận lợi cho DNNVV hình thành và phát triển rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, ở mọi lĩnh vực, ngành nghề, lấp khoảng trống thiếu vắng của các DN lớn, khai thác và huy động nguồn lực và tiềm năng tại chỗ, tạo c ơ hội cho đông đảo dân cư tham gia đầu tư và tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn. Đây là nhân tố đóng góp tích cực cho nền kinh tế của TP Đông Hà nói riêng, tỉnh Quảng Trị nói chung duy trì tốc độ phát triển cao trong những năm qua . C ụ thể:
❖ về số lượng DNNW trên địa bàn TP Đông Hà
Đến năm 2 0 1 1 , DNNVV trên địa bàn TP Đông Hà chiếm tỷ lệ rất cao, khoảng 99% trên tổng số lượng DN được thành lập và có tốc độ tăng trưởng nhanh về số lượng.