Nhận thức được vai trò vị trí và t m uan trọng của DNNVV đối với phát triển kinh tế xã hội nên trong những năm qua, Chính Phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách biện há đ ng đ n trợ lực cho khu vực kinh tế này hát triển và đã g ặt hái được những thành quả rõ nét . Tuy nhiên, để tháo gỡ một số
vấn đề còn vướng m c và g t hái thành tích cao h n nữa hính hủ và các bộ ngành trung ư ng c n uan tâm giải uyết một số vấn đề sau:
Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý. Chính phủ và các bộ , ngành
c ần kịp thời sửa đổi và ban hành các luật, nghị định, thông tư hướng dẫn liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế , nhằm xây dựng một khung pháp lý đồng bộ , phù hợp với tình hình trong nước và thông lệ quốc tế . C ác văn bản pháp lý c ần đảm bảo tính đồng bộ , nhất quán, rõ ràng để các bên thực thi dễ dàng thực hiện và đảm bảo quyền lợi chính đáng của các bên c biệt g n đây một số vụ việc tranh chấ về xử lý tài sản đảm bảo giữa khách hàng và ngân hàng được tòa án các cấ hán uyết mâu thuẩn nhau, khiến các ngân hàng thực sự e ngại trong việc cấp tín dụng dựa trên tài sản đảm bảo . Vì vậy , việc có được hành lang pháp lý ổn định sẽ khuyến khích ngân hàng đẩy mạnh cấ tín ụng cho khách hàng nói chung và
DNNVV nói riêng , tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV trong tiếp cận vốn tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh.
Đẩy mạnh chính sách hỗ trợ đào tạo cho các DNNVV. Một trong
những điểm yếu của DNNVV là trình độ chủ doanh nghiệp phần lớn còn hạn chế , khả năng lập dự án chưa tốt, tập quán kinh doanh còn mang tính tự phát , thiếu chuyên nghiệp nên đã khó khăn khi tiếp cận vốn ngân hàng . Vì vậy , phía Nhà nước c ần có những hỗ trợ tư vấn, đào tạo , bồi dưỡng để nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp , những kiến thức , phương thức tiếp cận các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng, các kỹ năng lập dự án kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên của họ . Năm 2 0 1 1 , B ộ Tài chính cũng có
thông tư 05/20 1 1/TTLT-BKHĐT-BT C hướng dẫn thực hiện nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV, cấu phần đào tạo , bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các DNNVV trong đó các oanh nghiệ tham gia đào tạo đóng góp một phần kinh phí , còn Nhà nước sẽ hỗ trợ tối đa 5 0 % kinh phí đào
tạo ây là một chủ trư ng đ ng đ n thiết thực thể hiện sự uan tâm sâu s c của Nhà nước ta đối với sự hát triển của DNNVV Nhà nước c n tiế tục đẩy mạnh việc thực thi , tăng tính khả thi chủ trương này bằng cách: tăng tỷ lệ hỗ trợ kinh hí đào tạo lên mức tối đa ho c kêu gọi các ự án tài trợ đào tạo mi n hí cho DNNVV để kích thích sự tham gia của đông đảo DNNVV tiến tới phổ cập kiến thức quản trị doanh nghiệp cho các chủ và cán bộ quản lý DNNVV, nâng mặt b ằng kiến thức của DNNVV lên một tầm cao mới; mở rộng đối tượng được đào tạo là cán bộ nhân viên DNNVV với các nội ung đào tạo h hợ để nâng cao trình độ tham mưu tác nghiệ của đội ng này gó h n cho thành công của oanh nghiê ; các đ n vị được giao nhiệm vụ đào tạo c n liên tục cậ nhật các kiến thức mới cải tiến chư ng trình đào tạo để nâng cao chất lượng công tác đào tạo .
Hỗ trợ cung cấp thông tin cho DNNVV. C ó thể nói , hệ thống hỗ trợ
thông tin cho DNNVV nước ta tuy đã được thiết lập nhưng vẫn còn yếu và thiếu đồng bộ . Chính quyền các cấp c ần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này , bằng việc phân giao nhiệm vụ cụ thể về cung cấp thông tin cho các c ơ quan chức năng có liên quan để các c ơ quan này có trách nhiệm hơn trong cung cấp thông tin, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các nguồn thông tin từ các c ơ quan này; nâng cao chất lượng nguồn thông tin bằng cách s ắp xếp thông tin có hệ thống, chắt lọc những thông tin quan trọng để cung cấp , tổ chức những cuộc khảo sát, triều tra để có được bức tranh thông tin toàn diện về các lĩnh vực DNNVV quan tâm; đa dạng hóa hình thức thức thông tin, đặc biệt đẩy mạnh thông tin điện tử để tạo sự thuận tiện cho DNNVV trong tra cứu thông tin; có biện há sớm kh c hục tình trạng thông tin thiếu cậ nhật vốn rất phổ biến trên các trang web của các c ơ quan chức năng hiện nay , để DNNVV có thể khai thác được những thông tin c n thiết hục vụ cho nhu c u tức thời của doanh nghiệp , hạn chế rủi ro do thông tin bị lạc hậu so với thực tại .
Phát huy vai trò của các quỹ bảo lãnh tín dụng. Như tác giả đã phân
tích chư ng đa h n các DNNVV đều có vốn tự có thấ báo cáo tài chính không minh bạch thiếu tài sản đảm bảo nên khó có thể tiế cận vốn ngân hàng ho c nếu có thì không đủ theo nhu c u của DN Vì vậy việc Chính phủ chủ trương thành lập quỹ bảo l ãnh tín dụng trực thuộc UBND các tỉnh , thành phố theo nghị định số 90/200 1/NĐ - CP là rất hợp lý . Với đặc điểm
hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận có nhiệm vụ c bản là bảo l nh cho các DNNVV vay vốn tại các ngân hàng thư ng mại khi thiếu tài sản thế chấ nên th i gian ua các uỹ bảo l nh tín ụng đ trợ gi nhiều DNNVV tiế cận được nguồn vốn ngân hàng kị th i bổ sung nguồn vốn c n thiết để ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh . Tuy nhiên , hiện các quỹ bảo l ãnh
chưa phát huy hết vai trò của mình do một số tồn tại c ần phải có sự can thiệp của các c ơ quan Nhà nước: C hính p hủ c ần tăng cường chỉ đạo UBND các tỉ nh
nhanh chóng thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để trợ giúp DNNVV địa phương bởi hiện nay vẫn còn một số tỉnh chưa thành lập Qũy; nâng cao năng lực về vốn và nguồn nhân lực cho các quỹ bảo lãnh để đáp ứng nhu cầu của DNNVV; B ộ Tài chính c ần sớm ban hành quy bảo l ãnh , quy trình nghiệp vụ thống nhất và tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho các quỹ bảo l ãnh tín dụng địa phương để nâng cao chất lượng công tác bảo l ãnh.
Ồn định kinh tế vĩ mô. Môi trường kinh tế vĩ mô có tác động rất lớn đến
tình hình hoạt động của DNNVV . Trong điều kiện có thể , Nhà nước c ần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô b ằng các chính sách nhất quán, có độ dài hợp lý để DNNVV có môi trư ng thuận lợi có thể định hướng cho hoạt động kinh doanh của mình, tránh các rủi ro chính sách nằm ngoài dự đoán của doanh nghiệ
3.3.2 . về ph ía ch ính quyền địa phương tỉnh Q uảng T rị
Để các chủ trương, chính sách của Nhà nước cấp trung ương đi vào cuộc sống đòi h i hải có sự uan tâm uyết tâm ch đạo thực hiện và có sự sáng tạo , linh hoạt ở các cấp chính quyền địa phương . Sau đây là một số vấn đề mà các cấp chính quyền tỉnh c ần quan tâm giải quyết:
Tích cực triển khai các chủ trương, chính sách trợ giúp DNNVV của Chính phủ. UBND tỉnh cần quan tâm nhiều hơn trong chỉ đạo các sở, ban
ngành liên quan triển khai nhanh chóng các chương trình trợ giúp phát triển DNNVV đồng th i có biện há kiểm tra giám sát kết uả thực hiện của các đơn vị triển khai , đảm bảo các chương trình triển khai phải thực sự mang lại ý nghĩa thiết thực
Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền. cần đẩy mạnh tuyên
truyền, giáo dục cho các tầng lớp nhân dân, cán bộ các c ơ quan hữu quan nâng cao nhận thức về vai trò , vị trí của DNNVV trong phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà; tuyên truyền, phổ biến pháp luật và c ơ chế , chính sách khuyến khích phát triển DNNVV để người dân được biết và thực hiện; công khai các thông tin về tình hình kinh tế xã hội , các chủ trương , chính sách, định hướng của chính phủ và của địa phương , các c ơ hội đầu tư vào các ngành nghề , lĩnh vực . . . để các DNNVV có thể nắm b ắt , định hướng cho công việc kinh doanh
cuả mình. B iện pháp hữu hiệu nhất để đưa thông tin đến với người dân là c ơ cấu chuyên mục hỗ trợ DNNVV trên chương trình truyền hình, trên báo Quảng Trị , và nhất là trên trang thông tin điện tử của tỉnh, qua đó cập nhật thường xuyên các vấn đề liên quan đến DNNVV để mọi người quan tâm được biết và dễ dàng tra cứu thông tin khi c ần.
Đẩy nhanh tiến độ thành lập các cơ quan hỗ trợ DNNVV. Tiếp tục
hoàn thiện thủ tục để đi vào thành lậ y bảo l nh tín ụng Trung tâm tư vấn phát triển và xúc tiến đầu tư để hỗ trợ cho DNNVV tiếp cận vốn ngân hàng và nâng cao năng lực kinh doanh cho doanh nghiệp .
Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính. Tiếp tục tổ chức tốt các bộ phận
giao ịch một cửa tại các c uan chức năng đ n giản hóa các thủ tục hành chính, đồng thời quán triệt cán bộ tại các đơn vị này đổi mới cung cách làm việc theo hướng c ởi mở , tích cực , tận tình, tuyệt đối không gây phiền hà, sách
nhi u cho ngư i ân oanh nghiệ khi đến làm các thủ tục hành chính
Nâng cao chất lượng công tác tư vấn và xúc tiến đầu tư. c ác s ở, ban
ngành đ u mối như s ế hoạch và đ u tư s ông thư ng hàng năm c n có các cuộc điều tra khảo sát thị trư ng nh m thu thậ các thông tin hữu hiệu t đó đưa ra các đánh giá tư vấn về các lĩnh vực đ u tư để ngư i ân và oanh
nghiệp tham khảo , ra quyết định đầu tư. Đồng thời , trên c ơ sở nắm b ắt được các định hướng quy hoạch, p hát triển kinh tế x ã hội của Trung ương , của tỉ nh,
c ần tích cực tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư một cách có trọng tâm, trọng điểm để giúp các doanh nghiệp tìm kiếm c ơ hội đầu tư.
3.3.3 . về phía Ngân h àng Nh à nước
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã phối hợp với các bộ , ngành, địa phương từng bước hoàn thiện các cơ chế , chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV được tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng để đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh . Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước vẫn còn diễn biến phức tạp , NHNN c ần phát huy hơn nữa vai trò của mình qua các mặt sau:
Tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ theo hướng thận trọng, linh hoạt.
Trong đó các chính sách của NHNN tác động đến chính sách tín ụng của ngân hàng thương mại , đến lãi suất, tỷ giá, giá vàng c ần có lộ trình hợp lý và có thông tin đầy đủ để ngân hàng và DN có thể nắm bắt , có phương án ứng phó kịp thời . NHNN c ần tiếp tục duy trì việc khống chế trần l ãi suất huy động
vốn nh m ổn định m t b ng l i suất ổn định tình hình huy động vốn cho các ngân hàng thư ng mại t đó các ngân hàng ổn định thanh khoản và có điều kiện đẩy mạnh cho vay đối với DNNVV với mức lãi suất hợp lý .
Đẩy mạnh việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. Cuộc khủng hoảng kinh
tế từ năm 2008 cùng với việc ra đời của hàng loạt ngân hàng , trong đó có những ngân hàng nhỏ , năng lực yếu đã kéo theo hệ lụy là những cuộc đua lãi suất , đua tranh thị phần làm méo mó thị trường tiền tệ . NHNN cũng đã nhận ra điều này và đ có lộ trình c cấu lại hệ thống ngân hàng ây là việc làm hết sức c n thiết trong l c này NHNN c n tiế tục đẩy mạnh tiến trình c cấu mạnh tay xóa b những ngân hàng yếu kém b ng cách cho sát nhậ mua
lại để tạo nên một hệ thống ngân hàng thương mại lành mạnh hơn, đẩy lùi nạn cạnh tranh thiếu lành mạnh trong hệ thống ngân hàng , gây nên những hậu quả khôn lường mà người gánh chịu lớn nhất chính là người đi vay , trong đó có DNNVV.
Xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp vi phạm chính sách điều hành của NHNN. B ên cạnh việc đề ra các chính sách điều hành phù hợp ,
NHNN c ần kiểm soát chặt chẽ tính tuân thủ của các ngân hàng thương mại , đảm bảo lập lại kỹ cương trong hoạt động ngân hàng , giúp doanh nghiệp không phải gánh chịu những hệ lụy do các cuộc đua tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng gây ra.
Kiện toàn hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng (CIC). C I C là
trung tâm thông tin tín dụng , đặt tại NHNN, có vai trò thu thập và chia sẽ thông tin về khách hàng có uan hệ tín ụng với các ngân hàng thư ng mại giúp các ngân hàng đỡ mất thời gian điều tra, thu thập thông tin về tình hình khách hàng vay vốn, và có thể gặp phải rủi ro do thông tin bất cân xứng . Mặc dù có vai trò quan trọng như thế , nhưng trong những năm qua, CI C gặp phải nhiều vấn đề bất cậ khiến hoạt động của trung tâm không thể hát huy hiệu quả. NHNN c ần nghiêm túc nhìn nhận vấn đề này , có giải pháp cụ thể để kiện
toàn hoạt động của C I C , giải pháp c ần tập trung vào: thể chế hóa việc cung cấp thông tin cho CIC , xem đây là công việc bắt buộc đối với ngân hàng thương mại , nếu ngân hàng nào không tuân thủ sẽ có chế tài xử lý; chuẩn hóa công tác chia sẽ thông tin tại NHNN bằng việc đề ra quy trình cung cấp thông tin; á ụng công nghệ thông tin vào công tác I b ng thiết lậ hệ thống kết nối online giữa NHNN và các ngân hàng thư ng mại trong đó NHNN có c chế hân uyền cụ thể cho cán bộ NHNN và ngân hàng thư ng mại được phép truy cập để gửi và nhận thông tin theo đúng thẩm quyền và phạm vi cung cấ thông tin
3.3.4 . về ph ía ngân hà ng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt NamVới vai trò là là ngân hàng “mẹ ” của Agribank TP Đông Hà, Agribank Với vai trò là là ngân hàng “mẹ ” của Agribank TP Đông Hà, Agribank Việt Nam chi phối toàn bộ hoạt động của chi nhánh về chủ trương , định hướng , chính sách tín dụng , chính sách khách hàng . . . Do vậy để chi nhánh thành phố Đông Hà có thể phát triển tín dụng đối với DNNVV , Agribank Việt Nam c ần thực hiện một số nội dung sau:
Thiết lập chính sách tín dụng riêng cho đối tượng khách hàng DNNVV ho ặc có đề án cho phát triển tín dụng đối với đối tượng khách hàng này , làm c ơ s ở để chi nhánh đề ra các c ơ chế , chính sách phục vụ khách hàng tại địa phương được thuận lợi .
Thường xuyên nghiên cứu, cho ra đời nhiều sản phẩm tín dụng và huy động vốn mới , giàu tiện ích để đáp ứng tối đa nhu c ầu ngày càng đa dạng của khách hàng nâng cao sức cạnh tranh cho toàn hệ thống Agribank
C ải tiến quy trình, hồ s ơ cấp tín dụng cấp hệ thống để các chi nhánh áp dụng, phục vụ thuận tiện khách hàng .
Tham khảo mô hình tiên tiến của các ngân hàng uốc tế và các ngân hàng thư ng mại lớn trong nước s xế lại mô hình hoạt động t trung ư ng đến địa phương để tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng .
Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu trên tầm quốc gia để hỗ trợ các chi nhánh uảng bá thư ng hiệu tại địa hư ng
C ân đối vốn và l ãi suất huy động vốn toàn ngành để hỗ trợ đối với chi nhánh khi g khó khăn gi chi nhánh có điều kiện đá ứng tốt nhu c u của