7. Kết cấu của luận văn
1.3. Nội dung nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
1.3.1. Nâng cao thể lực
Thể lực: là sức khoẻ, sức cơ bắp, sức chịu đựng về tinh thần. Sức khỏe v a là
mục đích của phát triển, đồng thời nó cũng là điều kiện để phục vụ cho sự phát triển. Sức khỏe là sự phát triển hài hòa của con người cả về thể chất và tinh thần. Được xem xét ở hai khía cạnh là sức khỏe cơ thể (cơ bắp) và sức khỏe tinh thần.
Sức khỏe cơ thể là sức cơ bắp, sức co, sức đẩy, sức nâng, sức kéo, là sự cường
tráng về cơ thể, cơ bắp của con người. Nó biểu hiện năng lực lao động chân tay. Về bề ngoài sức khỏe cơ thể thể hiện th ng qua vóc dáng, chiều cao, cân nặng. Về hoạt động nó được thể hiện th ng qua thực hiện các động tác của con người như: “nhanh, mạnh, bền, dẻo và khéo”. Ngoài ra, trong y tế, con người được đánh giá là khỏe khi kh ng ốm đau, kh ng có bệnh tật, duy tr được sức khỏe đáp ứng yêu cầu c ng việc đặt ra.
Sức khỏe tinh thần là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, là khả năng duy tr
về mặt tâm lý, vận động của trí tuệ, biến tư duy thành hoạt động thực tiễn. Sức khỏe tinh thần cho phép con người chịu đựng được những áp lực tinh thần, thần kinh, áp lực về mặt tâm lý để duy tr được hoạt động trí óc, cho phép con người tư duy, sáng tạo trong hoạt động.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) th : “Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ kh ng phải kh ng có bệnh hay thương tật” [22].
Sức khỏe của con người chịu tác động của nhiều yếu tố: tự nhiên, kinh tế, xã hội và được phản ánh bằng một hệ thống các tiêu chí cơ bản bao gồm chỉ tiêu về sức khỏe, chỉ tiêu về bệnh tật, chỉ tiêu về cơ sở vật chất và điều kiện bảo vệ và chăm sóc sức khỏe.
Trong thống kê y tế lao động, người ta thường phân ra các nhóm sức khỏe sau đây:
- Sức khỏe tốt: Là những người đảm bảo các chỉ tiêu về chiều cao, cân nặng và các chỉ tiêu nhân trắc học khác, đồng thời kh ng mắc các bệnh mãn tính và bệnh nghề nghiệp.
- Sức khỏe khá: Là những người đảm bảo các chỉ tiêu về nhân trắc học ở mức thấp hơn so với loại có sức khỏe tốt, đồng thời kh ng mắc các bệnh mãn tính và bệnh nghề nghiệp.
- Sức khỏe trung bình: Là những người có đủ sức khỏe, khả năng làm được
những c ng việc nhất định và có hạn chế nhất định về nhân trắc học và có thể mắc một hoặc một số bệnh tật.
- Sức khỏe kém: Là những người gặp nhiều khó khăn về thể lực, tinh thần khi
phải đảm nhận thực hiện một c ng việc, các th ng số về nhân trắc học hạn chế và mắc một số bệnh tật.
Để nâng cao thể lực, cần tăng cường các biện pháp giáo dục thể chất, hướng cho người lao động có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe cá nhân; Bố trí thời gian làm việc và nghỉ ngơi một cách khoa học, hợp lý; Thực hiện chế độ khám sức khỏe định kỳ, ngăn chặn kịp thời các bệnh nghề nghiệp; Cải thiện điều kiện, m i trường làm việc; xây dựng văn hóa doanh nghiệp; Tăng cường các biện pháp bảo hộ lao động, kỷ luật trong lao động; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
“Có sức khỏe là có tất cả” – Chính vì thế bất kỳ cá nhân nào cũng cần có sức khỏe thì mới làm việc tốt và mang lại năng suất, chất lượng công việc.
Sức khỏe là một chỉ tiêu quan trọng quyết định đến chất lượng c ng việc. Nếu con người chỉ có tr nh độ học vấn, tr nh độ kỹ thuật mà kh ng có sức khỏe th cũng kh ng thể hoàn thành được nhiệm vụ. V vậy, trong m i trường chuyên m n hóa, các doanh nghiệp cần phải có nguồn nhân lực có sức khỏe tốt. Muốn vậy, trong các doanh nghiệp cần phải có các phong trào về thể dục thể thao, khám chữa bệnh định kỳ cho người lao động, đồng thời mức thù lao cũng cần phải được trả xứng đáng để nâng cao chất lượng về thể lực cho nguồn nhân lực.
Trên thực tế, để tăng cường và nâng cao sức khỏe cho người lao động, các doanh nghiệp cần hướng vào các hoạt động chủ yếu sau:
- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ theo chế độ: Để nâng cao thể lực cơng ty cần
có chế độ thăm khám sức khỏe định kỳ cho tồn thể Cán bộ cơng nhân viên. Khám sức khỏe định kỳ là hoạt động ý nghĩa được tổ chức thường niên tại doanh nghiệp nhằm giúp cho cán bộ công nhân viên phát hiện sớm bệnh tật,bệnh nghề nghiệp để có phác đồ điều trị kịp thời, hạn chế tối đa những thương tổn và biến chứng gây ra của một số bệnh, đồng thời giúp lãnh đạo nắm được tình hình sức khỏe của cán bộ công nhân viên nhằm phục vụ tốt cho công việc của công ty
- Cải thiện môi trường làm việc: Để nâng cao thể lực doanh nghiệp cần cải thiện m i trường làm việc, giảm thiểu các bệnh nghề nghiệp của công nhân viên trong c ng ty: như trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo hộ lao động … M i trường làm việc trong sạch, lành mạnh là tiêu chí của m i doanh nghiệp. Ngồi ra, cần thực hiện tốt quy chế dân chủ, tạo dựng m i trường văn hóa c ng sở, xây dựng nếp sống văn minh, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. M i doanh nghiệp cần căn cứ vào điều kiện cụ thể để xây dựng các quy chế quan hệ, hợp tác giữa các bộ phận, các đồng nghiệp với nhau. Bảo đảm tạo dựng được m i trường làm việc thoải mái nhất với tác phong văn minh, lịch thiệp, tạo cảm giác thân thiện, gần gủi, không gian ấm cúng, để người lao động cảm nhận như gia đ nh của mình.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí: Để nâng cao thể
lực doanh nghiệp cần tổ chức công tác thể dục thể thao khuyến khích, hướng dẫn người lao động giữ gìn sức khỏ, tham gia các hoạt động thể thao nâng cao sức khỏe như cầu l ng, bóng bàn, đá bóng … Có sự đầu tư về trang thiết bị, dụng cụ thể thao, cũng như thời gian để rèn luyện, các đội với nhau nên tổ chức cuộc thi và trao giải thưởng vận động người lao động tham gia nhất là người lao động trẻ. Dịp hè bố trí đưa người lao động đi tham quan, nghỉ mát, dịp tết thì có gặp mặt đầu xuân tạo điều kiện gần gũi, thân mật giữa các phòng. Những ngày như tết thiếu nhi có quà cho các cháu con em người lao động …