5. Cấu trúc luận văn
1.1.6. Những nghiín cứuvề hiệu quả kinh doanh của câc trang trại chăn nuôi ở Việt
Việt Nam
Nghiín cứu của Lí Như Tuấn (1994)[4]đê sửdụng phương phâp mô tảthống kí, phương phâp hạch toân chi phí vă kết quảsản xuất vă hệthống chỉ tiíu đânh giâ dựa trín hệthống tăi khoản quốc gia (SNA-System of National Accounts) để đânh giâ hiệu quả kinh doanh của câc trang trại chăn nuôi ở Miền Bắc Việt Nam. Ưu điểm của những nghiín cứu năy lă đêđânh giâ vă so sânh được hiệu quảkinh doanh của câc trang trại chăn nuôi theo một sốtiíu thức khâc nhau như: quy mô, hình thức vă thời gian nuôi, từ đó rút ra được những nhận định quan trọng lă: trong cấu thănh chi phí chăn nuôi thì thức ăn chiếm tỷtrọng lớn nhất (gần 70%), tiếp theo lă chi phí giống vă chi phí thú y; hiệu quảkinh doanh của câc trang trại chăn nuôi theo hình thức bân công nghiệp cao hơn hình thức công nghiệp, quy mô chăn nuôi vừa cao hơn quy mô nhỏ, Nhưng hạn chếcủa câc nghiín cứu năy lă chưa định lượng được ảnh hưởng của câc yếu tố đến hiệu quảkinh doanh của câc trang trại chăn nuôi, chưa phđn tích hiệu quả kinh doanh trong điều kiện có rủi ro vă chưa đề cập hiệu quảkỹthuậttrong chăn nuôi.
Formatted:Font: Bold, Font color: Auto
Formatted:Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines
Nghiín cứu của Phan Công Nghĩa(2002)[8] đê sử dụng phương phâp phđn tích hiệu quả tăi chính, phương phâp hồi quy tuyến tính đa biến đểphđn tích hiệu quảkinh doanh cũng như ảnh hưởng của câc yếu tốkinh tế- xê hội đến hiệu quả kinh doanh của câc trang trại chăn nuôi. Ưu điểm của câc nghiín cứu năy lă đê sử dụng phương phâp phù hợp để định lượngảnh hưởng câc câc yếu tố đến hiệu quả kinh doanh của câc trang trại chăn nuôi, từ đó có cơ sở khoa học để đề xuất câc khuyến nghị, giải phâp nhằm nđng cao . Tuy nhiín, hạn chếcủa câc nghiín cứu năy lă chưa phđn tích vă so sânh được hiệu quảkinh doanh của câc trang trại chăn nuôi theo câc tiíu thức khâc nhau vì thế chưa đưa ra được cơ sở khoa học cho khuyến nghị người chăn nuôi nín nuôi giống gì, nuôi theo hình thức năo?…chưa nghiín cứu hiệu quả kinh doanh trong điều kiện rủi ro do biến động của giâ cảthị trường vă tình hình dịch bệnh đểthấy được khả năng tồn tại vă phât triển của ngănh chăn nuôi trong môi trường khó tiín liệu hiện nay. Bín cạnhđó, câc phương phâp tiếp cận, khung phđn tích hay hiệu quảkỹthuật cũng chưa được đềcập.
Sy.A, Roland-Holst. D vă Zilberman. D (2008)[20] khi nghiín cứu chuỗi cung thịt hơi ởcâc tỉnh phía Bắc Việt Nam đê thấy rằng: Hoạt động chăn nuôi gặp nhiều khó khăn do một số đầu văo có giâ cao vă khó tiếp cận; mối quan hệ mua–bân giữa câc tâc nhđn trong chuỗi cung thường được thoảthuận bằng miệng, không có sựrằng buộc vềmặt phâp lý vì thếkhông có sựchia sẽrủi ro giữa câc tâc nhđn; quy mô sản xuất nhỏ, câc trang trại chăn nuôi nằm phđn tân vă thiếu sựliín kết với nhau đê hạn chế người chăn nuôi trong việc lựa chọn kính tiíu thụ vă điều năy đêảnh hưởng đến giâ bân của người chăn nuôi; người tiíu dùng thích sửdụng sản phẩm dưới dạng tươi sống hơn lă đóng gói vă đặc biệt câc giống vật nuôi địa phương có giâ cao gấp đôi so với câc giống gă công nghiệp.
Nghiín cứu năy chưa đềcập sđu vềhiệu quả kinh doanh nhưng đê gợi ý một sốvấn đềrằng: giâ cảvă sựsẵn có của câc yếu tố đầu văo cóảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi vă hiệu quảkinh doanh; sựhợp tâc lỏng lẽo, không có sựrăng buộc bằng phâp lý giữa câc tâc nhđn trong chuỗi cung đê lăm cho hoạt động chăn nuôi gặp nhiều rủi ro; quy mô chăn nuôi, sựhợp tâc giữa người chăn nuôi có ảnh hưởng
đến lựa chọn kính tiíu thụ, giâ bân vă hiệu quảkinh doanh; sởthích của người tiíu dùng ảnh hưởng đến giâ bân vì thếviệc lựa chọn giống vật nuôi phù hợp với thị hiếu của người tiíu dùng cóảnh hưởng lớn hiệu quảkinh doanh của câc trang trại chăn nuôi.