Ket quả hoạt động huy động vốn:
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Ngân Hàng Công Thương Đống đa
I. Tổng nguồn vốn 1877 2022 2∏6 299 15.92 154 7,6 1
1. Tiền gửi của khách hàng
+ Tiền gửi dân cu 82
4
949 1030 206 25.00 81 8.5
3 + Tiền gửi Tổ chức kinh
tế 998 1013 1047 58 5.86 34 53.3
+ Tiền gửi kho bạc 40 20 30 -10 -25.00 10 50.0
0 2. Tiền gửi, tiền vay
TCTD
24 40 69 45 187.05 29 72.0
Chỉ tiêu dư nợ phân theo loại cho vay
TH 201 8 T H 20 17 Thực hiện đến 31/12/2019 TH 31/12/ 1 9 So với 2018 So với 2017 (+), (-) % (+), (-) % Tổng 144 0 1347 1050 -390 - 27% -297 -22 % - Ngắn hạn 110 9 99 0 750 -359 - 32 -240 - 20% - Trung hạn 234 25 0 173 -61 - 26 -77 - 36% - Dài hạn 97 10 7 127 30 31 % 20 -6%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân Hàng Công Thương Đống đa giai đoạn 2017-2019)
Qua dữ liệu của Bảng trên, ta thấy:
+ Năm 2019, nguồn vốn của Chi nhánh tăng truởng khá và tuơng đối ổn định. Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2019 đã quy đổi đạt 2176 tỷ VNĐ tăng 299 tỷ so với năm 2018, tỷ lệ tăng 15,92% và tăng 154 tỷ so với năm 2017, tỷ lệ tăng 7,61% . Đạt đuợc kết quả này là do Chi nhánh đã thực hiện nghiêm túc các giải pháp huy động vốn theo chỉ đạo của Trụ Sở Chính và Chi nhánh; Thực hiện tốt công tác quảng bá thuơng hiệu, chăm sóc khách hàng, duy trì khách hàng truyền thống, phát triển khách hàng mới; Nâng cao đạo đức, tác phong của đội ngũ cán bộ trong phục vụ khách hàng.
+ Tổng nguồn vốn tăng nhung cơ cấu nguồn vốn vẫn chua ổn định. Cụ thể tiền gửi dân cu đã quy đổi là 1030 tỷ đồng, tăng 206 tỷ so với năm 2018(tỷ lệ tăng
52
25%) và tăng 81 tỷ so với năm 2017( tỷ lệ tăng 8.53%) trên tổng nguồn vốn, bù đắp được nguồn tiền Kho bạc nhà nước, Bảo hiểm xã hội giảm mạnh trong năm. Tiền gửi các Tổ chức kinh tế là 1047 tỷ đồng tăng 58 tỷ đồng so với năm 2018 (tỷ lệ tăng 5.86%) và tăng 34 tỷ đồng so với năm 2017 (tỷ lệ tăng 3.35%). Tiền gửi TCTD là 69 tỷ đồng, tăng 45 tỷ đồng so với 31/12/201 (tỷ lệ tăng 187.5%) và tăng 29 tỷ đồng so với 31/12/2017 (tỷ lệ tăng 72.05%) . Tiền gửi Kho bạc nhà nước là 30 tỷ đồng, giảm 10 tỷ đồng so với 31/12/2018( tỷ lệ giảm là 25%).
Ket quả hoạt động tín dụng:
+ Dư nợ cụ thể qua bảng 2.2 như sau:
Bảng 2.2 Tình hình về dư nợ cho vay tại Ngân Hàng Công Thương Đống Đa
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân Hàng Công Thương Đống đa năm 2017-2019)
Qua số liệu trong bảng trên: Tổng dư nợ bao gồm dư nợ ngoại tệ đã quy đổi VND đến 31/12/2019 là 1050 tỷ đồng giảm 390 tỷ đồng so với 31/12/2018 ( chiểm tỷ lệ 27%) và giảm 297 tỷ đồng so với năm 2017 ( chiếm tỷ lệ 22%). Dư nợ phân theo loại cho vay: Dư nợ ngắn hạn là 750 tỷ đồng, chiếm 71.42% tổng dư nợ; giảm 359 tỷ so với 31/12/2018( chiểm tỷ lệ 32%) và giảm 240 tỷ so với 31/12/2017 (
Tên tiêu chí Ngưỡng đạt năm 2017 Ngưỡng đạt năm 2018 Ngưỡng đạt năm 2019
Số lỗi không tuân thủ ở mức độ 5 0/0 0/0 0/0
Số lỗi không tuân thủ ở mức độ 4 0/1 Quý 1: 1/1 0/1
53
chiểm tỷ lệ 20%). Dư nợ trung hạn là 173 tỷ đồng, chiếm 16.47% tổng dư nợ; giảm 61 tỷ so với 31/12/2018( chiểm tỷ lệ 26%) và giảm 77 tỷ so với 31/12/2017 ( chiểm tỷ lệ 36%). Dư nợ dài hạn là 127 tỷ đồng, chiếm 12.09% tổng dư nợ; tăng 30 tỷ so với 31/12/2018( chiểm tỷ lệ 31%) và tăng 20 tỷ so với 31/12/2017 ( chiểm tỷ lệ 6%). Các khoản vay ngắn hạn giảm và dài hạn có xu hướng tăng lên.
Hoạt động dịch vụ:
Tuy trong điều kiện khó khăn nhưng các chỉ tiêu hoạt động về dịch vụ như: Thanh toán trong nước, kinh doanh ngoại hối, mua bán ngoại tệ, dịch vụ thẻ... của Chi nhánh cơ bản đều đạt kế hoạch năm 2019. Doanh thu dịch vụ đến 31/12/2019 đạt 8,98 tỷ đồng.
Kết quả triển khai các sản phẩm dịch vụ: Nhóm sản phẩm dịch vụ thanh toán trong nước. Dịch vụ thanh toán trong nước có tổng số món đến 31/12/2019 là 119.482 món, doanh số thanh toán đạt 16.784 tỷ đồng. Dịch vụ thu hộ Ngân sách nhà nước có tổng số món đến 31/12/2019 là 82.441 món, doanh số thanh toán đạt 2.864 tỷ đồng. Nhóm dịch vụ kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế: Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2019 đạt 97.456 ngàn USD. Lãi do kinh doanh ngoại tệ cả năm 2019 đạt 1.469 triệu đồng. Phí thu được do hoạt động thanh toán quốc tế là 2.050 triệu đồng. Doanh số chi trả kiều hối năm 2019 đạt 1.205 ngàn USD, với 572 món, số phí thu được 57 triệu đồng. Thu phí 65 triệu đồng.
Nhóm sản phẩm dịch vụ thẻ: Tổng số lượng thẻ phát hành lũy kế đến 31/12/2019 đạt 35.542 thẻ. Thẻ ghi nợ nội địa là 35.147 thẻ, thẻ ghi nợ quốc tế là 256 thẻ, thẻ tín dụng quốc tế là 139 thẻ. Số dư tiền gửi tài khoản không kỳ hạn đến 31/12/2019 đạt 83,6 tỷ, số lượng máy ATM hiện tại có 10 máy. số lượng máy MPOS hiện tại có 14 máy. Thu từ dịch vụ MPOS là 114 triệu đồng.
Nhóm dịch vụ MobileBanking: số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ lũy kế đến 31/12/2019 đạt 8.180 người. Trong đó, cá nhân là 7.687 khách hàng, Doanh nghiệp là 493 khách hàng. Thu phí dịch vụ đến 31/12/2019 đạt 362 triệu đồng.
54
2.2 Thực trạng Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân Hàng Công Thương- Chi nhánh Đống Đa
2.2.1. Thực trạng môi trường kiểm soát
2.2.1.1 Môi trường kiểm soát bên trong ngân hàng
Phương pháp đánh giá môi trường kiểm soát chi nhánh
Việc đánh giá môi trường kiểm soát của Chi nhánh thì sẽ phải tuân thủ theo những phương pháp đánh giá chung của Ngân Hàng Công Thương, Phòng tổng hợp sẽ chịu trách nhiệm tổng hợp lại những phiếu điều tra đối với mỗi cán bộ nhân trong chi nhánh và gửi lại cho phòng Kiểm soát nội bộ để họ đánh giá môi trường kiểm soát ở Chi nhánh. Phòng kiểm soát nội bộ Ngân Hàng Công Thương sẽ chia ra các cấu phần để đánh giá môi trường kiểm soát.
Mỗi cấu phần được đánh giá bằng các tiêu chí bao gồm : Nhận thức, Hiệu quả thiết kế và hiệu quả triển khai. Mỗi tiêu chí cấp 1 sẽ được đánh giá bằng các tiêu chí cấp hai là các câu hỏi/ chỉ số/ chỉ tiêu cụ thể để phản ánh các khía cạnh quan trọng của mỗi cấu phần. Mỗi tiêu chí cấp 2 được đánh giá Đạt/ Không đạt so với tiêu chuẩn Đạt được xác định trước. Tiêu chuẩn Đạt có thể là định tính hoặc định lượng và có thể thay đổi phù hợp với thực tế và yêu cầu từng thời kỳ.
Tiêu chí cấp 2 có tần suất đánh giá hàng quý hoặc hàng năm tùy theo tính chất đặc thù của từng tiêu chí. Tiêu chí đánh giá hàng quý là tiêu chí Chi nhánh thường xuyên cập nhật mỗi quý. Tiêu chí đánh giá hàng năm là tiêu chí Chi nhánh thường xuyên cập nhật dữ liệu một năm/lần vào kỳ đánh giá hàng quý.
Bảng 2.3 Ngưỡng đạt đối với các chỉ tiêu kiểm tra giám sát của Trụ sở chính đối với Chi nhánh
Số lỗi không tuân thủ ở mức độ 1,2,3 Quý 1: 35/45 Quý 2: 39/45 Qúy 3: 45/45 Quý 4: 30/45 Quý 1:45/45 Quý 2: 43/45 Qúy 3: 20/45 Quý 4: 10/45 Quý 1:36/45 Quý 2: 44/45 Qúy 3: 30/45 Quý 4:25/45
Tình trạng KPCS lỗi không tuân
thủ 75% /75%
75%/75%
75%/75%
Tự khai báo lỗi tuân thủ 20% /20% 19%/20% 16%/20%
Tỷ lệ tham dự lớp đào tạo tại Trụ
sở chính 100% /100% 100%/100% 100%/100% Tỷ lệ nghỉ việc Quý 1:1% /1,25% Quý 2: 2% /2.5% Qúy 3: 3% /3,5% Quý 4: 4% / 4,3% Quý 1:1,05%/1,25% Quý 2: 2,13%/2.5% Qúy 3: 3,34%/3,5% Quý 4: 4,03%/ 4,3% Quý 1:0,09%/1,25% Quý 2: 1,9%/2.5% Qúy 3: 3,06%/3,5% Quý 4: 3,5%/ 4,3%
Mức độ găn kết nhân viên 70% / 69% 81%/ 69% 79%/ 69%
ST T Tiêu chí cấp 1 Trọng số năm 2017 (%) Trọng số năm 2018 (%) Trọng số năm 2019 (%) ĩ TRUNG THỰC VÀ ĐẠO ĐỨC 20 20 20
Ẽĩ Nhận thức tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp 30 31 30
1.2 Thực tế triển khai các giải pháp nhằm đảm bảo/ duy trì tiêu chuẩn Trungthực và đạo đức 33 38 36 1.3 Thực tế phản ánh thực trạng Trung thực và đạo đức tại Chi nhánh 29 20 23
ĩĩ NHẬN DIỆN VÀ KIÊM SOÁT RŨI RO 30 30 30
21 Khả năng nhận diện Rủi ro hoạt động 19 20 20
22 Triển khai các giải pháp giảm thiểu rủi ro hoạt động 36 35 34
23 Hiệu quả quản lý Rủi ro hoạt động 40 40 39
ĩĩĩ CƠ CẢU TỔ CHỨC 20 20 20
3.1 Nhận thức về cơ cấu tô chức 40 47 48
3.2 Triển khai công tác tô chức, phân công 48 48 43
ĩV CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN Sự 20 20 20
4.1 Nhận thức về quản lý nhân sự 28 30 30
4.2 Thực hiện quản lý nhân sự 39 36 40
4.3 Hiệu quả công tác quản lý nhân sự 27 26 24
V HỆ THONG THÔNG BÁO 10 10 10
5.1 Nhận thức về quy định/ quy trình báo cáo/ truyền thông 48 47 49
52 Hiệu quả công tác báo cáo, truyền thông bên ngoài 47 47 44
Điểm 92.8 93Ỡ 92
55
(Nguồn: Nội bộ Ngân Hàng Công Thương chi nhánh Đống Đa)
Từ kết quả trên ta có thể thấy rằng trong 3 năm liền chi nhánh Đống Đa luôn có Môi truờng kiểm soát nằm ở mức độ ở nguống cho phép của Ngân Hàng Công Thuong.
(Nguồn: Nội bộ Ngân Hàng Công Thương chi nhánh Đống Đa)
Từ kêt quả báo cáo qua các năm từ 2017 đến 2019 thì điểm hàng năm của chi nhánh luôn luôn lớn hơn 90 tuơng đuơng với xếp hạng tốt trong hệ thống, có môi
56
trường kiểm soát tương đối tốt.
> Quy trình đánh giá Môi trường kiểm soát của Chi nhánh Sơ đồ 2.2Khảo sát nhận thức chi nhánh
(Nguồn:P kiểm soát nội bộ Ngân Hàng Công Thương)
Để Khảo sát nhận thức của Chi nhánh phải tiến hành theo các bước sau
+ Bước1:Cập nhật nội dung khảo sát: Cán bộ quảng lý rủi ro hoạt động sẽ là người soạn ra các bộ câu hỏi hàng năm trình lên ban lãnh đạo phòng Cán bộ quảng lý rủi ro hoạt động và trình phê duyệt
+ Bước2: Tạo bộ câuhỏi và đối tượng, và thời gian yêu cầu trên hệ thống.
+ Bước3: Ban Giám Đốc sẽ chỉ đạo cán bộ chi nhánh tham gia trả lời bộ câu hỏi trên hệ thống theo thời gian quy định
+ Bước 4: Cán bộ phòng KTKSNB chiết xuất kết quả khảo sát trên toàn hệ thống. Đánh giá bằng chứng từ Chi nhánh và dữ liệu Trụ sở chính
+ Bước 5:Cán bộ Chi nhánh sẽ phải lập biểu mẫu theo quy định và thu thập bằng chứng thực hiện Môi trường kiểm soát và trình ban lãnh đạo. Sau khi lãnh đạo phê duyệt thì cán bộ Chi nhánh phải gửi kết quả cho PKTKSNB.
+ Bước 6: Đánh giá bằng chứng Chi nhánh cung cấp: Cán bộ P.KTKSNB sẽ tiếp nhận kết quả từ chi nhánh, kiểm soát tính đầy đủ, phù hợp của bằng chứng Chi nhánh cung cấp kết hợp với kết quả kiểm tra giám sát Chi nhánh thực tế để đánh giá từng tiêu chí Đạt/ Không đạt . Trong trường hợp bằng chứng không đầy đủ yêu cầu Chi nhánh cung cấp bổ sung thêm thông tin
STT Mã CB Đơn vị Phòng ban Họ Tên Điểm Tổng kết Xếp loại “ĩ 0007987
2
CN Đông Đa P KHDN VVN Nguyên Thị Hồng Lệ -85 Khá
^^2 0008979 8
CN Đống Đa P Kê Toán Huỳnh Ngọc Châu -82 Khá
— 0007897
8 CN Đống Đa P Bán lẻ Nguyên Hoàng Quỳnh Thư Ts Trung bình
57
+ Bước 7: Cung cấp dữ liệu giám sát của Trụ sở chính: Cán bộ tại Trụ sở chính sẽ tổng hợp dữ liệu giám sát của Trụ sở chính để đánh giá hiện Môi trường kiểm soát chi nhánh chuyển lãnh đạo Trụ sỏ chính kiểm soát phê duyệt. Đối với dữ liệu lỗi không tuân thủ, cán bộ P.KTKSNB tổng hợp về việc chính sách KPI tuân thủ áp dụng cho Chi nhánh hiện hành.
+ Bước 8: Xep hạng hiện Môi trường kiểm soát chi nhánh định kỳ: Tổng hợp dữ liệu đánh giá Môi trường kiểm soát chi nhánh thu thập được từ các nguồn theo B5,6,7 vào công cụ xếp hạng Môi trường kiểm soát để tính toán điểm và xếp hạng Môi trường kiểm soát của hàng quý.
+ Bước 9: Phê duyệt xếp hạng Môi trường kiểm soát .
+ Bước 10: Thông báo kết quả xếp hạng Môi trường kiểm soát và lưu trữ kết quả.
a, về chính sách đào tạo cán bộ
Theo quan điểm của ban giám đốc chi nhánh, con người chính là yếu tố trung tâm, then chốt nhất trong môi trường kiểm soát. Cần xây dựng một môi trường văn hóa đạo đức cho Doanh nghiệp mà trong đó ban quản lý là những người đi đầu thực hiện, thể hiện tính trung thực, giá trị đạo đức để lan tỏa xuống toàn Doanh nghiệp. Việc phát triển nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng. Để có được nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, năng động sáng tạo, thích ứng linh hoạt với vị trí công việc và có sự gắn bó lâu dài cùng sự phát triển của chi nhánh, ban lãnh đạo thường xuyên hợp tác chặt chẽ với trường đào tạo nguồn nhân lực Ngân Hàng Công Thương, thường xuyên có những lớp đào tạo cán bộ mới để nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng mềm cho nhân viên để đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, năng động sáng tạo theo đúng tiêu chuẩn của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam, ngoài ra đối với những cán bộ cũ sẽ có những lớp học offline hay online để các chi nhánh và trụ sở chính sẽ có những trao đổi nghiệp vụ, phổ biến và hướng dẫn công văn cho chi nhánh để chi nhánh có thể dễ dàng nâng cao nghiệp vụ.
Ngoài ra để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, trong những năm gần đây chi nhánh cùng với phòng nhân sự trụ sở chính luôn luôn tổ chức những đợt tuyển
58
dụng để nhằm thu hút những ứng viên có trình độ, Ngân Hàng Công Thương là một trong bốn ngân hàng Big4 có cơ chế mở đối với các ứng viên khi chấp nhận nhận hồ sơ đối với những ứng viên khi đang là sinh viên của các trường đại học, đây cũng là một cơ hội rất lớn đối với cả ứng viên và nhà tuyển dụng chi nhánh. Đối với các ứng viên là sinh viên thì sẽ cho các em có cơ hội nghề nghiệp khá tốt khi còn đang trên ghế nhà trường và phát huy khả năng sáng tạo của thế hệ trẻ, còn đối với nhà tuyển dụng đây như một cơ hội để thổi một làn gió mới, một tinh thần mới với đầy lòng nhiệt huyết thay vì theo cơ chế ngân hàng ngày xưa là để vào được Big4 toàn những người lớn tuổi và có kinh nghiệm. Từ đó thấy rằng ban giám đốc chi nhánh đã có những thái độ, quan điểm nhận thức cũng như hành động rất thiết thực, mãnh mẽ để thay đổi yếu tố môi trường kiểm soát theo hướng tích cực hơn.
Khi có quan điểm coi trọng hay không coi trọng công tác kiểm tra, KSNB của nhà quản lý thì sẽ kéo theo việc nhận thức và thực hiện của các thành viên trong ngân hàng tuân thủ mọi nội quy, quy định, chế độ được đề ra. Trái lại, nếu công tác KSNB không được các nhà quản lý coi trọng thì các cơ chế của KSNB sẽ hoạt động không được hiệu quả bởi thành viên của ngân hàng.