Cargill Việt Nam tự hào với đội ngũ hơn 1.400 nhân viên trung thành và gắn bó, tài năng và trách nhiệm, kinh nghiệm và nhiệt huyết đang ngày đêm lao động miệt mài, nghiên cứu sáng tạo tìm tịi những giải pháp tối ƣu để ứng dụng, vận hành đƣa đến thành công .
Một trong những chiến lƣợc vơ cùng quan trọng đối với chúng tơi đó là phát triển đội ngũ nhân viên. Cargill có một hệ thống tuyển dụng hồn hảo nhất để đảm bảo tuyển chọn đƣợc những ứng viên sáng giá nhất trong ngành. Cargill có chƣơng trình bài bản nhất để đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên. Họ có rất nhiều cơ hội để tiếp cận với nhiều nguồn đào tạo chất lƣợng cao ở trong và ngồi nƣớc. Cargill ln bổ nhiệm nhân viên đúng vị trí, tạo mơi trƣờng làm việc thuận lợi nhất để mọi nhân viên
Giám đốc
Bộ phận
bán hàng
Bộ phận
đều có cơ hội phát huy và thăng hoa hết khả năng. Để từng nhân viên ln tự hào về những đóng góp của chính mình cho sự thành cơng của cơng ty và từ đó sẽ phát sinh lịng trung thành và gắn bó.
Chúng tôi không ngừng huấn luyện nhân viên để họ luôn tập trung cung cấp chất lƣợng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Không chỉ riêng đội ngũ kinh doanh là những ngƣời làm việc trực tiếp với khách hàng nhƣng mọi thành viên trong tổ chức đều đƣợc yêu cầu cung cấp những giải pháp tốt nhất cho quí khách hàng.
Đội ngũ nhân viên Cargill Việt Nam đƣợc yêu cầu cập nhật và ứng dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại cũng nhƣ những ý tƣởng tốt nhất đƣợc Cargill phát minh trên toàn thế giới và phải chuyển giao một cách hiệu quả nhất đến với quí khách hàng tại Việt Nam để giúp q khách hàng thành cơng.
3.4 Hệ thống các nhà máy và văn phịng trên tồn quốc
Hiện tại ngồi trụ sở chính, Cargill Việt Nam có nhiều chi nhánh trên tồn quốc , văn phòng giao dịch nhƣ:
CƠNG TY TNHH CARGILL VIỆT NAM, Lơ 29, KCN Biên Hịa 2, Phƣờng Long Bình, Thành phố Biên Hồ, Đồng Nai
CƠNG TY TNHH CARGILL VIỆT NAM, P420 Khách sạn Bình Minh, Quận Hồn
Kiếm, Hà Nội
CHI NHÁNH CTY TNHH CARGILL VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ, Lô 19A6 Khu Cơng Nghiệp Trà Nóc 1, Phƣờng Trà Nóc, Quận Bình Thuỷ,CầnThơ
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH CARGILL VIỆT NAM TẠI LONG AN, Lô B1 và B2, KCN Thuận Đạo, Thị trấn Bến Lức, Huyện Bến Lức, Long An
CHI NHÁNH CTY TNHH CARGILL VIỆT NAM TẠI TIỀN GIANG, Lô CI,5, CI,6,CI,7 khu Công Nghiệp Tân Hƣơng, Xã Tân Hƣơng, Huyện Châu Thành, Tiền Giang
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH CARGILL VIỆT NAM TẠI BÌNH ĐỊNH, Lơ B 1, 6
Khu Cơng Nghiệp Long Mỹ, Thành phố Quy Nhơn, Bình Định
CHI NHÁNH CTY TNHH CARGILL VIỆT NAM, ấp 4 xã Xuân Hƣng, Huyện Xuân Lộc, Đồng Nai
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH CARGILL VIỆT NAM TẠI HƢNG YÊN, Khu công
nghiệp Phố nối, Xã Trƣng Trắc, Huyện Văn Lâm, Hƣng Yên
CÔNG TY TNHH CARGILL VIET NAM (CHI NHÁNH THỐNG NHẤT), xã Bắc
Sơn,HuyệnTrảng Bom, Đồng Nai
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH CARGILL VIỆT NAM TẠI BÀ RỊA - VŨNG TÀU,
Bến cảng Quốc Tế Sài Gòn Việt Nam, Thị trấn Phú Mỹ, Huyện Tân Thành, Bà Rịa, Vũng
Tàu
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH CARGILL VIỆT NAM TẠI HÀ NAM, Khu công
nghiệp Đồng Văn II, Thị trấn Đồng Văn, Huyện Duy Tiên, Hà Nam
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH CARGILL VIỆT NAM TẠI NGHỆ AN, KCN Nam
Cấm, Khu kinh tếĐông Nam, Huyện Nghi Lộc,Nghệ An
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH CARGILL VIỆT NAM TẠI HƢNG YÊN, KCN Phố
Nối A, Xã Trƣng Trắc, Huyện Văn Lâm, Hƣng Yên
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH CARGILL VIỆT NAM TẠI ĐỒNG THÁP, Khu C mở rộng, KCN Sa Đéc, Phƣờng An Hòa, Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp.
VĂN PHÕNG GIAO DỊCH, LẦU 4, CAO ỐC ĐẠI MINH CONVENTION, 77 Hoàng Văn Thái, P Tân Phú, Q 7, TP HCM
3.5 THÀNH TỰU
- Cargill Việt Nam không chỉ thành cơng trong sản xuất kinh doanh mà cịn rất
tích cực đóng góp cho xã hộị Vì thế Cargill Việt Nam đã vinh dự nhận đƣợc rất nhiều giải thƣởng nhƣ:
- Huân chƣơng Lao động hạng 3 - Đƣợc Chủ tịch nƣớc Việt Nam trao tặng, Cargill là cơng ty nƣớc ngồi duy nhất đạt đƣợc giải thƣởng nàỵ (2009)
Giải thƣởng Vì sự nghiệp giáo dục (2009)
- Giải thƣởng của bộ ngoại giao Mỹ cho doanh nghiệp xuất sắc (1999, 2015) - Giải thƣởng Bạn Nhà Nông Việt Nam – Giải thƣởng ghi nhận chất lƣợng sản
phẩm đƣợc bình chọn bởi những ngƣời nơng dân và Hội đồng các nhà khoa học. Công ty Cargill là một trong số 30 công ty đạt giải thƣởng này (2010)
- Giải thƣởng Rồng Vàng – Cargill nhận giải thƣởng này từ chính phủ Việt Nam vì những đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế nƣớc nhà (2006, 2007, 2008,
2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014)
- Chứng nhận Global GAP - Nhà máy thức ăn thủy sản Đồng Tháp đã nhận đƣợc chứng nhận này cho cam kết giảm thiểu tác động môi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động chăn nuôi, giảm thiểu việc sử dụng các hoá chất đầu vào và đảm bảo cách tiếp cận có trách nhiệm đối với sức khỏe ngƣời lao động và an toàn cũng nhƣ phúc lợi vật
nuôi (2012)
- Bằng chứng nhận HACCP, Cargill là công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi đầu
tiên tại Việt Nam đƣợc trao Bằng chứng nhận nàỵ
- Giải thƣởng “Chất lƣợng vàng” tại nhiều Hội Chợ Nông Nghiệp. - Top 40 Saigon Times (2005, 2006 and 2008)
- Giải thƣởng “Sản phẩm cải tiến xuất sắc” do Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012)
- Giải thƣởng "Bông Lúa Vàng Việt Nam " Do Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn trao tặng (2007, 2009, 2010)
- Nhiều năm liên tục đạt giải thƣởng Hàng Việt Nam Chất lƣợng Cao do ngƣời
tiêu dùng bình chọn (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016)
- Đƣợc bình chọn là “Nơi làm việc tốt nhất” trong ngành Nông Lâm Nghiệp (2013, 2014, 2015), do mạng cộng đồng nghề nghiệp Anphabẹcom và Công ty Nghiên Cứu thị trƣờng Neilsen phối hợp khảo sát, lấy ý kiến trực tuyến từ ngƣời đi
làm.
- Giải thƣởng “Thức ăn cho Lợn tốt nhất” (2012, 2014) do Bộ Nông Nghiệp và
Phát triển Nơng Thơn trao tặng
3.6 TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY TẠI THỊ TRƢỜNG ĐỒNG
Bảng 3.1: Tình hình kinh doanh của cơng ty –CN Đồng ThápNăm 2011 2012 2013 2014 2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Sản lƣợng (tấn) 3.876 4.344 4.944 6.720 7.344 Doanh thu (tỷ đồng) 46,5 50,1 52 ,4 68,5 73,4 Lợi nhuận (tỷ đồng) 4,7 5,5 6,2 6,7 7,8 (Nguồn: Phịng Kế tốn)
Hiện tại tại Tỉnh Đồng Tháp Cơng Ty có tất cả 30 nhà phân phối (tính tới tháng 12.2015), cung cấp cho 500 ngƣời chăn nuôi nằm rải rác trong tỉnh Đồng Tháp. Hiện tại nhà phân phối bán qua các hệ thống trung gian nhƣ cấp 2,3,…khoảng 15% và còn lại 85% bán trực tiếp tới ngƣời chăn nuôị
Với số lƣợng khách hàng nhƣ vậy, trong 5 năm (2011 – 2015) tình hình kinh doanh của công ty tại tỉnh Đồng Tháp luôn tăng và đạt doanh thu rất caọ Nguyên nhân là do cả Tỉnh Đồng Tháp có tổng đàn heo là: 231.932 heo trong đó heo thịt 208.976 con, cịn lại heo nái và heo con …v.v (Theo thống kê của Cục Thống kê tháng
10.2015)
Theo Nguyễn Văn Vàng (2015 ) thì nếu ngƣời chăn ni heo có ƣu thế lai cao nhất thì tăng trọng tốt nhất là tiêu tốn 2,4 - 2,5 kh thức ăn/kg tăng trọng, 1 heo thịt từ tập ăn lúc 5kg đến xuất chuồng 100 kg mất thời gian ni khoảng 160 ngày thì tốn khoảng 2,4*(100kg-5kg)=228 kg tới 2.5*(100kg-5kg )=235,5 kg thức ăn hổn hợp viên ,nếu qui đổi ra 1 tháng thì 1 heo ăn khoảng 228kg *30 ngày / 160 ngày = 42,75kg tới
235,5kg*30 ngày /160 ngày =44,1kg.
Vậy nếu giả định tổng đàn heo của tỉnh Đồng Tháp nuôi giống tốt, điều kiện mơi trƣờng hồn hảo và ăn hồn tồn thức ăn cơng nghiệp thì số lƣợng thức ăn cần có trong 1 tháng là 231.932con *42,75 kg =9.915.093 kg thức ăn, tuy nhiên hiện nay sản lƣợng cám Cargill bán 612 tấn (tháng 12.2015) chiếm 612*100/ 99150= 6,12% thị phần sản lƣợng của tỉnh Đồng Tháp hiện nay, thị phần cịn lại là của các cơng ty khác nhƣ CP, MASAN, GREENFEED, CJ,….. .Thị phần này rất nhỏ so với tổng thị trƣờng hiện nay, chính vì vậy cần phải phân tích mổ sẻ thực trạng và từ đó có những giải pháp thích hợp cho việc phát triển thị phần trong tƣơng laị
3.7 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM
(Nguồn: Ngọc Hữu – P. HCTH Hội Nông nghiệp và PTNT Việt Nam) Thực trạng của ngành chăn ni Việt Nam nằm ở 8 nhóm vấn đề sau:
- Một là hiện nay tại Việt Nam quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, sản
xuất cịn manh mún, tự phát. Hộ chăn ni nhỏ và siêu nhỏ chiếm tỷ lệ cao, sản xuất còn manh mún, tự phát. Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) sử dụng đơn vị gia súc LU
(1LU tƣơng đƣơng 500kg lợn hơi/năm) để xác định quy mô hộ chăn nuôị
Nếu quy mô <20LU đƣợc xếp là hộ chăn ni quy mơ nhỏ, theo tiêu chí này thì ở Việt Nam hộ quy mô nhỏ lẻ là hộ ni thấp hơn: 55 bị thịt/hộ, hay 110 lợn thịt/hộ, hoặc 4.000 gà mái đẻ hoặc 5.000 gà thịt/hộ/năm. Tiêu chí này cao hơn trên chục lần so với quy định về hộ chăn nuôi quy mô nhỏ ở Việt Nam. Kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê cho thấy: Trong số 4.131,6 ngàn hộ ni lợn thì số hộ nuôi quy mô nhỏ (<10 lợn/hộ) chiếm tới 86,4% tổng số hộ, nhƣng chỉ sản xuất 34,2% tổng sản lƣợng thịt lợn. Còn về gia cầm: tổng số 7.864,7 ngàn hộ, số hộ nuôi quy mô (< 100 con gia cầm/hộ) chiếm tới 89,62%, nhƣng chỉ sản xuất 30% tổng sản lƣợng thịt gia cầm. Thực tiễn đã chứng minh, chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ thƣờng chịu rủi ro rất cao về dịch bệnh do ít chủ động phịng chống và hiệu quả kinh tế thấp.
Chăn ni trang trại cịn khiêm tốn về quy mô và mức đầu tƣ, tỷ lệ công nghệ cao thấp. Điều tra của Tổng cục Thống kê cho thấy năm 2013 cả nƣớc chỉ có 9.026
trang trại chăn ni (bằng 38,72 tổng số trang trại nông nghiệp), 2 vùng Đồng bằng
sơng Hồng và Đơng Nam bộ có nhiều trang trại nhất (tƣơng ứng có 3.709 và 2.204 trang trại). Thực tế đây chỉ là thống kê trên số trang trại có báo cáo doanh thu theo hóa đơn, chứng từ, vì cịn khá nhiều trang trại chăn ni khơng có báo cáo doanh thu hàng năm, nên khơng đƣợc đƣa vào báo cáo của Tổng cục Thống kê. Ví dụ vùng Đơng Nam bộ, riêng tỉnh Đồng Nai năm 2014 đã có 2.675 trang trại, vùng Đồng bằng sơng Hồng, riêng Hà Nội đã có 1.403 trang trạị Theo ƣớc tính của Hội Chăn ni Việt Nam cả nƣớc hiện có khoảng 20.000 trang trại chăn nị
Theo thống kê đến thời điểm 2013 có 393 doanh nghiệp chăn nuôi (kể cả doanh nghiệp kinh doanh kết hợp trồng trọt và chăn nuôi, hay tham gia làm dịch vụ chăn nuôi), chiếm 23,1% tổng số doanh nghiệp ngành nông lâm thủy sản.
- Hai là năng suất vật nuôi thấp, năng suất lao động thấp, giá thành caọ Theo
cơng bố trên Tạp chí Pig International số 7 và 8 năm 2013: các năm 2011 và 2012 Việt Nam đều đứng ở vị trí thứ 3 (sau Trung Quốc và Mỹ) trong TOP 20 các nƣớc nuôi nhiều lợn nái nhất thế giớị Nhƣng sản lƣợng thịt lợn sản xuất năm 2011 chỉ đứng ở vị trí thứ 8, và năm 2012 ở vị trí thứ 7 (sau Trung Quốc, Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, Brazil, Nga). Năng suất sinh sản của đàn lợn nái của ta đứng vị trí cuối cùng trong TOP 20. Trong khi nhiều nƣớc Âu, Mỹ, Thái Lan, Trung quốc chỉ tiêu số lợn cai sữa/nái/năm đạt 24 – 26 con, riêng Đan Mạch 31-33 con, còn ở Việt Nam chỉ 17 – 20 con.
Chăn ni ở Việt Nam đang có năngsuất lao động quá thấp. Một trang trại lợn sinh sản quy mô 1.000 nái ở Mỹ chỉ có 1 lao động cịn ở Việt Nam là trên 20 ngƣờị Chăn nuôi nhỏ lẻ, chất lƣợng con giống thấp, công nghệ chăn nuôi lạc hậu, chi phí đầu vào cao, năng suất lao động thấp, dịch bệnh thƣờng xuyên đe dọa, liên kết chuỗi trong chăn nuôi yếu, qua nhiều khâu trung gian và lãi suất ngân hàng quá cao… làm cho giá thành chăn nuôi ở nƣớc ta cao, khả năng cạnh tranh thấp. Theo điều tra của Hội Chăn nuôi Việt Nam, giá thành sản xuất lợn thịt ở Mỹ thấp hơn 25 - 30% so với ở Việt Nam, giá thành 1kg thịt bị Ưc (nhập bị sống về Việt Nam để giết mổ) sau khi đã trừ các chi phí vận chuyển, thuế, kiểm dịch, ni chờ giết mổ, giết mổ, lãi vay ngân hàng… là khoảng 170.000 đồng – 180.000đồng/kg, trong khi đó bị thịt ni tại Việt Nam giá không thấp hơn 200.000đồng/kg, nhƣng chất lƣợng thịt lại không bằng thịt bị Ưc.
- Ba là đầu vào của ngành chăn ni Việt Nam cịn phụ thuộc khá nhiều vào nƣớc ngồị Theo Cục Chăn ni, hầu hết các giống bò, lợn, gia cầm cao sản nƣớc ta đều phải nhập từ Mỹ, Canada, Pháp, Öc, Hà Lan, Anh, Đan Mạch… Năm 2014, Việt Nam đã nhập 11,7 triệu tấn nguyên liệu các loại để sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản (trong đó có 5,368 triệu tấn thức ăn giàu đạm, 5,913 triệu tấn nguyên liệu giàu năng lƣợng và gần 400 tấn nguyên liệu thức ăn bổ sung). Kim ngạch nhập khẩu là 4,8 tỷ USD. Thời gian gần đây, nƣớc ta phải nhập tới 90% các loại nguyên liệu thức ăn
giàu đạm nhƣ: khô dầu đậu tƣơng, bột thịt-xƣơng, bột cá; riêng khoáng vi lƣợng,
vitamin nhập 100%.
Theo Liên minh Nông nghiệp, hiện nay 80% các loại vacxin đƣợc phép lƣu hành tại Việt Nam có nguồn gốc nhập khẩu từ 17 quốc gia trên thế giớị
- Bốn là quá ít cơ sở giết mổ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y, công nghệ chế
biến, bảo quản sản phẩm chăn ni cịn yếu và thiếu, quản lý chất lƣợng thực phẩm còn nhiều hạn chế. Theo điều tra của Liên minh Nông nghiệp, hiện nay hệ thống chăn nuôi quy mô nhỏ, mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm thấp đang cung cấp ra thị trƣờng gần 70% sản phẩm thịt. Trong khi đó, chăn ni thƣơng mại quy mơ lớn, cơng nghệ hiện đại, an tồn thực phẩm cao chỉ mới cung cấp trên 15% lƣợng thịt cho tiêu dùng. Công nghệ chế biến bảo quản thịt sau giết mổ còn yếu, các phƣơng tiện vận chuyển thịt sau giết mổ và các quầy bán thịt, sản phẩm chăn nuôi tại chợ đa số chƣa đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Năm là liên kết theo chuỗi giá trị trong ngành chăn ni cịn yếu, mới chỉ dừng ở các mơ hình, hoạt động kém hiệu quả do thiếu cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển và các đối tác trong liên kết chƣa thực sự hợp tác, chia sẻ. Do vậy, chƣa giảm bớt đƣợc các khâu trung gian, đẩy giá thành chăn nuôi tăng.
- Sáu là nguy cơ dịch bệnh nguy hiểm cẫn còn cao, kiểm dịch sản phẩm nhập
lậu qua biên giới vẫn sơ hở, bỏ sót. Thách thức này góp phần làm tăng chi phí sản xuất, tạo bất ổn cho thị trƣờng tiêu thụ, làm mất cơ hội để xuất khẩu đối với một số mặt hàng chăn ni có lợi thế, ảnh hƣởng tới nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc.
- Bảy là công tác quy hoạch chăn ni ở nhiều địa phƣơng rất khó khăn do thiếu
quỹ đất. Tái cơ cấu ngành chăn nuôi thực hiện chậm.
- Cuối cùng là thiếu thông tin về hội nhập kinh tế ở nhiều địa phƣơng và nhiều
doanh nghiệp, trang trại…
Đến nay, Hiệp định FTA đã ký kết có hiệu lực thực hiện, q trình đàm phán TPP vừa mớiđƣợc kí kết, nhiều luật chơi mới khi hội nhập sâu đã bắt đầu có hiệu lực. Song, trừ một số doanh nghiệp lớn nắm bắt đƣợc thông tin và đang lo cách đối phó, cịn theo điều tra của Hội doanh nghiệp trẻ Hà Nội: 80% số doanh nghiệp đƣợc hỏi đến đều rất
thờ ơ, không hề quan tâm tới hội nhập. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam thiếu hẳn