Nhân tố Hệ số Beta Mức ý nghĩa VIF
(X1): Chiêu thị và phân phối 0,634 0,000 1,000
(X2): Giá cả 0,553 0,000 1,000 (X3): Chất lƣợng sản phẩm 0,434 0,000 1,000 Hằng số 1,185E-015 Sig. F 0,000 Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,893 Hệ số Durbin – Watson 1,279
(Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 02/2016)
Dựa vào kết quả phân tích ở bảng trên, ta thấy hệ số Sig.F của mơ hình = 0,000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 1% nên mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê, phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc, tức là các biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc Y (lòng trung thành). Hệ số R2 hiệu chỉnh của mơ hình là 89,3%
nghĩa là sự biến thiên về quyết định mua của hộ nuôi đƣợc giải thích bởi các nhân tố đƣa vào mơ hình là 89,3%. Mặt khác độ phóng đại phƣơng sai (VIF) của các biến
trong mơ hình đều nhỏ hơn 10 nên ta kết luận rằng các biến đƣa vào mơ hình khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Qua kết quả phân tích cịn cho thấy, tất cả 3 biến đƣa vào mơ hình bao gồm
Chiêu thị và phân phối (KMPP); Giá cả (GC); Chất lƣợng sản phẩm (CLSP) đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1. Kết quả này cho thấy, mức đánh giá về các thang đo Chiêu thị và phân phối (X1), Giá cả (X2), Chất lƣợng sản phẩm (X3) nhƣ vậy là hợp
lý, các hệ số hồi quy tìm đƣợc có ý nghĩa và mơ hình đƣợc sử dụng tƣơng đối tốt.
Từ các hệ số này, phƣơng trình hồi quy cho mơ hình đƣợc viết lại nhƣ sau:
Y = 0, 634X1 + 0,553X2 + 0,434X3
Với kết quả phƣơng trình trên ta thấy tất cả các biến độc lập đều có tác động thuận chiều đến quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của các hộ nuôi ở tỉnh Đồng Tháp với mức ý nghĩa 1%. Ta có mơ hình các nhân tố tác động nhƣ sau:
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Hình 4.2: Mơ hình các nhân tố tác động
* Hệ số hồi quy biến Chiêu thị và phân phối
Biến chiêu thị và phân phối có tƣơng quan thuận với quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của hộ ni ở Tỉnh Đồng Tháp. Cụ thể, biến này có hệ số Beta bằng 0,634 nghĩa là khi hộ nuôi thay đổi đánh giá về chiêu thị và phân phối tăng thêm 1 điểm thì quyết định mua của hộ ni sẽ tăng thêm 0,634 điểm.
Khi các yếu tố về chiêu thị và phân phối càng cao thì sẽ tác động rất lớn đến quyết định mua của hộ nuôi về thức ăn chăn nuôi Cargill, cụ thể là quyết định mua sẽ tăng caọ Thực tế, trong quá trình khảo sát, cho thấy các hộ ni rất đánh giá cao về các tiêu chí có liên quan đến chiêu thị và hệ thống phân phối, do đó kết quả nghiên cứu là phù hợp. Vì vậy, trong thời gian tới cơng ty cần mở rộng thêm hệ thống phân phối và có chính sách chiêu thị tốt hơn để thu hút khách hàng.
* Hệ số hồi quy biến Giá cả
Biến giá cả có tƣơng quan thuận đến quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của hộ nuôi ở tỉnh Đồng Tháp. Cụ thể, biến này có hệ số Beta bằng 0,553 nghĩa là khi hộ nuôi thay đổi đánh giá về giá cả tăng thêm 1 điểm thì quyết định mua của hộ nuôi sẽ tăng thêm 0,553 điểm.
Khi các yếu tố về giá cả càng phù hợp thì sẽ làm cho hộ ni dễ dàng quyết định lựa chọn thức ăn chăn nuôi Cargilll của Cơng tỵ Thực tế, trong q trình khảo sát cho thấy các hộ nuôi luôn xem xét đến yếu tố giá cả bao gồm: Giá thức ăn Cargill rẻ hơn thức ăn khác, Công ty bán đúng giá, Giá bán đƣợc công ty niêm yết rõ ràng, Giá cả công ty đƣa ra ổn định và hợp lý với chất lƣợng. Vì thế, kết quả nghiên cứu trên là phù
QUYẾT ĐỊNH
MUA
Chiêu thị và phân phối
Giá cả
Chất lƣợng sản phẩm
0,634 0,553 0,434
hợp và qua đó cơng ty cần quan tâm hơn về yếu tố giá cả vì hiện nay khách hàng rất thông minh trƣớc khi mua sản phẩm của công ty Cargill thì họ đều hỏi giá của các sản phẩm cùng loại của các công ty khác nếu công ty bán khơng đúng giá thì sẽ mất khách hàng và ảnh hƣởng đến doanh thu của công tỵ
* Hệ số hồi quy biến Chất lƣợng sản phẩm
Biến chất lƣợng sản phẩm có tƣơng quan thuận đến quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của hộ nuôi ở Tỉnh Đồng Tháp. Cụ thể, biến này có hệ số Beta bằng 0,434 nghĩa là khi hộ nuôi thay đổi đánh giá về chất lƣợng sản phẩm tăng thêm 1 điểm thì quyết định mua của hộ ni sẽ tăng thêm 0,434 điểm.
Khi các yếu tố về chất lƣợng sản phẩm càng tốt thì hộ ni sẽ càng quyết định lựa chọn thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo nhiều hơn. Thực tế, trong quá trình khảo sát, cho thấy các hộ nuôi đặc biệt quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm do đây là mong muốn của họ khi lựa chọn thức ăn cho heo để mang lại nguồn dinh dƣỡng tốt nhất cho heo, suy ra kết quả nghiên cứu trên là phù hợp. Vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần nâng cao chất lƣợng sản phẩm để phục vụ tốt hơn nhu cầu của ngƣời muạ
Kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho biết, trong 3 biến độc lập đƣa vào phân tích hồi quy thì tất cả 3 biến đều có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc với độ tin cậy 1%. Theo đó, có các
giả thuyết phù hợp với mơ hình định lƣợng, đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:
Bảng 4.6: Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu
Giả thuyết Mức ý nghĩa Kết luận
H1: Chiêu thị và phân phối có tƣơng quan thuận
với quyết định mua của hộ nuôị 0,000 < 1% Chấp nhận giả thuyết H1
H2: Giá cả có tƣơng quan thuận với quyết định
mua của hộ nuôị 0,000 < 1% Chấp nhận giả thuyết H2
H3: Chất lƣợng sản phẩm có tƣơng quan thuận với
quyết định mua của hộ nuôị 0,000 < 1% Chấp nhận giả thuyết H3
4.2.4. Kiểm định sự khác biệt về quyết định mua của hộ nuôi theo từng đặc điểm
cá nhân
Giới tính
Từ bảng 4.7 bên dƣới, ta thấy với mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0,078 (>5%) thì ta có thể kết luận rằng khơng có sự biệt giữa 2 nhóm nam và nữ trong việc quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của hộ nuôi ở Tỉnh Đồng Tháp. Tuy nhiên, hiện nay công ty thƣờng nhắm vào đối tƣợng nam giới để quảng bá thức ăn. Vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần quan tâm nhiều hơn đối tƣợng khách hàng là nữ, do hiện nay phụ nữ cũng là một phần quyết định kinh tế gia đình nên họ cũng là đối tƣợng để chúng ta
khai thác.
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định biến giới tính với yếu tố quyết định mua của hộ nuôi ở Tỉnh Đồng Tháp
Yếu tố Kết quả kiểm định Levene Kết quả kiểm định
Anova
Mức ý nghĩa Mức ý nghĩa Quyết định mua 0,399 0,078
(Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 02/2016)
Trình độ học vấn
Với chính sách của cơng ty hiện nay là khơng có sự phân biệt về việc bán hàng,
tiếp xúc với những khách hàng có trình độ học vấn khác nhau mà mục đích chủ yếu là giới thiệu sản phẩm đến tất cả những trang trại chăn nuôi và các hộ chăn nuôi trong khu vực. Từ kết quả ở bảng 4.8 bên dƣới, với mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0,108 (>5%) thì ta có thể kết luận rằng khơng có sự biệt giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau trong việc quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của hộ ni ở Tỉnh Đồng Tháp. Chính điều này cho thấy công ty không cần phải quan tâm đến trình độ hiện tại của khách hàng mà chỉ cần quan tâm đến nhu cầu, mong muốn về sản phẩm của khách hàng.
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định biến trình độ học vấn với yếu tố quyết định mua của hộ nuôi ở Tỉnh Đồng Tháp
Yếutố
Kết quả kiểm định
Levene Kết quả kiểm định
Anova
Mức ý nghĩa Mức ý nghĩa Quyết định mua 0,000 0,108
(Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 02/2016)
Nhóm tuổi
Hiện nay, Cargill đang có chính sách quan tâm đến những khách hàng có độ tuổi từ 31 – 40 vì cơng ty cho rằng đây là những khách hàng tiềm năng và có những kinh nghiệm cũng nhƣ có thâm niên trong ngành chăn nị Tuy nhiên, từ kết quả khảo sát bên dƣới ta thấy với mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0,393 (>5%) thì có thể kết luận rằng khơng có sự biệt giữa các nhóm tuổi khác nhau trong việc quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của hộ nuôi ở Tỉnh Đồng Tháp. Vì vậy, trong tƣơng lai, cơng ty cần mở rộng hơn trong vấn đề tìm kiếm khách hàng tiềm năng của mình chứ không khoanh vùng về độ tuổi, nhƣ vậy sẽ bỏ sót nhiều đối tƣợng khách hàng tiềm năng
khác.
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định biến nhóm tuổi với yếu tố quyết định mua của hộ nuôi ở Tỉnh Đồng Tháp
Yếu tố Kết quả kiểm định Levene Kết quả kiểm định
Anova
Mức ý nghĩa Mức ý nghĩa Quyết định mua 0,047 0,393
(Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 02/2016)
Tóm lại, trong chƣơng này tác giả đã sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả thơng tin của mẫụ Bên cạnh đó các phƣơng pháp Cronbach’s Alpha, phân tích EFA, phân tích hồi qui tuyến tính cuối cùng là kiểm định sự khác biệt về quyết định của khách hàng đối với các đặc điểm cá nhân của khách hàng. Kết quả cho thấy có ba nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định và khơng có sự khác biệt nào xẩy ra về sự khác biệt của đặc điểm cá nhân đối với quyết định của khách hàng.
CHƢƠNG 5:
HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.1.1. Định hƣớng kinh doanh
Tầm nhìn của Cargill
Mụcđích của chúng tôi là trở thành cơng ty dẫn đầutồn cầu vềni dƣỡng con ngƣờị
Sứ mệnh của chúng tôi là nhằm tạo ra giá trị khác biệt.
Phƣơng pháp của chúng tôi là trở nên đáng tin cậy, sáng tạo và dám nghĩ dám làm. Thƣớc đo của chúng tôi là nhân viên gắn bó, khách hàng hài lịng, cộng đồng thịnh vƣợng và tăng trƣởng có lợi nhuận.
Giá trị của Cargill
Tính chính trực: làm điều đúng bất chấp các hậu quả xảy rạ
Tôn trọng ngƣời khác: đối xử với ngƣời khác nhƣ cách họ muốn đƣợc đối xử. Cam kết phục vụ: thực hiện những việc tốt nhất cho khách hàng, cho đồng nghiệp và cho cộng đồng.
Khát vọng thành công: không ngừng theo đuổi sự xuất sắc bằng việc khơng hài lịng với tình trạng hiện tạị
Mục tiêu của Cargill
An toàn tuyệt đối: mọi ngƣời đều có thể trở về với những ngƣời thân yêu của họ một cách an tồn.
Gắn bó tồn diện: mọi ngƣời đều hiểu cách họ phù hợp nhƣ thế nào với tổ chức và tin rằng họ đóng vai trị quan trọng với tổ chức.
Làm giàu cho cộng đồng: mọi ngƣời cùng cải thiện cộng đồng nơi họ sống và làm việc cho một ngày mai tƣơi sáng hơn.
Tập trung vào khách hàng: mọi ngƣời đều biết mức độ ƣu tiên và hành động của họ tạo ra giá trị cho khách hàng nhƣ thế nàọ
Tăng trƣởng bền vững: mọi ngƣời đều nhìn thấy đƣợc cơ hội tƣơng lai đem lại cơ hội cho chính họ và những ngƣời thân yêu của họ.
Dựa vào kết quả phân tích ở chƣơng 4, cho thấy có 3 nhân tố tác động đến quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của các hộ ni ở Tỉnh Đồng Tháp đó là: Chiêu thị và phân phối (X1) tác động mạnh nhất, Giá cả (X2) tác động mạnh thứ hai và Chất lƣợng sản phẩm (X3) tác động mạnh thứ ba đến quyết định sử dụng thức ăn
Cargill Vì vậy, để khai thác có hiệu quả thì cơng ty cần thực hiện những hoạt động nhƣ
chiêu thị, xúc tiến thƣơng mại, chất lƣợng dịch vụ,… nhiều hơn nữạ
5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.2.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại
Trong tiến trình hội nhập, cạnh tranh ngày càng trở nên mạnh mẽ nên hoạt động xúc tiến thƣơng mại đƣợc xem là yếu tố quan trọng và thành công trong thu hút khách hàng cũng nhƣ một số doanh nghiệp khác đã và đang thực hiện. Hiện tại, thị phần của công ty ở thị trƣờng Đồng Tháp là chƣa cao thế nên Công ty nên tạo điều kiện tiếp cận các hộ nuôi, quảng bá và xây dƣng hình ảnh cơng ty đến với khách hàng hiện tại và tiềm năng.
Công ty nên hƣớng tới hình thức quảng bá tên tuổi, sản phẩm của mình với nhiều hình thức khác nhau nhằm xây dựng hình ảnh tốt đẹp trong lịng khách hàng.
Tăng cƣờng các chƣơng trình hỗ trợ hỗ ni, hƣớng dẫn, tập huấn cho các hộ ni các biện pháp giảm chi phí trong chăn ni từ đó giúp hộ ni gia tăng lợi nhuận.
5.2.2 Hệ thống phân phối
Tận dụng lợi thế của công ty về sản phẩm và một số hoạt động Marketing đƣợc đánh giá tốt. Việc mở rộng mạng lƣới phân phối với mục tiêu là gia tăng thị phần và tăng doanh thu cho cơng tỵ Vì vậy cần có giải pháp:
Cơng ty cần thành lập phịng chun trách để phân tích, dự báo thị trƣờng. Từ đó, có định hƣớng đúng trong việc đƣa ra các chính sách phù hợp thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Phịng này cũng có nhiệm vụ là cung cấp các cơ sở dữ liệu đáng tin cậy về thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối giúp cơng ty có định hƣớng tốt trong sản xuất và mở rộng sang các thị trƣờng khác.
Nâng cao hoạt động nghiên cứu và phát triển, nhanh chóng nắm bắt thơng tin thị trƣờng nhằm giúp cơng ty xây dựng chƣơng trình cho các hoạt động tiếp thị, các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại để quảng bá sản phẩm, chính sách bán hàng…
Nâng cao chất lƣợng tham gia hội chợ triển lãm. Bố trí và sắp xếp gian hàng có tính khoa học, đẹp mắt và thu hút đƣợc sự chú ý của khách hàng. Đào tạo đội ngũ nhân
viên bán hàng giỏi, giao tiếp và đàm phán giỏi và hiểu tâm lý và nhu cầu của khách
hàng .
Duy trì tiếp quan hệ tốt đẹp với hệ thống kênh phân phối hiện có của cơng ty, có các kế hoạch và chƣơng trình thúc đẩy cơng việc kinh doanh cho các kênh phân phối hiện có này,tƣ vấn các nhà phân phối hiện tại cách quản lý tài chính ,quản lý khách hàng ,tƣ vấn về cách bán hàng …v.v để giúp nhà phân phối đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh tốt nhất.
Ƣu tiên phát triển thêm hệ thống phân phối mới tại các vùng mà cơng ty chiếm thị phần cịn thấp .
- Dự kiến kết quả đạt đƣợc khi thực hiện giải pháp :
Mở rộng thị phần, tăng doanh số và lợi nhuận thu đƣợc.
Xây dựng đƣợc đội Marketing mạnh. Và nâng cao giá trị thƣơng hiệu công tỵ Tạo dựng hệ thống mạng lƣới phân phối tốt, từ đó giúp bộ phận Marketing có
thể thu thập đƣợc nhiều thơng tin về thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh.
5.2.3 Giá cả
- Mục tiêu khi thực hiện giải pháp
Tận dụng ƣu thế về quản trị và năng lực sản xuất để đối phó với các biến động
về thị trƣờng để tạo ra sản phẩm có giá thành thấp nhất .
Giúp nâng cao năng lực cạnh tranh về giá cho công tỵ
* Nội dung giải pháp : Bộ phận sản xuất và tài chính sẽ phối hợp để thực hiện
Tiết kiệm chi phí quản lý, sản xuất: tiến hành giao khốn chí phí về cho các khâu sản xuất tự quản, tự chịu trách nhiệm và đẩy mạnh sản xuất thông qua tiết kiệm, giảm chi phí ở từng cơng đoạn. Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, theo dõi, kiểm sốt và hiệu chỉnh hao phí cho phù hợp hơn.
Rà soát lại các quy trình cơng đoạn khơng cần thiết, hoặc có thể thực hiện nhanh hơn các khâu đó mà vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm.
Công ty cần thực hiện các chính sách tiết kiệm trong quản lý sản xuất từ cái nhỏ nhất nhƣ nƣớc, văn phòng phẩm… đến những nguyên vật liệu cấu thành sản phẩm.