THỨC ĂN CHĂN NUÔI CARGILL CHO HEO CỦA CÁC HỘ NUÔI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP
4.2.1. Kết quả đánh giá thang đo
Dựa vào cơ sở lý thuyết đã trình bày ở trên, thang đo đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo của các hộ nuôi ở tỉnh Đồng Tháp gồm 4 thành phần, bao gồm: (1) Hệ thống phân phối có 4 biến quan sát, (2) Giá cả có 5 biến quan sát, (3) Chiêu thị có 5 biến quan sát, (4) Chất lƣợng sản phẩm có 4 biến quan sát. Thêm vào đó, thành phần biến phụ thuộc là Quyết định mua có 2 biến quan sát. Tất cả các biến quan sát này đều đƣợc đo lƣờng bằng thang đo Likert (5 mức độ). Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để loại các biến khơng đạt
u cầụ Các biến số có hệ số tƣơng quan biến tổng (Item – Total correlation) nhỏ hơn
0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994). Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach
Alpha từ 0,8 trở lên thì thang đo đƣợc đo lƣờng là tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng
đƣợc. Từng thành phần của thang đo đƣợc tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra bƣớc đầu sự tƣơng quan giữa các biến trong mỗi thành phần. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thành phần thang đo đƣợc trình bày trong bảng 4.2 bên dƣớị
Bảng 4.2: Kết quả kiểmđịnh thang đo
Cronbach’s Alpha = 0.861
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến
HTPP1 53,227 151,331 0,626 0,859 HTPP2 53,547 145,270 0,664 0,859 HTPP3 53,053 146,829 0,738 0,857 HTPP4 53,653 139,342 0,782 0,857 GC1 53,180 142,779 0,709 0,858 GC2 52,793 155,561 0,562 0,860 GC3 53,127 147,628 0,615 0,859 GC4 53,033 150,905 0,632 0,859 GC5 53,153 148,399 0,737 0,858 KM1 54,127 148,675 0,734 0,858 KM2 53,880 146,012 0,722 0,858 KM3 53,520 151,500 0,621 0,859 KM4 53,740 155,590 0,554 0,860 KM5 53,747 152,096 0,718 0,858 CLSP1 52,967 147,858 0,645 0,859 CLSP2 52,987 154,080 0,573 0,860 CLSP3 53,000 151,302 0,571 0,860
(Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 02/2016)
Từ bảng 4.2 cho thấy tất cả các nhân tố đều thỏa yêu cầu của nghiên cứu đặt ra cụ thể hệ số Cronbach’s Alpha đạt là 0,861 lớn hơn 0,6 đạt yêu cầu của nghiên cứụ Bên cạnh đó hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 đạt yêu cầu của nghiên cứu,
với hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ nhất là 0,554 và hệ số tƣơng quan biến tổng lớn nhất là 0,782. Ngoài ra hệ số Cronbach’s Apha sau khi xóa biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha hiện tạị Nên điều này có ý nghĩa là các biến quan sát đều đƣợc giữ lại để phân tích cho bƣớc tiếp theọ
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi tiến hành kiểm tra mức độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha đối với thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo của các hộ ni ở tỉnh Đồng Tháp thì có thể sử dụng đƣợc tất cả các biến (20 biến) và đƣợc sử dụng tiếp tục trong phân tích nhân tố khám phá. Phân tích nhân tố khám phá dùng để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.
Các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0,5 trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) sẽ tiếp tục bị loạị Phƣơng pháp trích hệ số sử dụng là phƣơng pháp phân tích nhân tố, phép xoay Varimax. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988). Trị số KMO (Kaiser Meyer – Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích. Trị số KMO lớn nằm trong khoảng 0,5 đến 1 là đủ điều kiện để phân tích nhân tố thích hợp, ngƣợc lại nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Trong phân tích nhân tố khám phá EFA, để xác định tất cả các biến có tƣơng quan nhƣ thế nào, ta sử dụng kiểm định Bartlett’s để kiểm định giả thuyết:
H0: Các biến khơng có tƣơng quan H1: Các biến có tƣơng quan
Để tóm tắt các thơng tin chứa đựng trong các biến gốc, ta cần phải rút ra một số nhân tố từ mơ hình. Trong đề tài này, tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp dựa vào Eigenvalue
để xác định số lƣợng nhân tố đó. Với phƣơng pháp này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới đƣợc giữ lại trong mô hình. Những nhân tố nào có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ khơng có tác dụng.
Kết quả kiểm định mức độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha thì có 18 biến trong thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng thức ăn chăn nuôi
Cargill cho heo của các hộ nuôi ở tỉnh Đồng Tháp. Theo mơ hình lý thuyết, nhân tố:
(1) Hệ thống phân phối (4 biến), (2) Giá cả (5 biến), (3) Chiêu thị (5 biến), (4)
Chất lƣợng sản phẩm (4 biến). Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ đƣợc trình bảy tiếp theọ
Bảng 4.3: Kết quả phân tích EFA
STT Ký hiệu biến Ma trận xoay nhân tố
1 2 3 1 KM4 0,831 2 KM2 0,828 3 KM3 0,823 4 KM1 0,811 5 HTPP2 0,703 6 HTPP4 0,702 7 KM5 0,694 8 HTPP1 0,614 9 HTPP3 0,586 10 GC2 0,852 11 GC1 0,764 12 GC5 0,756 13 GC4 0,691 14 GC3 0,630 15 CLSP4 0,881 16 CLSP2 0,843 17 CLSP3 0,733 18 CLSP1 0,676 Phƣơng sai trích 76,786
Hệ số KMO (Kiểm định Bartlett’s) 0,890
Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett’s 0,000
(Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 02/2016)
Từ bảng 4.3 cho thấy hai nhân tố hệ thống phân phối và chiêu thị đƣợc rút thành một nhóm nhân tố thứ nhất. Điều này hồn tồn phù hợp với thực tế vì trong thực tế vì bất kì mặt hàng nào cũng vậy hai yếu tố này phải gấn liền với nhaụ Giả sử mặc hàng của bạn rất tốt và nổi tiếng nhƣng bạn không kênh phân phối rộng và chiến lƣợc chiêu
thị hợp lý thì bạn khơng thể mở rộng đƣợc thị phần. Bên cạnh đó khi bạn có kênh phân phối rộng mà sản phẩm của bạn khơng có chƣơng trình khuyến mãi để chiêu thị khách hàng thì bạn của sẽ khơng có một doanh thu tốt. Sau đây tác giả tiến hành đặc tên các nhân tố nhƣ sau:
Đặt tên và giải thích nhân tố
Nhóm nhân tố thứ nhất (X1): Gồm 9 biến quan sát là Cargill hỗ trợ rất nhiều dịch
vụ thú y nhƣ: tinh heo, con giống, dụng cụ chăn nuôi,… (KM4); Tôi mua cám heo do Cargill do Cargill hội thảo nhiều kỹ thuật (KM2); Nhân viên tiếp thị của Cargill nhiệt
tình, chu đáo (KM3); Cơng ty Cargill quảng cáo nhiều (KM1); Hàng mua ở đại lý Cargill luôn mới (HTPP2); Đại lý Cargill luôn đáp ứng đầy đủ hàng hóa (HTPP4); Đại lý Cargill có nhiều chƣơng trình thƣởng hấp dẫn khi mua thức ăn heo (KM5); Kênh
phân phối dễ mua (HTPP1); Giao hàng nhanh chóng (HTPP3). Nhóm 1 gồm những biến phản ánh chiêu thị và phân phối nên tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố 1 là “Chiêu thị phân phối”.
Nhóm nhân tố thứ hai (X2): Gồm 5 biến quan sát là Bán đúng giá (GC2); Giá thức ăn rẻ hơn thức ăn khác (GC1); Giá cả hợp lý với chất lƣợng (GC5); Giá cả ổn định
(GC4); Giá bán đƣợc niêm yết rõ ràng (GC3). Nhóm 2 gồm những biến nói về giá cả nên tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố 2 là “Giá cả”.
Nhóm nhân tố thứ 3 (X3): Gồm 4 biến quan sát là Thương hiệu nổi tiếng
(CLSP4); Bao bì rất đẹp (CLSP2); Sản phẩm đa dạng (CLSP3); Chất lượng rất tốt
(CLSP1). Nhóm 3 gồm những biến nói về chất lƣợng sản phẩm nên tác giả đặt tên cho
nhóm nhân tố 3 là “Chất lượng sản phẩm”.
Diễn giải kết quả
Kết quả phân tích nhân tố đã đƣa ra mơ hình đo lƣờng quyết định mua của các hộ nuôi heo ở Tỉnh Đồng Tháp đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố
Tên nhân tố Ký hiệu Các biến đo lƣờng
Chiêu thị và phân phối (X1)
KM4 Cargill hỗ trợ rất nhiều dịch vụ thú y nhƣ: tinh heo, con giống, dụng cụ chăn nuôi,…
KM2 Tôi mua cám heo Cargill do Cargill hội thảo nhiều
kỹ thuật
KM3 Nhân viên tiếp thị của Cargill nhiệt tình, chu đáo
KM1 Công ty Cargill quảng cáo nhiều
HTPP2 Hàng mua ở đại lý Cargill luôn mới
HTPP4 Đại lý Cargill ln đáp ứng đầy đủ hàng hóa
KM5 Đại lý Cargill có nhiều chƣơng trình thƣởng hấp dẫn khi mua thức ăn heo
HTPP1 Kênh phân phối dễ mua
HTPP3 Giao hàng nhanh chóng
Giá cả (X2)
GC2 Bán đúng giá
GC1 Giá thức ăn rẻ hơn thức ăn khác
GC5 Giá cả hợp lý với chất lƣợng
GC4 Giá cả ổn định
GC3 Giá bán đƣợc niêm yết rõ ràng
Chất lƣợng sản phẩm (X3)
CLSP4 Thƣơng hiệu nổi tiếng
CLSP2 Bao bì rất đẹp
CLSP3 Sản phẩm đa dạng
CLSP1 Chất lƣợng rất tốt
Quyết định mua
(Y)
QD1 Anh (chị) vẫn tiếp tục sử dụng cám heo Cargill trong thời gian tới
QD2 Anh (chị) sẽ giới thiệu cho ngƣời nuôi khác mua
cám heo Cargill
(Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 02/2016)
Nhƣ vây, qua bƣớc phân tích này cho thấy mơ hình nghiên cứu đề xuất khơng thay đổị Tiếp theo tác giả tiến hành phân tích hồi quị Từ bảng trên, mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh đã đƣợc hiệu chỉnh lại với 3 yếu tố ảnh hƣởng. Quyết định mua (QD) là biến phụ thuộc: Quyết định mua (QD) = (QD1 + QD2)/2
Mơ hình hiệu chỉnh
Hình 4.1: Mơ hình điều chỉnh
Các giả thuyết của mơ hình hiệu chỉnh
Các giả thuyết ban đầu của mơ hình nghiên cứu đề xuất khơng cịn phù hợp. Dựa vào mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh, tác giả đƣa ra các giả thuyết mới cho mơ hình nhƣ sau:
H1: Chiêu thị và phân phối có tƣơng quan thuận với quyết định mua của hộ
nị
H2: Giá cả có tƣơng quan thuận với quyết định mua của hộ nuôị
H3: Chất lƣợng sản phẩm có tƣơng quan thuận với quyết định mua của hộ nị
4.2.3. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
Để xác định, đo lƣờng và đánh giá một cách khoa học những yếu tố nào thực sự ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo của các hộ nuôi ở Tỉnh Đồng Tháp. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá kết hợp hồi quy tuyến tính đa biến với 3 nhân tố mới đƣợc hình thành từ phân tích nhân tố khám phá gồm: Chiêu thị và phân phối (X1), Giá cả (X2), Chất lƣợng sản phẩm (X3) cùng với Quyết định mua (QD) là biến phụ thuộc. Kết quả nhƣ sau:
QUYẾT ĐỊNH
MUA
Chiêu thị và phân phối
Giá cả
Chất lƣợng sản phẩm
H1 H2 H3
Bảng 4.5: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
Nhân tố Hệ số Beta Mức ý nghĩa VIF
(X1): Chiêu thị và phân phối 0,634 0,000 1,000
(X2): Giá cả 0,553 0,000 1,000 (X3): Chất lƣợng sản phẩm 0,434 0,000 1,000 Hằng số 1,185E-015 Sig. F 0,000 Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,893 Hệ số Durbin – Watson 1,279
(Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 02/2016)
Dựa vào kết quả phân tích ở bảng trên, ta thấy hệ số Sig.F của mơ hình = 0,000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 1% nên mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê, phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc, tức là các biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc Y (lịng trung thành). Hệ số R2 hiệu chỉnh của mơ hình là 89,3%
nghĩa là sự biến thiên về quyết định mua của hộ ni đƣợc giải thích bởi các nhân tố đƣa vào mơ hình là 89,3%. Mặt khác độ phóng đại phƣơng sai (VIF) của các biến
trong mơ hình đều nhỏ hơn 10 nên ta kết luận rằng các biến đƣa vào mơ hình khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Qua kết quả phân tích còn cho thấy, tất cả 3 biến đƣa vào mơ hình bao gồm
Chiêu thị và phân phối (KMPP); Giá cả (GC); Chất lƣợng sản phẩm (CLSP) đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1. Kết quả này cho thấy, mức đánh giá về các thang đo Chiêu thị và phân phối (X1), Giá cả (X2), Chất lƣợng sản phẩm (X3) nhƣ vậy là hợp
lý, các hệ số hồi quy tìm đƣợc có ý nghĩa và mơ hình đƣợc sử dụng tƣơng đối tốt.
Từ các hệ số này, phƣơng trình hồi quy cho mơ hình đƣợc viết lại nhƣ sau:
Y = 0, 634X1 + 0,553X2 + 0,434X3
Với kết quả phƣơng trình trên ta thấy tất cả các biến độc lập đều có tác động thuận chiều đến quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của các hộ nuôi ở tỉnh Đồng Tháp với mức ý nghĩa 1%. Ta có mơ hình các nhân tố tác động nhƣ sau:
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Hình 4.2: Mơ hình các nhân tố tác động
* Hệ số hồi quy biến Chiêu thị và phân phối
Biến chiêu thị và phân phối có tƣơng quan thuận với quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của hộ ni ở Tỉnh Đồng Tháp. Cụ thể, biến này có hệ số Beta bằng 0,634 nghĩa là khi hộ nuôi thay đổi đánh giá về chiêu thị và phân phối tăng thêm 1 điểm thì quyết định mua của hộ nuôi sẽ tăng thêm 0,634 điểm.
Khi các yếu tố về chiêu thị và phân phối càng cao thì sẽ tác động rất lớn đến quyết định mua của hộ nuôi về thức ăn chăn nuôi Cargill, cụ thể là quyết định mua sẽ tăng caọ Thực tế, trong quá trình khảo sát, cho thấy các hộ ni rất đánh giá cao về các tiêu chí có liên quan đến chiêu thị và hệ thống phân phối, do đó kết quả nghiên cứu là phù hợp. Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần mở rộng thêm hệ thống phân phối và có chính sách chiêu thị tốt hơn để thu hút khách hàng.
* Hệ số hồi quy biến Giá cả
Biến giá cả có tƣơng quan thuận đến quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của hộ nuôi ở tỉnh Đồng Tháp. Cụ thể, biến này có hệ số Beta bằng 0,553 nghĩa là khi hộ nuôi thay đổi đánh giá về giá cả tăng thêm 1 điểm thì quyết định mua của hộ nuôi sẽ tăng thêm 0,553 điểm.
Khi các yếu tố về giá cả càng phù hợp thì sẽ làm cho hộ ni dễ dàng quyết định lựa chọn thức ăn chăn nuôi Cargilll của Công tỵ Thực tế, trong quá trình khảo sát cho thấy các hộ nuôi luôn xem xét đến yếu tố giá cả bao gồm: Giá thức ăn Cargill rẻ hơn thức ăn khác, Công ty bán đúng giá, Giá bán đƣợc công ty niêm yết rõ ràng, Giá cả công ty đƣa ra ổn định và hợp lý với chất lƣợng. Vì thế, kết quả nghiên cứu trên là phù
QUYẾT ĐỊNH
MUA
Chiêu thị và phân phối
Giá cả
Chất lƣợng sản phẩm
0,634 0,553 0,434
hợp và qua đó cơng ty cần quan tâm hơn về yếu tố giá cả vì hiện nay khách hàng rất thông minh trƣớc khi mua sản phẩm của cơng ty Cargill thì họ đều hỏi giá của các sản phẩm cùng loại của các công ty khác nếu cơng ty bán khơng đúng giá thì sẽ mất khách hàng và ảnh hƣởng đến doanh thu của công tỵ
* Hệ số hồi quy biến Chất lƣợng sản phẩm
Biến chất lƣợng sản phẩm có tƣơng quan thuận đến quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của hộ nuôi ở Tỉnh Đồng Tháp. Cụ thể, biến này có hệ số Beta bằng 0,434 nghĩa là khi hộ nuôi thay đổi đánh giá về chất lƣợng sản phẩm tăng thêm 1 điểm thì quyết định mua của hộ nuôi sẽ tăng thêm 0,434 điểm.
Khi các yếu tố về chất lƣợng sản phẩm càng tốt thì hộ ni sẽ càng quyết định lựa chọn thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo nhiều hơn. Thực tế, trong q trình khảo sát, cho thấy các hộ ni đặc biệt quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm do đây là mong muốn của họ khi lựa chọn thức ăn cho heo để mang lại nguồn dinh dƣỡng tốt nhất cho heo, suy ra kết quả nghiên cứu trên là phù hợp. Vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần nâng cao chất lƣợng sản phẩm để phục vụ tốt hơn nhu cầu của ngƣời muạ
Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho biết, trong 3 biến độc lập đƣa vào phân tích hồi quy thì tất cả 3 biến đều có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc với độ tin cậy 1%. Theo đó, có các
giả thuyết phù hợp với mơ hình định lƣợng, đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:
Bảng 4.6: Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu
Giả thuyết Mức ý nghĩa Kết luận
H1: Chiêu thị và phân phối có tƣơng quan thuận
với quyết định mua của hộ nuôị 0,000 < 1% Chấp nhận giả thuyết H1
H2: Giá cả có tƣơng quan thuận với quyết định
mua của hộ nuôị 0,000 < 1% Chấp nhận giả thuyết H2
H3: Chất lƣợng sản phẩm có tƣơng quan thuận với
quyết định mua của hộ nuôị 0,000 < 1% Chấp nhận giả thuyết H3