Dựa vào phần cơ sở lý thuyết và các công trình nghiên cứu có liên quan đến
đề tài nhƣ: nghiên cứu của Judith M. Whipple & Dawn Russell (2007); Robert B. Handfield & Christian Bechtel (2002); Jenny Backstrand (2007); Togar M. Simatupang & Dr. R. Sridharan (2004); nghiên cứu của Huỳnh Thị Thu Sƣơng
(2012) về các nhân tốảnh hƣởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng đồ gỗ và một số nghiên cứu khác làm cơ sởđểđề xuất mô hình nghiên cứu nhƣ sau:
HVTH: PHAN VĂN NI Trang 18
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: Tổng hợp từcơ sở lý thuyết và các công trình nghiên cứu trước đó.
Dựa vào mô hình nghiên cứu đề xuất, các giả thuyết nghiên cứu đƣợc đề
xuất nhƣ sau:
H1: Tần suất giao dịch giữa các đối tác càng cao thì mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng càng lớn (mang dấu dƣơng).
H2: Yếu tố cạnh tranh có tác động tích cực đến mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng (mang dấu dƣơng).
H3: Chính sách của Chính phủcó tác động tích cực đến mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng (mang dấu dƣơng).
H4: Văn hóa liên kết giữa các đối tác có tác động tích cực đến mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng (mang dấu dƣơng).
H5: Mức độ tín nhiệm giữa các đối tác có tác động tích cực đến mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng (mang dấu dƣơng).
Tần suất giao dịch giữa
các đối tác Yếu tố cạnh tranh
Chính sách của chính phủ
Văn hóa liên kết
Mức độ tín nhiệm giữa các đối tác LIÊN KẾT CHUỖI CUNG ỨNG H1 H2 H3 H4 H5
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2, tác giả trình bày một số khái niệm cơ bản về chuỗi cung ứng, sự
liên kết trong chuỗi cung ứng, đặc điểm chuỗi cung ứng, các nhân tốảnh hƣởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng; cơ sở lý thuyết để xây dựng mô hình nghiên cứu
HVTH: PHAN VĂN NI Trang 20
Chƣơng 3:
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu