Thiết kế nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh bến tre (Trang 41 - 48)

3.2.3.1 Các bước nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu chính thức đƣợc tác giả tiến hành thông qua 6 bƣớc nghiên cứu cụ thểnhƣ sau:

Bƣớc 1: Khảo sát thực tế tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa tại tỉnh Bến Tre.

Bƣớc 2: Tổng hợp các câu trả lời và làm sạch dữ liệu, mã hóa và nhập liệu vào phần mềm SPSS 16.0.

Bƣớc 3: Thống kê các dữ liệu thu thập đƣợc.

Bƣớc 4: Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ sốCronbach’s Alpha. Bƣớc 5: Phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Thang đo trong nghiên cứu đƣợc sử dụng là thang đo Likert 5 mức độ với mức độ 1: Rất không đồng ý  5: Rất đồng ý.

3.2.3.2 Mô hình nghiên cứu chính thức

Mô hình nghiên cứu chính thức đƣợc xây dựng dựa trên kết quả của nghiên cứu sơ bộ. Các nhân tố trong mô hình không có sựthay đổi về số lƣợng và tên gọi của các nhân tố trừ trƣờng hợp đối với nhà cung cấp nguyên vật liệu có giảm số lƣợng biến quan sát do có biến CT5 không đạt yêu cầu. Và tất cả các nhân tố đƣợc giữ lại trong mô hình bao gồm: (1) Tần suất giao dịch; (2) Yếu tố cạnh tranh; (3) Chính sách Chính phủ; (4) Văn hóa liên kết và (5) Mức độ tín nhiệm.

Dựa trên kết quả nghiên cứu thang đo sơ bộ, tác giả đƣa ra mô hình nghiên

cứu chính thức đƣợc xây dựng nhƣ sau:

Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu chính thức

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu thang đo sơ bộ, 2016.

Giả thuyết của mô hình nghiên cứu chính thức nhƣ sau:

Tần suất giao dịch giữa

các đối tác Yếu tố cạnh tranh

Chính sách của chính phủ

Văn hóa liên kết

Mức độ tín nhiệm giữa các đối tác LIÊN KT CHUI CUNG NG H1 H2 H3 H4 H5

HVTH: PHAN VĂN NI Trang 30

H1: Tần suất giao dịch giữa các đối tác càng cao thì mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng càng lớn (mang dấu dƣơng).

H2: Yếu tố cạnh tranh có tác động tích cực đến mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng (mang dấu dƣơng).

H3: Chính sách của Chính phủcó tác động tích cực đến mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng (mang dấu dƣơng).

H4: Văn hóa liên kết giữa các đối tác có tác động tích cực đến mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng (mang dấu dƣơng).

H5: Mức độ tín nhiệm giữa các đối tác có tác động tích cực đến mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng (mang dấu dƣơng).

3.2.3.3 Xây dựng thang đo chính thức

Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết của các tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa tại tỉnh Bến Tre, tác giảđã tổng hợp thành

thang đo cho từng tác nhân nhƣ sau:

a) Đối với doanh nghiệp sơ chế dừa và nhà phân phối

Từ kết quả xây dựng thang đo sơ bộ, tác giả đã cho ra thang đo sự liên kết chính thức với 25 biến. Trong đó có 6 biến thành phần là: (1) thành phần tần suất giao dịch có 3 biến quan sát, (2) thành phần yếu tố cạnh tranh có 4 biến quan sát, (3) thành phần chính sách của chính phủ có 4 biến quan sát, (4) thành phần văn hóa liên kết có 4 biến quan sát; (5) thành phần mức độ tín nhiệm giữa các dối tác có 4 biến

quan sát và thang đo mức độ liên kết gồm 5 biến quan sát. Các thành phần của

thang đo sự liên kết chính thức đối với doanh nghiệp sơ chế dừa và nhà phân phối dừa đƣợc diễn giải trong bảng nhƣ sau:

Bảng 3.2: Thành phần của thang đo sự liên kết chính thức đối với các doanh nghiệp sơ chế dừa và nhà phân phối dừa

KÝ HIỆU CÁC BIẾN ĐO LƢỜNG Thang đo

(1) Tần suất giao dịch (3 biến)

TSGD1 Đối tác và chúng tôi có số lần giao dịch thƣờng xuyên. Likert 1  5

TSGD2 Tần suất giao dịch càng nhiều sẽ làm giảm bớt đi các loại chi

phí khi giao dịch. Likert 1

 5

TSGD3 Tần suất giao dịch ổn định sẽ làm cho mối quan hệ giữa đối tác

và chúng tôi càng gần gũi hơn. Likert 1  5

(2) Yếu tố cạnh tranh (5 biến)

CT1 Đối tác luôn cung cấp giá cả cạnh tranh. Likert 1  5

CT2 Đối tác cung cấp sản phẩm có chất lƣợng cao hơn so với các

sản phẩm khác trên thịtrƣờng. Likert 1  5

CT3 Đối tác luôn đáp ứng các yêu cầu của chúng tôi. Likert 1  5

CT4 Đối tác có chính sách giao hàng nhanh chóng, đúng hạn. Likert 1  5

CT5 Đối tác có chính sách phân chia lợi nhuận rõ ràng với Công ty Likert 1  5

(3) Chính sách của chính phủ (4 biến)

CSCP1 Chính phủ có chính sách thuếƣu đãi. Likert 1  5

CSCP2 Chính phủban hành các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật. Likert 1  5

CSCP3 Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp liên kết với nhau. Likert 1  5

CSCP4 Nhìn chung, chính sách của chính phủcó tác động đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng.

Likert 1  5

(4) Văn hóa liên kết (4 biến)

VHHT1 Đối tác và chúng tôi hoạt động cùng hƣớng đến một mục tiêu. Likert 1  5

VHHT2 Đối tác thể hiện sựquan tâm đến chúng tôi. Likert 1  5

VHHT3 Đối tác có thái độ liên kết tích cực. Likert 1  5

VHHT4 Thái độ của đối tác khi giải quyết mâu thuẩn giữa các bên. Likert 1  5

(5) Mức độ tín nhiệm giữa các đối tác (4 biến)

MDTN1 Đối tác rất quan tâm đến lợi ích/phúc lợi của chúng tôi. Likert 1  5

MDTN2 Đối tác luôn giao hàng đúng chất lƣợng và sốlƣợng. Likert 1  5

MDTN3 Các hoạt động của đối tác ngày càng tạo sự tín nhiệm đối với chúng tôi.

Likert 1  5

MDTN4 Chúng tôi tin tƣởng đối tác. Likert 1  5

(6) Sự liên kết (5 biến)

COL1 Sự liên kết mang lại nhiều hiệu quả trong quá trình sản xuất –

kinh doanh.

Likert 1  5

COL2 Sự liên kết giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh. Likert 1  5

COL3 Sự liên kết giúp đảm bảo đƣợc số lƣợng và chất lƣợng của

nguyên vật liệu đầu vào. Likert 1

 5

COL4 Sự liên kết giúp làm giảm thiểu các rủi ro từ môi trƣờng bên

ngoài. Likert 1  5

COL5 Nhìn chung, mối quan hệliên kết của chúng tôi với đối tác là rất tốt.

Likert 1  5

HVTH: PHAN VĂN NI Trang 32

Nhƣ vậy, các thang đo sau khi đƣợc điều chỉnh và bổ sung thông qua quá trình nghiên cứu sơ bộ thì thang đo hoàn chỉnh (đối với các doanh nghiệp sơ chế

dừa và nhà phân phối dừa) gồm 25 biến với 6 thành phần bao gồm: (1) Tần suất giao dịch (3 biến); (2) Yếu tố cạnh tranh (5 biến); (3) Chính sách của Chính phủ

(4 biến); (4) Văn hóa liên kết (4 biến); (5) Mức độ tín nhiệm giữa các đối tác (4 biến); (6) Sự liên kết (5 biến)

b) Đối với nhà cung cấp nguyên vật liệu

Từ kết quả xây dựng thang đo sơ bộ, tác giả đã cho ra thang đo sự liên kết chính thức với 23 biến. Trong đó có 6 biến thành phần là: (1) thành phần tần suất giao dịch có 3 biến quan sát, (2) thành phần yếu tố cạnh tranh có 4 biến quan sát, (3) thành phần chính sách của chính phủ có 4 biến quan sát, (4) thành phần văn hóa liên kết có 4 biến quan sát; (5) thành phần mức độ tín nhiệm giữa các dối tác có 4 biến

quan sát và thang đo mức độ liên kết gồm 4 biến quan sát. Các thành phần của

thang đo sự liên kết chính thức đối với nhà cung cấp nguyên vật liệu đƣợc diễn giải trong bảng nhƣ sau:

Bảng 3.3: Thành phần của thang đo sự liên kết chính thức đối với nhà cung cấp nguyên vật liệu dừa

HIỆU CÁC BIẾN ĐO LƢỜNG Thang đo

(1) Tần suất giao dịch (3 biến)

TSGD1 Đối tác và chúng tôi có số lần giao dịch thƣờng xuyên. Likert 1  5

TSGD2 Tần suất giao dịch càng nhiều sẽ làm giảm bớt đi các loại chi phí khi giao dịch.

Likert 1  5

TSGD3 Tần suất giao dịch ổn định sẽ làm cho mối quan hệ giữa đối

tác và chúng tôi càng gần gũi hơn. Likert 1  5

(2) Yếu tố cạnh tranh (4 biến)

CT1 Đối tác luôn chấp nhận mức giá hợp lý mà Công ty đƣa ra. Likert 1  5

CT2 Đối tác luôn đáp ứng các yêu cầu của chúng tôi. Likert 1  5

CT3 Đối tác có chính sách thanh toán nhanh chóng, đúng hạn. Likert 1  5

CT4 Đối tác có chính sách phân chia lợi nhuận rõ ràng với Công ty Likert 1  5

(3) Chính sách của chính phủ (4 biến)

CSCP1 Chính phủ có chính sách thuếƣu đãi. Likert 1  5

CSCP2 Chính phủban hành các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật. Likert 1  5

CSCP3 Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp liên kết với nhau. Likert 1  5

CSCP4 Nhìn chung, chính sách của chính phủcó tác động đến sự liên

kết trong chuỗi cung ứng. Likert 1

 5

(4) Văn hóa liên kết (4 biến)

VHHT1 Đối tác và chúng tôi hoạt động cùng hƣớng đến một mục tiêu. Likert 1  5

VHHT2 Đối tác thể hiện sựquan tâm đến chúng tôi. Likert 1  5

VHHT3 Đối tác có thái độ liên kết tích cực. Likert 1  5

VHHT4 Thái độ của đối tác khi giải quyết mâu thuẩn giữa các bên. Likert 1  5

(5) Mức độ tín nhiệm giữa các đối tác (4 biến)

MDTN1 Đối tác rất quan tâm đến lợi ích/phúc lợi của chúng tôi. Likert 1  5

MDTN2 Đối tác luôn đảm bảo thanh toán đủ tiền, không để nợ. Likert 1  5

MDTN3 Các hoạt động của đối tác ngày càng tạo sự tín nhiệm đối với chúng tôi.

Likert 1  5

MDTN4 Chúng tôi tin tƣởng đối tác. Likert 1  5

(6) Sự liên kết (5 biến)

COL1 Sự liên kết mang lại nhiều hiệu quả trong quá trình sản xuất –

kinh doanh.

Likert 1  5

COL2 Sự liên kết giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh. Likert 1  5

COL3 Sự liên kết giúp làm giảm thiểu các rủi ro từmôi trƣờng bên ngoài.

Likert 1  5

COL4 Nhìn chung, mối quan hệ liên kết của chúng tôi với đối tác là rất tốt.

Likert 1  5

HVTH: PHAN VĂN NI Trang 34

Nhƣ vậy, các thang đo sau khi đƣợc điều chỉnh và bổ sung thông qua quá trình nghiên cứu sơ bộ thì thang đo hoàn chỉnh gồm 23 biến với 6 thành phần bao gồm: (1) Tần suất giao dịch (3 biến); (2) Yếu tố cạnh tranh (4 biến); (3) Chính sách của Chính phủ (4 biến); (4) Văn hóa liên kết (4 biến); (5) Mức độ tín nhiệm giữa các đối tác (4 biến); (6) Sự liên kết (4 biến).

TÓM TT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, tác giảtrình bày phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm: phƣơng

pháp thu thập số liệu và phƣơng pháp xử lý số liệu. Tác giả trình bày thiết kế nghiên cứu bao gồm: quy trình nghiên cứu, nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Trong đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm tay đôi để xây dựng thang

đo sơ bộ sau đó sử dụng nghiên cứu định lƣợng để đánh giá lại thang đo thông qua

kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm mục đích

loại bỏ những quan sát không đạt yêu cầu và không phù hợp với thực tế nghiên cứu. Dựa trên kết quả nghiên cứu đó, tác giả tiến hành đƣa ra mô hình nghiên cứu chính thức và giả thuyết nghiên cứu chính thức để phục vụ nghiên cứu chính thức. Cuối cùng, tác giảđƣa ra kết quả xây dựng thang đo chính thức của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa tại tỉnh Bến Tre.

Chƣơng 4:

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh bến tre (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)