Đánh giá mức độ liên kếtgi ữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh bến tre (Trang 69 - 184)

Bên cạnh đó, trong yếu tố “Tần suất giao dịch” thì nhà phân phối dừa cảm thấy đồng ý nhất với yếu tố“đối tác và chúng tôi có số lần giao dịch thƣờng xuyên” (3,98 điểm), đây cũng là yếu tố quan trọng nhằm nâng cao sự liên kết của các nhà phân phối dừa trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre.

4.3.5 Đánh giá mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre

Để có thể đánh giá chính xác về mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre thì tác giảđã tiến hành khảo sát thực tế các tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa và kết quảđƣợc thể hiện nhƣ sau:

Hình 4.3: Đánh giá mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre

Từ kết quả khảo sát thực tế cho thấy, đánh giá của các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre về mức độ liên kết có sự khác biệt nhƣng ở

mức độ chênh lệch không cao. Cụ thể, đánh giá của nhà phân phối về mức độ liên kết của mình là cao nhất với 3,86 điểm; tiếp theo là đánh giá của doanh nghiệp sơ

chế dừa về mức độ liên kết của mình là 3,84 điểm; cuối cùng là đánh giá của nhà cung cấp nguyên vật liệu về mức độ liên kết của mình là 3,83 điểm chếm thấp nhất (hình 4.3). Thực tế khảo sát cho thấy, các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre phần lớn đều có mối liên kết lâu năm do đó mức độ liên kết của họ khá bền vững giữa các tác nhân với nhau trừ một sốít trƣờng hợp có mức độ liên kết khá thấp, nguyên nhân là do sự bất đồng về lợi nhuận/lợi ích giữa các tác nhân trong quá trình hoạt động sản xuất.

Bên cạnh đó, khi so sánh mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung

ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre cho thấy, mức độ liên kết của nhà phân phối là cao nhất; tiếp theo là doanh nghiệp sơ chế dừa và cuối cùng là nhà cung ứng nguyên vật liệu. Với kết quả trên cho thấy, nhà phân phối sản phẩm dừa có mức độ liên kết

cao hơn so với các tác nhân còn lại, nguyên nhân là do nhà phân phối dừa chủ yếu dựa vào các mối hàng cũ từ trƣớc đến nay do đó mức độ liên kết của họcao hơn so

với các tác nhân khác trong chuỗi cung ứng là phù hợp. Tuy nhiên, mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa chênh lệch nhau khá ít cho thấy, mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tỉnh Bến Tre là khá chặt.Đây là dấu hiệu tích cực cho sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm ngành dừa và giúp ngành dừa của tỉnh Bến Tre phát triển tốt hơn trong thời gian tới.

HVTH: PHAN VĂN NI Trang 58

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Trong Chƣơng 4, tác giảđã mô tả chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre; thực trạng hoạt động của ngành dừa ở tỉnh Bến Tre; đánh giá chung những thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển chuỗi cung ứng. Tác giả sử dụng kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố khám phá (EFA); phân tích mô hình hồi quy bội nhằm kiểm định thang đo và phân tích sựtác động của các nhân tố đến sự

liên kết của các tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa tỉnh Bến Tre. Cuối cùng, tác giả

tiến hành đánh giá chung về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa tại tỉnh Bến Tre dựa trên giá trị khoảng cách của

Chƣơng 5:

KT LUN VÀ HÀM Ý QUN TR

5.1 KẾT LUẬN

Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng hoạt động của các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa và xác định những nhân tốảnh hƣởng

đến sự liên kết của các tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa tại tỉnh Bến Tre làm cơ

sở đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng sự liên kết trong chuỗi cung ứng dừa tại tỉnh Bến Tre trong thời gian tới.

Nghiên cứu đƣợc tiến hành theo hai bƣớc, bƣớc 1: nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp định tính, thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn

tay đôi với 08 nhà quản lý/chủ cơ sở và một chuyên gia để hình thành thang đo nháp, sau đó tác giả tiếp tục phỏng vấn thử tiếp 11 nhà quản lý/chủ cơ sởđể làm cơ

sở xây dựng thang đo sơ bộ. Mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm 5 nhân tốđộc lập là (1) Tần suất giao dịch; (2) Yếu tố cạnh tranh; (3) Chính sách Chính phủ; (4) Văn

hóa liên kết và (5) Mức độ tín nhiệm. Sau đó, tác giả tiến hành phỏng vấn 63 nhà quản lý/chủcơ sở của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa tỉnh Bến Tre để kiểm

định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) để đi đến xây dựng

thang đo sơ bộ và hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu chính thức, tất cả 5 nhân tốđƣợc giữ lại trong mô hình nghiên cứu chính thức là (1) Tần suất giao dịch; (2) Yếu tố

cạnh tranh; (3) Chính sách Chính phủ; (4) Văn hóa liên kết và (5) Mức độ tín nhiệm.

Bƣớc 2: nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định

lƣợng, phỏng vấn trực tiếp 203 nhà quản lý/chủcơ sở doanh nghiệp sơ chế; 205 nhà quản lý/chủ cơ sở cung cấp nguyên vật liệu 201 nhà quản lý/chủ cơ sở nhà phân phối. Sau khi thống kê cỡ mẫu nghiên cứu, tác giả tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động của các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre để

tìm ra những thuận lợi và khó khăn của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa. Đồng thời, tác giả tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố khám phá (EFA); mô hình hồi quy bội thì

HVTH: PHAN VĂN NI Trang 60 tác giảđã xác định đƣợc những nhân tốảnh hƣởng đến sự liến kết của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa nhƣ sau: (1) Đối với nhà cung ứng nguyên vật liệu thì sự liên kết bị ảnh hƣởng bởi 3 nhân tố: tần suất giao dịch (nhân tố tác động mạnh nhất); sự tín nhiệm và văn hóa liên kết; cạnh tranh; (2) Đối với doanh nghiệp

sơ chế dừa, sự liên kết bị ảnh hƣởng bởi 2 nhân tố: mức độ tín nhiệm và văn hóa

liên kết (nhân tốtác động mạnh nhất); (3) Đối với nhà phân phối, sự liên kết bị ảnh

hƣởng bởi 2 nhân tố: tần suất giao dịch (nhân tốtác động mạnh nhất) và văn hóa tín

nhiệm.

Cuối cùng, tác giảđƣa ra dự báo nhu cầu thị trƣờng; mục tiêu và định hƣớng phát triển ngành dừa đến năm 2020; tổng hợp các ý kiến của nhà quản lý/chủ cơ sở

về giải pháp nâng cao sự liên kết của các tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa tại tỉnh Bến Tre. Dựa trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị và kiến nghị với Chính Phủ và Hiệp hội dừa tỉnh Bến Tre nhằm tăng cƣờng sự liên kết của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre trong thời gian tới.

5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.2.1 Cơ sởđề xuất hàm ý quản trị

5.2.1.1 Khó khăn của các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre

Đối với tác nhân sản xuất

- Ngành dừa Bến Tre chiếm khá ít trong cơ cấu nông nghiệp của vùng mặc dù

đã hình thành và phát triển lâu đời.

- Ngành dừa Bến Tre chƣa đƣợchỗ trợ chính thức và cụ thể từ chính quyền

Nhà nƣớc. Cây dừa chƣa đƣợc coi chính thức là một loại cây công nghiệp lâu năm

và còn thiếu vắng các chiến lƣợc quốc gia về phát triển toàn diện ngành dừa.

- Cây dừa cũng phải cạnh tranh rất nhiều với nhiều loại hình trồng trọt khác và không còn diện tích để phát triển trong phạm vi tỉnh Bến Tre cũng nhƣ Đồng bằng sông Cửu Long. Do đó, khảnăng phát triển về quy mô canh tác là rất thấp.

- Thói quen trồng dày cũng có thể hạn chế tiềm năng về năng suất dừa và rút ngắn chu kỳ khai thác kinh doanh hiệu quả.

Đối với sản phẩm và tác nhân phân phối sản phẩm

- Các sản phẩm chế biến từ dừa còn nhiều sản phẩm thô, sản phẩm sơ chế, thiếu các sản phẩm tinh chế có giá trị cao.

- Chuỗi cung ứng nguyên liệu bị đứt đoạn, không phối hợp gắn kết chặt chẽ và bền vững. Các mối liên kết giữa các tác nhân còn lỏng lẻo dễ bị phá vỡ bởi các mâu thuẩn lợi ích cá nhân. Hệ thống các tác nhân còn xa lạ với các cơ chế liên kết trong chuỗi cung ứng dẫn đến hệ quả khó xây dựng vùng nguyên liệu ổn định cho ngành chế biến.

- Cấu trúc chuỗi cung ứng không bảo đảm cung ứng nguyên liệu đầy đủ số lƣợng và chất lƣợng tốt.

Đối với tác nhân thương mại

- Phần lớn dừa công nghiệp nguyên liệu đƣợc xuất khẩu làm hao hụt nguồn nguyên liệu chế biến cho các doanh nghiệp trong nƣớc.

- Tỉnh Bến Tre chƣa có cơ chế điều tiết thị trƣờng phù hợp để ổn định thị trƣờng nguyên liệu dẫn đến biến động giá có xu hƣớng tăng liên tục gây ra thiệt hại lớn cho ngành sơ chế và chế biến dừa trong nƣớc.

- Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm sơ chế, dƣới dạng nguyên liệu thô chƣa chế biến sâu hơn nhƣ dừa trái lột vỏ, xơ dừa, mụn dừa, than thiêu kết, thạch dừa thô do đó vẫn còn nhiều giá trị gia tăng chƣa đƣợc khai thác tốt để tạo ra thêm nhiều lợi ích cho địa phƣơng.

- Hầu hết các sản phẩm chƣa đƣợc chú trọng xây dựng thƣơng hiệu. Riêng sản phẩm kẹo dừa đã định hình thƣơng hiệu trên thị trƣờng và đƣợc bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Và một số doanh nghiệp chế biến cơm dừa nạo sấy đang xây dựng đƣợc thƣơng

hiệu riêng cho sản phẩm trong khi một số khác vẫn xuất khẩu thông qua các đầu mối thƣơng mại nƣớc ngoài nên không thâm nhập đƣợc thị trƣờng và không xây dựng đƣợc thƣơng hiệu. Còn than hoạt tính có thị trƣờng ổn định và sản phẩm có

thƣơng hiệu và các sản phẩm khác đều đƣợc xuất khẩu dƣới dạng nguyên liệu thô

do đó không xây dựng đƣợc thƣơng hiệu.

HVTH: PHAN VĂN NI Trang 62 - Các cơ quan nghiên cứu chƣa tạo ra những đột phá trong công nghệ trồng dừa hoặc công nghệ trồng trọt hiện đại chƣa đƣợc phát triển và áp dụng tốt trên thực

địa. Vai trò của cơ quan nghiên cứu còn hạn chế trong việc phổ biến áp dụng các kỹ

thuật mới cho doanh nghiệp sản xuất.

- Công nghệ chế biến dừa thực phẩm chủ yếu dựa trên nền tảng công nghiệp ép dầu dừa và chế biến cơm dừa nạo sấy. Chƣa có các công nghệ chế biến các sản phẩm có giá trị cao. Công nghệ chế biến các sản phẩm xơ, chỉ, mụn dừa còn giản

đơn chủ yếu cung cấp nguyên liệu thô qua sơ chế cho thịtrƣờng.

- Công nghệ chế biến chƣa đƣợc thực sựan toàn cho môi trƣờng nhất là công nghệ chế biến xơ, mụn dừa và đốt than gáo dừa.

Đối với vốn

- Ngành dừa Bến Tre thiếu vốn từ trồng trọt đến chế biến. Doanh nghiệp thiếu vốn đầu tƣ trồng mới và cải tạo vƣờn dừa già cõi. Hệ thống doanh nghiệp chế biến thiếu vốn mở rộng quy mô sản xuất và đầu tƣ trang thiết bị, máy móc công nghệ mới.

- Ngân sách Nhà nƣớc cấp tỉnh chƣa đủ mạnh để thực hiện một chƣơng trình

đầu tƣ phát triển toàn diện ngành dừa để tạo ra năng lực cạnh tranh mới cho ngành và bảo đảm sự phát triển bền vững của ngành dừa trong tƣơng lai.

- Hệ thống ngân hàng thƣơng mại không bảo đảm đủ năng lực tài chính dài hạn cho ngành chế biến nâng cấp công nghệ. Cho vay ngắn hạn, lãi suất cao không hỗ trợ cho phát triển bền vững ngành dừa Bến Tre.

5.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự liên kết của các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre

Tác giả sử dụng kết quả phân tích mô hình hồi quy bội giúp tìm ra những nhân tốảnh hƣởng đến sự liên kết của các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre.Đồng thời, tác giả dựa vào những kiến thức và nhận định của bản thân để tìm ra những hạn chế trong việc nâng cao sự liên kết của các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre trong thời gian tới.Từ đó, tạo

nâng cao sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre trong thời gian tới.

a) Đối với nhà cung ứng nguyên vật liệu

Yếu tố Tần suất giao dịch

Từ kết quả khảo sát thực tế cho thấy, nhà cung cấp nguyên vật liệu rất quan

tâm đến tần suất giao dịch của mình và đối tác vì nó sẽảnh hƣởng mạnh đến sự liên kết giữa đối tác và nhà cung cấp nguyên vật liệu trong thời gian tới. Và nếu nhƣ tần suất giao dịch càng tăng thì sự liên kết giữa họ sẽ càng lớn và ngƣợc lại do số lần giao dịch nhiều thì họ sẽ tạo đƣợc sựtin tƣởng trong lòng đối tác từ đó sẽlàm tăng

sự liên kết giữa họ.

Yếu tố Sự tín nhiệm và văn hóa liên kết

Từ kết quả khảo sát thực tế cho thấy, yếu tố “Sự tín nhiệm và văn hóa liên

kết” sẽtác động rất lớn đến tâm lý của nhà quản lý, chủ doanh nghiệp do đó khi các

yếu tố thuộc về“Sự tín nhiệm và văn hóa liên kết” càng tăng thì sự liên kết của họ

sẽ càng lớn và ngƣợc lại. Vì vậy, các nhà cung ứng nguyên vật liệu cần phải quan

tâm đến các yếu tố thuộc về“Sự tín nhiệm và văn hóa liên kết” đểđảm bảo sự liên kết giữa các tác nhân đƣợc tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng.

Yếu tố cạnh tranh

Từ kết quả khảo sát thực tế cho thấy, các yếu tố cạnh tranh cũng rất quan trọng đối với sự liên kết của các nhà cung ứng nguyên vật liệu. Cụ thể là việc phân chia lợi nhuận giữa nhà cung cấp nguyên vật liệu và đối tác hoặc việc đối tác cùng nhau thỏa thuận các điều khoản về cạnh tranh đảm bảo 2 bên đều có lợi đều có ảnh

hƣởng mạnh đến sự liên kết của nhà cung cấp nguyên vật liệu. Do đó, để có thể nâng cao đƣợc sự liên kết của các nhà cung cấp nguyên vật liệu thì cần phải quan

tâm đến các yếu tố trên.

Yếu tố sự liên kết

Kết quả khảo sát thực tế về đánh giá của nhà cung ứng nguyên vật liệu cho thấy, sự liên kết giúp làm giảm thiểu các rủi ro từmôi trƣờng bên ngoài có đánh giá

HVTH: PHAN VĂN NI Trang 64 cao nhất. Do đó, ta cần phải tập trung thông tin giúp các nhà cung cấp nguyên vật liệu hiểu đƣợc vai trò quan trọng của sự liên kết sẽ làm giảm thiểu các rủi ro từ môi

trƣờng bên ngoài để khuyến khích các nhà cung ứng nguyên vật liệu tăng cƣờng sự

liên kết với đối tác.

b) Đối với doanh nghiệp sơ chế dừa

Yếu tố Mức độ tín nhiệm

Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, các yếu tố thuộc về mức độ tín nhiệm của

doanh nghiêp và đối tác rất quan trọng. Cụ thểlà khi đối tác cung cấp hàng đúng lúc

và số lƣợng; đối tác quan tâm đến lợi ích của cả hai bên có ảnh hƣởng mạnh đến sự

liên kết của doanh nghiệp sơ chế dừa.Vì vậy, để có thểnâng cao đƣợc sự liên kết của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh bến tre (Trang 69 - 184)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)