Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh bến tre (Trang 39 - 40)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp đề xuất, 2016. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Thảo luận tay đôi với 08 nhà quản lý/chủcơ sở và một chuyên gia

Tiếp tục phỏng vấn thử 11 nhà quản lý/chủcơ sở

XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Mã hóa – làm sạch dữ liệu

Kiểm định độ tin cậy (hệ sốCronbach’s Alpha ≥ 0,6 và tƣơng quan biến tổng ≥ 0,3)

Phân tích nhân tố khám phá (Hệ sốKMO ≥ 0,5)

Phân tích mô hình hồi quy bội

Thang đo sơ bộ

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG

CHUỖI CUNG ỨNG DỪA

Mô tả chuỗi cung ứng dừa

Mô tả hoạt động của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa

Đánh giá tổng quan về các tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa (Thuận lợi và

khó khăn)

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU SƠ BỘĐỊNH LƢỢNG

(n = 63) Cronbach’s Alpha, EFA

NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ĐỊNH LƢỢNG

Phỏng vấn chính thức 203 nhà quản lý doanh nghiệp sơ chế; 205 nhà quản lý cung cấp nguyên vật liệu và 201 nhà quản lý phân phối

ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ

Thang đo

nháp

Thang đo

chính thức

NGHIÊN CỨU SƠ BỘ

NGHIÊN CU

CHÍNH THC

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

(Các nhân tốảnh hƣởng đến sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi)

Quy trình nghiên cứu đƣợc thực hiện qua 2 giai đoạn:

 Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ bộ.

Dựa vào mục tiêu nghiên cứu ở phần mở đầu và cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất ở chƣơng 1 thì tác giả tiến hành xây dựng thang đo nháp và thảo luận nhóm tay đôi với 08 nhà quản lý và 01 chuyên gia là Ông Hồ Vĩnh Sang5 từ

kết quả thảo luận tác giả tiến hành phỏng vấn thử 11 nhà quản lý để làm cơ sở xây dựng thang đo sơ bộ. Tiếp theo, tác giả tiến hành khảo sát thử với cỡ mẫu là 63 nhằm kiểm định lại những sai sót do không đủ độ tin cậy và phân tích nhân tố (EFA) để loại bỏ những biến quan sát không đạt yêu cầu từ đó xây dựng thang đo

và mô hình nghiên cứu chính thức.

 Giai đoạn 2: Nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại tỉnh Bến Tre với phƣơng pháp chọn mẫu phân tầng kết hợp với ngẫu nhiên. Đối tƣợng khảo sát là nhà quản lý/chủcơ sở của doanh nghiệp sơ chế dừa; nhà cung ứng nguyên vật liệu và nhà phân phối có vốn 100% trong nƣớc. Sau đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích Cronbach’s Alpha để

loại bỏ những biến quan sát không đủ độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá

(EFA) để loại bỏ những biến quan sát không đạt yêu cầu đồng thời nhóm gộp các biến quan sát lại thành từng nhóm nhân tốđể làm cơ sở kiểm định mô hình hồi quy bội. Bên cạnh đó, tác giả còn tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động của các tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa để tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong quá

trình hoạt động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh bến tre (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)