Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh bến tre (Trang 57 - 61)

Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis)

đƣợc sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Nếu các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0,5 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại (Gerbing & Anderson, 1988).

Phƣơng pháp trích hệ số sử dụng là Principal Axis Factoring với phép xoay

Promaxsẽ phản ánh cấu trúc dữ liệu chính xác hơn phƣơng pháp trích Principal Components với phép xoay Varimax. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai

trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988). Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay

Promax đối với thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết trong chuỗi cung

ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre. Và phƣơng pháp trích Principal Componentsvới phép xoay Varimax sẽđƣợc sử dụng cho thang đo sự liên kết.

4.3.2.1 Đối với nhà cung cấp nguyên vật liệu

a) Phân tích EFA: thang đo các nhân tốảnh hưởng đến sự liên kết

Kết quả phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết của các nhà cung cấp nguyên vật liệu lần 1 cho thấy, biến MDTN2; VHHT2; VHHT4 có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 nên các biến này sẽ bị loại ra khỏi mô hình và tác giả sẽ tiến hành phân tích EFA lần 2 (Xem phụ lục 6).

Kết quả phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết của các nhà cung cấp nguyên vật liệu lần 2 cho thấy, biến MDTN1 và VHHT2 đều có hệ số tải nhân tố nhỏhơn 0,5 nên các biến này sẽ bị loại ra khỏi mô hình và tác giả

sẽ tiến hành phân tích EFA lần 3 (Xem phụ lục 6).

Kết quả phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết của các nhà cung cấp nguyên vật liệu lần 3 cho thấy, giá trị KMO = 0,769 (0,5 ≤ KMO = 0,769 ≤ 1) và kiểm định Barlett’s về tƣơng quan của các biến quan sát có giá trị

Sig.= 0,000 < 5% chứng tỏ các biến có liên quan chặt chẽ (Trọng và Ngọc, 2008). Giá trị tổng phƣơng sai trích = 52,56% (>50%) đạt yêu cầu và cho biết các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết của các nhà cung cấp nguyên vật liệu giải thích đƣợc

52,56% độ biến thiên của dữ liệu và đƣợc giải thích bởi 4 nhóm nhân tố (Xem phụ

lục 6). Cụ thể:

Nhóm nhân tố thứ nhất đƣợc đặt tên là “Tần suất giao dịch” trong nhân tố

này bao gồm các biến TSGD1; TSGD2; TSGD3 và CT1 tất cả các biến này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5(Xem phụ lục 6).

Nhóm nhân tố thứ hai đƣợc đặt tên là “Sự tín nhiệm và văn hóa liên kết”

trong nhân tố này bao gồm các biến MDTN3; MDTN4; VHHT3 và CSCP2 tất cả

các biến này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5(Xem phụ lục 6).

Nhóm nhân tố thứ bađƣợc đặt tên là “Yếu tố cạnh tranh” trong nhân tố này bao gồm các biến CT2; CT3 và CT4 tất cả các biến này đều có hệ số tải nhân tố lớn

hơn 0,5 (Xem phụ lục 6).

Nhóm nhân tố thứ đƣợc đặt tên là “Chính sách của chính phủ” trong

nhân tố này bao gồm 2 biến CSCP3 và CSCP4 tất cả các biến này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 (Xem phụ lục 6).

b) Phân tích EFA thang đo sự liên kết

Kết quả phân tích EFA cho thấy, giá trị KMO = 0,673 (0,5 ≤ KMO = 0,673 ≤

1) và kiểm định Barlett’s về tƣơng quan của các biến quan sát có giá trị Sig.= 0,000 < 5% chứng tỏ các biến có liên quan chặt chẽ (Trọng và Ngọc, 2008). Giá trị tổng

phƣơng sai trích = 66,979% (>50%) đạt yêu cầu và các hệ số tải nhân tố đều lớn

hơn 0,7 cho thấy kết quả trên là rất phù hợp. Tất cả các biến sự liên kết đƣợc gộp lại thành một nhân tố“Sự liên kết” với biến quan sát COL2; COL3 và COL4 (Xem phụ

lục 6).

4.3.2.2 Đối với doanh nghiệp sơ chế dừa

a) Phân tích EFA: thang đo các nhân tốảnh hưởng đến sự liên kết

Kết quả phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết của các doanh nghiệp sơ chế dừa lần 1 cho thấy, biến VHHT4; CT2; CSCP2 có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 nên các biến này sẽ bị loại ra khỏi mô hình và tác giả sẽ tiến hành phân tích EFA lần 2 (Xem phụ lục 7).

HVTH: PHAN VĂN NI Trang 46 Kết quả phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết của các doanh nghiệp sơ chế dừa lần 2 cho thấy, biến CT1 và CSCP3 đều có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 nên các biến này sẽ bị loại ra khỏi mô hình và tác giả sẽ tiến hành phân tích EFA lần 3 (Xem phụ lục 7).

Kết quả phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết của các doanh nghiệp sơ chế dừa lần 3 cho thấy, giá trị KMO = 0,898 (0,5 ≤ KMO =

0,898 ≤ 1) và kiểm định Barlett’s về tƣơng quan của các biến quan sát có giá trị

Sig.= 0,000 < 5% chứng tỏ các biến có liên quan chặt chẽ (Trọng và Ngọc, 2008). Giá trị tổng phƣơng sai trích = 60,984% (>50%) đạt yêu cầu và cho biết các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết của các doanh nghiệp sơ chế dừa giải thích đƣợc

60,984% độ biến thiên của dữ liệu và đƣợc giải thích bởi 4 nhóm nhân tố (Xem phụ

lục 7). Cụ thể:

Nhóm nhân tố thứ nhất đƣợc đặt tên là “Mức độ tín nhiệm” trong nhân tố

này bao gồm các biến MDTN1; MDTN2; MDTN3; MDTN4 tất cả các biến này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5(Xem phụ lục 7).

Nhóm nhân tố thứ hai đƣợc đặt tên là “Sự cạnh tranh” trong nhân tố này bao gồm các biến CT3; CT4; CT5; CSCP1 tất cả các biến này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 (Xem phụ lục 7).

Nhóm nhân tố thứ ba đƣợc đặt tên là “Văn hóa liên kết” trong nhân tố này bao gồm các biến VHHT1; VHHT3; CSCP4 tất cả các biến này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 (Xem phụ lục 7).

Nhóm nhân tố thứtƣ đƣợc đặt tên là “Tần suất giao dịch” trong nhân tố này bao gồm các biến TSGD1; TSGD2; TSGD3 tất cả các biến này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 (Xem phụ lục 7).

b) Phân tích EFA thang đo sự liên kết

Kết quả phân tích EFA cho thấy, giá trị KMO = 0,873 (0,5 ≤ KMO = 0,873 ≤

1) và kiểm định Barlett’s về tƣơng quan của các biến quan sát có giá trị Sig.= 0,000 < 5% chứng tỏ các biến có liên quan chặt chẽ (Trọng và Ngọc, 2008). Giá trị tổng

hơn 0,7 cho thấy kết quả trên là rất phù hợp. Tất cả các biến sự liên kết đƣợc gộp lại thành một nhân tố “Sự liên kết” với biến quan sát COL1; COL2; COL3; COL4 và COL5 (Xem phụ lục 7).

4.3.2.3 Đối với nhà phân phối

a) Phân tích EFA: thang đo các nhân tốảnh hưởng đến sự liên kết

Kết quả phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết của các nhà phân phối dừa lần 1 cho thấy, biến CT2; CT3; CSCP4 có hệ số tải nhân tố

nhỏhơn 0,5 nên các biến này sẽ bị loại ra khỏi mô hình và tác giả sẽ tiến hành phân tích EFA lần 2 (Xem phụ lục 8).

Kết quả phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự liên kết của các nhà phân phối dừa lần 2 cho thấy, giá trị KMO = 0,888 (0,5 ≤ KMO = 0,888 ≤

1) và kiểm định Barlett’s về tƣơng quan của các biến quan sát có giá trị Sig.= 0,000 < 5% chứng tỏ các biến có liên quan chặt chẽ (Trọng và Ngọc, 2008). Giá trị tổng

phƣơng sai trích = 53,297% (>50%) đạt yêu cầu và cho biết các nhân tốảnh hƣởng

đến sự liên kết của các nhà phân phối dừa giải thích đƣợc 53,297% độ biến thiên của dữ liệu và đƣợc giải thích bởi 3 nhóm nhân tố (Xem phụ lục 8). Cụ thể:

Nhóm nhân tố thứ nhất đƣợc đặt tên là “Tần suất giao dịch” trong nhân tố

này bao gồm các biến TSGD1; TSGD2; TSGD3; CT1; CT4; VHHT1 tất cả các biến

này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 (Xem phụ lục 8).

Nhóm nhân tố thứ hai đƣợc đặt tên là “Văn hóa tín nhiệm” trong nhân tố

này bao gồm các biến VHHT2; VHHT3; VHHT4; MDTN1; MDTN3; MDTN4 tất cả các biến này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 (Xem phụ lục 8).

Nhóm nhân tố thứ bađƣợc đặt tên là “Chính sách chính phủ” trong nhân tố

này bao gồm các biến CSCP1; CSCP2; CT5 tất cả các biến này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 (Xem phụ lục 8).

b) Phân tích EFA thang đo sự liên kết

Kết quả phân tích EFA cho thấy, giá trị KMO = 0,821(0,5 ≤ KMO = 0,821 ≤

1) và kiểm định Barlett’s về tƣơng quan của các biến quan sát có giá trị Sig.= 0,000 < 5% chứng tỏ các biến có liên quan chặt chẽ (Trọng và Ngọc, 2008). Giá trị tổng

HVTH: PHAN VĂN NI Trang 48

phƣơng sai trích = 73,871% (>50%) đạt yêu cầu và các hệ số tải nhân tố đều lớn

hơn 0,8 cho thấy kết quả trên là rất phù hợp. Tất cả các biến sự liên kết đƣợc gộp lại thành một nhân tố “Sự liên kết” với biến quan sát COL2; COL3; COL4 và COL5 (Xem phụ lục 8).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh bến tre (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)