- Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận ăn uống.
3 Doanh thu ẩm thực 1.071.644,8 1.75.481 28.
2.2.1. Lập kế hoạch nguồn nhân lực
Để đánh giá nhu cầu về nguồn nhân lực nhằm lựa chọn lực lƣợng lao động phù hợp với yêu cầu của công việc, giảm thiểu một cách tối đa các bất trắc, lãng phí, sai lầm. Khách sạn đã tiến hành lập kế hoạch nguồn nhân lực dựa vào mục tiêu của khách sạn, từ đó hình thành nhu cầu cho các bộ phận buồng, bộ phận kinh doanh hay bộ phận bếp. Nhu cầu nhân lực của mỗi bộ phận này khác nhau ở những thời điểm khác nhau tùy thuộc vào kế hoạch kinh doanh của khách sạn. Để công tác lập kế hoạch nguồn nhân lực đƣợc chính xác tránh bộ phận thì thừa nhân lực trong khi bộ phận khác lại thiếu nhân lực, nên công tác lập kế hoạch nguồn nhân lực của khách sạn có sự tham gia trực tiếp của những ngƣời sử dụng nhân lực. Công tác này chủ yếu do bộ phận nhân sự cùng các trƣởng bộ phận đảm trách. Điều này đã có sự khác biệt so với các khách sạn khác, hầu hết khi xây dựng kế hoạch nhân lực thƣờng chỉ có từ cấp trên đƣa xuống mà không lấy ý kiến của những ngƣời trực tiếp sử dụng lao động. Điều đó dẫn đến kế hoạch không mang tính thiết thực, mặt khác không tuyển chọn đƣợc nhân lực nhƣ mong muốn.
Tuy nhiên, việc lập kế hoạch của khách sạn cũng còn một số hạn chế nhƣ: chƣa có sự tham gia của các chuyên gia nên ban quản trị chƣa biết sử dụng các phƣơng pháp dự báo về nguồn nhân lực, chƣa có kế hoạch nhân lực lâu dài và xây dựng hệ thống thông tin trong quản trị nhân lực dẫn đến hiệu quả của công tác này không cao. Đồng thời, việc lập kế hoạch nguồn nhân lực của khách sạn trong một số trƣờng hợp nhƣ: Vào mùa cao điểm, công suất phòng của khách sạn đã đạt 49%, nhƣng số lao động hiện tại cũng không đủ đáp ứng đƣợc công việc; Trình độ ngoại ngữ và chuyên môn của nhân viên
trực tiếp phục vụ khách vẫn còn hạn chế…vẫn chƣa đƣợc các nhà quản trị của khách sạn quan tâm một cách đúng mức