Các vấn đề liên quan đến thị trường tiêu thụ cá lóc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá lóc tại xã ngư thủy bắc, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (Trang 46)

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.4. Các vấn đề liên quan đến thị trường tiêu thụ cá lóc

Tiếp nối hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quyết định sự thành bại của một quá trình sản xuất trước đó của một hộ gia đình, doanh nghiệp, hay bất kì một tổ chức nào.

Thông thường, đối với các DN lớn, có đủ nguồn lực hoặc tiềm năng về nguồn lực, trước khi sản xuất mặt hàng nào đó, họ tiến hành công tác điều tra, nghiên cứu khả năng tiêu thụ của thị trường với sản phẩm đó, đây là cơ sở để doanh nghiệp lập kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nhưng tại địa bàn nghiên cứu thực trạng nuôi cá lóc của các hộ sản xuất, hầu như các hộ dân ở đây sản xuất theo kinh nghiệm xưa nay họ tích lũy được, và qua việc tiêu thụ hàng năm (về giá bán, về thị hiếu hay sở thích của người tiêu dùng họ bán trực tiếp) để họ quyết định nên nuôi trồng loại cá nào hay phương thức nuôi nào cho phù hợp.

Vì những lí do trên, tình hình tiêu thụ tại địa bàn đơn giản hơn rất nhiều so với các DN có quy mô và nguồn lực lớn mạnh.

2.2.4.1.Đố i tư ợ ng thu mua cá lóc

Tại địa bàn xã Ngư Thủy Bắc, đây là xã chuyên về sản xuất (nuôi trồng) cá lóc từ nhiều năm về trước. Nhà hoạt động trong lĩnh vực này lâu năm nhất trong địa bàn xã hiện có nhà ông Trần Kim Phi, ông là người theo đuổi nghề nuôi cá lóc từ rất lâu trước đây, khi toàn xã chỉ mới xuất hiện một đến hai nhà nuôi.

Vì vậy đến nay, ông Phi là một trong những người thu gom lớn sinh sống trên địa bàn này. Theo công việc thu mua đó, cũng có một vài hộ dân cũng tham gia làm người thu gom cho các hộ sản xuất.

Biểu đồ 1: Đối tượng thu mua cá lóc của các hộ điều tra tại địa bàn xã

Nguồn: Xử lý số liệu điều tra

Từ biểu đồ về đối tượng thu mua cá lóc của các hộ dân, ta có một số nhận xét được rút ra như sau:

Có 58% các hộ bán cho người thu gom lớn tại vùng. Bởi một số lí do (qua khảo sát người phỏng vấn thu được) là người thu gom lớn tại vùng có uy tính, và họ hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực này rồi nên cũng có nhiều mối bán từ đó làm cho các hộ sản xuất bán được cá thường xuyên hơn khi bán cho đối tượng là thu gom nhỏ.

Có 26% các hộ nuôi cá lóc bán cho thu gom nhỏ tại vùng.

Mỗi người thu gom sẽ có những đối tượng khách hàng nhất định tùy theo quy mô diện tích sản xuất của những hộ nuôi cá lóc trên địa bàn.

Các hộ nuôi với quy mô và diện tích nhỏ thì thường bán cho những người thu gom nhỏ tại vùng.

Có 16% các hộ dân tham gia phỏng vấn tiêu thụ theo hình thức tự thu mua. Điều đó có nghĩa, trong các hộ tham gia trả lời phỏng vấn, có 16% là các hộ thuộc đối tượng thu mua cá lóc của các hộ nuôi khác trên địa bàn.

58% 26%

16%

thu gom lớn tại vùng thu gom nhỏ tại vùng tự thu mua

Tự thu mua có nghĩa thể lớn cũng có thẻ nhỏ) như sản xuất ra. Đây cũng là m (sản xuất) của họ có hướng họ còn được trực tiếp tiếp nhu cầu thị hiếu và sở thích sản xuất trong những năm hàng ưa thích tiêu dùng các hoạch sau của mùa vụ đó, cá) đến vào khoảng người tiêu dù nhiều kết quả tiêu cưc như hồ chờ ngày bán…

2.2.4.2.Quyế t đị nh về giá bán tr

Giá bán là một chỉ tiê Trong hoạt động thư đống ý bán khi người mua mức giá bán được.

Tại địa bàn nghiên sản xuất ít theo quy trình nhiêu không phụ thuộc nhi tự chủ động đưa ra mức giá Bởi vậy người ta thường có câu “l

Biểu đồ 2: Các quyết địn

42% 16%

ó nghĩa là hộ có tham gia nuôi cá lóc với một di nhỏ) nhưng có buôn bán cá lóc, và tự thu mua l ũng là một hoạt động có thể sẽ giúp ích cho ho có hướng đi đúng đắn hơn trong đầu tư. Bởi ngo p tiếp xúc với khách hàng, nắm bắt được nhiều sở thích của một số khách hàng để từ đó có các ng năm tới. VD như, trong mùa vụ bán cá này, h dùng các lọa cá có trọng lượng (VD) từ 0,5 – 0,

vụ đó, họ sẽ ước lượng trọng lượng cá (hoặc câ ng người tiêu dùng ưa thích, họ sẽ tiến hành thu ho

cưc như: không bị ứ đọng sản phẩm cá, khiến cá

giá bán trong quan hệ mua – bán cá lóc

t chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của mộ ộng thương mại, người tiêu dùng ra quyết định ời mua đạt được độ thỏa dụng của họ và ngườ

nghiên cứu, do tích chất của thị trường ở dđây trình kỹ thuật khoa học, nên hầu như việc thu ộc nhiều vào người sản xuất. Hay nói cách khác mức giá mà họ cảm thấy phù hợp với những chi

ờng có câu “lấy công làm lãi” là vậy.

yết định về giá trong quan hệ mua bán cá lóc củ

Nguồn: X

42%

42% 16%

thương lái

thương lái và nông dân

tự quyết

i một diện tích nào đó (có hu mua luôn cá lóc do mình ho hoạt động nuôi trồng ởi ngoài việc sản xuất ra, nhiều thông tin về giá cả, có các kế hoạch cho việc cá này, họ biết được khách 0,5 – 0,7 kg thì vào vụ thu hoặc cân thử trọng lượng thu hoạch, từ đó mang lại khiến cá cứ nuôi mãi trong

của một loại sản phẩm. t định mua và người bán và người mua hài lòng với

dđây nhỏ, phương thức việc thu mua với giá bao cách khác, người sản xuất ít ững chi phí mà họ bỏ ra.

lóc của các hộ điều tra

n: Xử lý số liệu điều tra

thương lái

thương lái và nông dân

Từ biểu đồ trên, ta có một số nhận xét về cách đưa ra mức giá bán tại địa bàn như sau:

Có 42% quyền quyết định giá phụ thuộc vào thương lái.

Hình thức ra quyết định này thường phổ biến đối với những hộ tham gia sản xuất cá lóc như một hoạt động kiếm ra thu nhập phụ của hộ. Họ phần lớn là những hộ có diện tích nuôi nhỏ hoặc (và) có ít thông tin về thị trường bán cá lóc, nên họ giành quyền quyết đinh giá bán chơ thương lái.

HÌnh thức ra quyết định này cũng xảy ra đối với hộ nuôi và người mua có quan hệ thân thiết, ruột thịt, hay là chỗ quen biết lau năm với nhau.

Cũng có 42% quyền quyết định giá bán phụ thuộc vào hai bên: thương lái và người dân.

Hình thức quyết định giá này cũng tương tự với cách ra giá trong hoạt động thương mại nói chung. Tức là thỏa mãn với hai bên, bên bán và bên mua. Phương thức ra quyết định giá này phần lớn là của những hộ dân có diện tích nuôi khá lớn và có am hiểu về thị trường nhiều, có nhiều thông tin về thị trường cá lóc, vì vậy họ tham gia vào quá trình đưa ra quyết định giá cuối cùng.

Có 16% đối tượng quyết định giá là chính họ. Tự quyết đinh ở đây có nghĩa họ là người thu gom , họ hoặc là người bán cho người tiêu dùng trực tiếp hoặc là người bán cho 1 khách hàng khác.

2.2.4.3.Phư ơ ng thứ c chi trả củ a ngư ờ i mua đố i vớ i hộ sả n xuấ t cá lóc

Xét trong thời điểm dài hạn, giá trị của đồng tiền ngày một mất giá, nên thời gian nhận tiền từ người bán cũng được xem là rất quan trọng. Thời gian nhận được tiền của người nuôi cá lóc càng ngắn thì độ rủi ro càng ít. Thông thường, nếu không trả tiền ngay tại lúc bán xong, người mua hàng thường giảm giá bán xuống sau vài ngày (kể từ khi mua cá của 1 hộ). Có nghĩa là, khi bán cá cho người thu mua, và người thu mua không trả tiền ngay tại thời điểm đó thì người bán cá (hộ gia đình nuôi cá) sẽ nhận được số tiền ít hơn số tiền đáng được phải nhận, do người thu mua tự ý giảm giá xuống thấp hơn tại thời điểm thực hiện hành động mua bán giữa hai bên. Theo một số hộ trả lời phỏng vấn thì lí do là bán ế, hay tiêu thụ tồn động nên sẽ giá trả sau một thời gian ddeessn thanh toán tiền sẽ giảm so với giá ban đầu thỏa thuận.

Biểu đồ 3: Phương th

Từ biểu đồ trên, chú trước 50% tại thời điểm thự định giữa hai đối tượng với hộ tham gia trả lời phỏng v nhất, 10%. 2.2.4.4.Phư ơ ng thứ c tiêu th Thị trường tiêu thụ Biểu đồ 4: Phư 34 10 16 PHƯƠN CH 0 20 40 60 80 100 Bá T lệ ( % )

: Phương thức chi trả của người mua đối với hộ

Nguồn: X ên, chúng ta thấy, phần lớn người dân trong vùn ểm thực hiện hành động mua bán. Lúc đó giá bá ng với nhau. Tiếp theo là thanh tóan một lần, chiế ỏng vấn. Phương thức thanh toán một lần sau 3-

tiêu thụ cá lóc củ a nhữ ng ngư ờ i thu mua

u thụ là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung

4: Phương thức tiêu thụ cá lóc của những ngư

Nguồn: X

40 16

ƯƠNG THỨC CHI TRẢ CỦA NGƯỜI MUA CHO CÁC HỘ SẢN XUẤT CÁ LÓC trả trước 50% thanh toán 1 thanh toán 1 Khác 86 10

Bán tại nhà Phân phối nội + ngoại tỉnh Phân

PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ C CỦA NHỮNG NGƯỜI THU M

với hộ nuôi cá lóc

ồn: Xử lý số liệu điều tra ng vùng sẽ nhận tiền mặt giá bán sẽ là giá đã quyết n, chiếm 34% trong số các sau 3-5 ngày chiến tỷ lệ ít

g trong chuỗi cung sản phẩm.

ng người thu mua

n: Xử lý số liệu điều tra

UA

ước 50% tiền mặt toán 1 lần

toán 1 lần sau 3-5 ngày

4

Phân phối nội tỉnh

THỤ CÁ LÓC THU MUA

Do nguồn lực có hạn nên nhóm nghiên cứu chỉ dừng lại ở 50 bảng hỏi và lấy mẫu bằng phương pháp chọn ngẫu nhiên. Vì vậy, trong đó sẽ bao gồm hộ chỉ sản xuất (chỉ nuôi) cá lóc, và hộ vừa nuôi cá lóc vừa buôn bán cá lóc, hay làm một công việc khác. Điều đó có nghĩa là sẽ bao gồm hộ nuôi cá lóc là nghề nghiệp chính và có hộ nuôi cá lóc là nghề nghiệp phụ.

Từ biểu đồ trên, chúng ta thấy có 86% hộ dân nuôi bán tại nhà, có 10% hộ dân tự phân phối cá lóc mua được tại thị trường nội và ngoại tỉnh. Và có 4% hộ dân vừa nuôi cá lóc, vừa phân phối có lóc chỉ trong thị trường nội tỉnh.

Cũng phù hợp với số liệu nghiên cứu, trong số người tham gia khảo sát có 04 hộ có nghề nghiệp chính là buôn bán cá lóc và thu mua hải sản. Có 03 hộ có nghề nghiệp phụ là buôn bán cá lóc và buôn bán hải sản (điều này đồng nghĩa với có 7 hộ vừa tham gia sản xuất cá lóc và vừa tự tiêu thụ sản phẩm). Vì vậy, nên thị trường tiêu thụ đối với các hộ nuôi cá lóc và đối những người tham gia trả lời phỏng vấn chỉ dừng lại ở bán tại nhà (cho các thương lái, hay tự tiêu dùng hay bán cho những mua tại nhà).

2.2.5. Mứ c độ khó khăn củ a các yế u tố đố i vớ i việ c nuôi cá lóc củ a các hộ điề u tra

Do vị trí địa lý của xã nằm ở “khúc ruột miền Trung” nên thường hứng chịu nhiều khó khăn thiên tai như bao xã khác ở miền Trung này.

Qua nghiên cứu, nhóm đã tổng hợp được một vài thông tin về những khó khăn mà các hộ dân tham gia nuôi cá lóc ở đây nhận được (xem biểu đồ bên dưới).

Bảng 2.8: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cho sẵn đến việc nuôi cá lóc của các hộ điều tra Loại khó khăn % số hộ đồng ý GTTB 1 2 3 4 5 Giống 0,08 0,44 0,32 0,14 0,02 2,58 Thức ăn 0,04 0,46 0,38 0,12 0 2,58 Thời tiết 0 0,08 0,36 0,48 0,08 3,56 Nguồn nước 0 0,38 0,44 0,16 0 2,72 Kỹ thuật nuôi 0,1 0,38 0,34 0,18 0 2,6

Nguồn: Xử lý số liệu điều tra

Chú thích các thang đo 1 tới 5

1 Rất không ảnh hưởng; 2 Ko ảnh hưởng;

3 Bình thường; 4 Ảnh hưởng; 5 Rất ảnh hưởng

Biểu đồ 5: mức độ ảnh hư

Tham gia vào việc hưởng đến việc nuôi cá lóc.

thực tế nhất và ảnh hưởng rõ nét, tr Từ biểu đồ trên, nhó

Trong 5 yếu tố cho mức độ khó khăn lớn nhất yếu tố còn lại bao gồm ngu khăn đến việc sản xuất cá trong quá trình sản xuất cá với thực tế điều tra.

Có 34,8% (174% /50 tiết, nguồn nước, kỹ thuật nuôi kh

Có 37,2% (186%/500 tiết, nguồn nước, kỹ thuật lóc trên địa bàn xã.

Có 21,6% (108%/500 việc nuôi cá lóc trên địa bàn xã.

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4

Thời tiết Nguồn 3,56

ảnh hưởng của các yếu tố cho sẵn đến việc sả các hộ điều tra

Nguồn: X

vào việc nuôi cá lóc tại địa bàn, có khá nhiều yế nuôi cá lóc. Tuy nhiên, các yếu tố nhóm đưa ra dướ nh hưởng rõ nét, trực tiếp nhất đến việc nuôi cá lóc

trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi rút ra một vài nh u tố cho sẵn ở trên thì hầu hết đều cho rằng th n nhất đơi với hoạt động nuôi, tương ứng với 3

m nguồn nước, kỹ thuật nuôi, thức ăn và giống xuất cá lóc hầu như tương đương nhau. Điều xuất cá lóc thì các yếu tố cho sẵn mà nhóm đưa

174% /500%) hộ dân cho rằng các yếu tố như gi thuật nuôi không ảnh hưởng đến việc nuôi cá ló 186%/500%) hộ dân cho rằng các yếu tố như gi

thuật nuôi ảnh hưởng với mức độ bình thường

108%/500%) hộ dân cho rằng các yếu tố trên lóc trên địa bàn xã.

Nguồn

nước Kỹ thuậtnuôi Thức ăn Giống 2,72 2,6 2,58

n việc sản xuất cá lóc của

n: Xử lý số liệu điều tra

nhiều yếu tố khó khăn ảnh a ra dưới đây là các yếu tố ôi cá lóc ở đây.

t vài nhận xét như sau: ằng thời tiết là yếu tố có ng với 3,56/5 điểm. Còn 4 và giống thì có mức độ khó nhau. Điều này chứng tỏ rằng m đưa ra hoàn toàn đúng

như giống, thức ăn, thời c nuôi cá lóc trên địa bàn xã.

như giống, thức ăn, thời h thường đến việc nuôi cá

trên có ảnh hưởng đến Giống

Có 2% hộ dân cho rằng các yếu tố trên rất ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc, và cũng chỉ có 4,4% hộ dân tham gia trả lời khảo sát cho rằng các yếu tố được liệt kê ở trên rất không ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc tại địa bàn.

* Về yếu tố giống:

Về yêu tố giống, mức độ ảnh hưởng mà nhóm đưa ra được hiểu theo nghĩa là việc tiếp cận nguồn giống. Chất lượng nguồn giống cũng ảnh hưởng quan trọng đến năng suất, sản lượng thu hoạch cá sau này. Nhưng hầu hết người bán giống ở đây nhập giống ở một nơi khác về, nên có thể cho là chat lượng giống như nhau, và chỉ quan tâm đến cách tiếp cận nguồn giống.

Từ biểu đồ trên, ta nhận thấy:

Có 8% hộ dân cho rằng yếu tố giống ở địa bàn rất không ảnh hưởng gì đến việc nuôi cá lóc. Có 44% các hộ dân tham gia trả lời phỏng vấn cho rằng yếu tố về giống không ảnh hưởng gì đến việc nuôi cá lóc; và có 32% số người cho rằng yếu tố giống ảnh hưởng bình thường đến hoạt động nuôi cá lóc tại địa bàn.

Qua khảo sát sơ bộ tại địa bàn và qua phỏng trực tiếp một số người dân ở đây, hầu hết họ thu mua giống từ nhà ông Trần Kim Phi, người phân phối giống trực tiếp từ công ty giống ở Sài Gòn về nên rất thuận tiện cho việc tiếp cận nguồn giống ở đây. Một số khác cũng có thị trường mua giống khác, đó là ở đại lí giống Hùng Liên (đại lí khác xã) nhưng quãng đường đi cũng không quá xa, giao thông lại thuận lợi. Nên chỉ có 16% người tham gia trả lời cho rằng yếu tố giống ảnh hưởng và rất ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc.

* Thức ăn:

Nguồn thức ăn tại địa bàn xã được phân làm hai loại chính: thức ăn công nghiệp và thức ăn tự chế.

Thức ăn tự chế có nghĩa là người nuôi mua hoặc đi đánh bắt cá trong tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá lóc tại xã ngư thủy bắc, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (Trang 46)