Mức độ khó khăn của các yếu tố đối với việc nuôi cá lóc của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá lóc tại xã ngư thủy bắc, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (Trang 51 - 55)

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.5. Mức độ khó khăn của các yếu tố đối với việc nuôi cá lóc của các hộ điều tra

Do vị trí địa lý của xã nằm ở “khúc ruột miền Trung” nên thường hứng chịu nhiều khó khăn thiên tai như bao xã khác ở miền Trung này.

Qua nghiên cứu, nhóm đã tổng hợp được một vài thông tin về những khó khăn mà các hộ dân tham gia nuôi cá lóc ở đây nhận được (xem biểu đồ bên dưới).

Bảng 2.8: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cho sẵn đến việc nuôi cá lóc của các hộ điều tra Loại khó khăn % số hộ đồng ý GTTB 1 2 3 4 5 Giống 0,08 0,44 0,32 0,14 0,02 2,58 Thức ăn 0,04 0,46 0,38 0,12 0 2,58 Thời tiết 0 0,08 0,36 0,48 0,08 3,56 Nguồn nước 0 0,38 0,44 0,16 0 2,72 Kỹ thuật nuôi 0,1 0,38 0,34 0,18 0 2,6

Nguồn: Xử lý số liệu điều tra

Chú thích các thang đo 1 tới 5

1 Rất không ảnh hưởng; 2 Ko ảnh hưởng;

3 Bình thường; 4 Ảnh hưởng; 5 Rất ảnh hưởng

Biểu đồ 5: mức độ ảnh hư

Tham gia vào việc hưởng đến việc nuôi cá lóc.

thực tế nhất và ảnh hưởng rõ nét, tr Từ biểu đồ trên, nhó

Trong 5 yếu tố cho mức độ khó khăn lớn nhất yếu tố còn lại bao gồm ngu khăn đến việc sản xuất cá trong quá trình sản xuất cá với thực tế điều tra.

Có 34,8% (174% /50 tiết, nguồn nước, kỹ thuật nuôi kh

Có 37,2% (186%/500 tiết, nguồn nước, kỹ thuật lóc trên địa bàn xã.

Có 21,6% (108%/500 việc nuôi cá lóc trên địa bàn xã.

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4

Thời tiết Nguồn 3,56

ảnh hưởng của các yếu tố cho sẵn đến việc sả các hộ điều tra

Nguồn: X

vào việc nuôi cá lóc tại địa bàn, có khá nhiều yế nuôi cá lóc. Tuy nhiên, các yếu tố nhóm đưa ra dướ nh hưởng rõ nét, trực tiếp nhất đến việc nuôi cá lóc

trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi rút ra một vài nh u tố cho sẵn ở trên thì hầu hết đều cho rằng th n nhất đơi với hoạt động nuôi, tương ứng với 3

m nguồn nước, kỹ thuật nuôi, thức ăn và giống xuất cá lóc hầu như tương đương nhau. Điều xuất cá lóc thì các yếu tố cho sẵn mà nhóm đưa

174% /500%) hộ dân cho rằng các yếu tố như gi thuật nuôi không ảnh hưởng đến việc nuôi cá ló 186%/500%) hộ dân cho rằng các yếu tố như gi

thuật nuôi ảnh hưởng với mức độ bình thường

108%/500%) hộ dân cho rằng các yếu tố trên lóc trên địa bàn xã.

Nguồn

nước Kỹ thuậtnuôi Thức ăn Giống 2,72 2,6 2,58

n việc sản xuất cá lóc của

n: Xử lý số liệu điều tra

nhiều yếu tố khó khăn ảnh a ra dưới đây là các yếu tố ôi cá lóc ở đây.

t vài nhận xét như sau: ằng thời tiết là yếu tố có ng với 3,56/5 điểm. Còn 4 và giống thì có mức độ khó nhau. Điều này chứng tỏ rằng m đưa ra hoàn toàn đúng

như giống, thức ăn, thời c nuôi cá lóc trên địa bàn xã.

như giống, thức ăn, thời h thường đến việc nuôi cá

trên có ảnh hưởng đến Giống

Có 2% hộ dân cho rằng các yếu tố trên rất ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc, và cũng chỉ có 4,4% hộ dân tham gia trả lời khảo sát cho rằng các yếu tố được liệt kê ở trên rất không ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc tại địa bàn.

* Về yếu tố giống:

Về yêu tố giống, mức độ ảnh hưởng mà nhóm đưa ra được hiểu theo nghĩa là việc tiếp cận nguồn giống. Chất lượng nguồn giống cũng ảnh hưởng quan trọng đến năng suất, sản lượng thu hoạch cá sau này. Nhưng hầu hết người bán giống ở đây nhập giống ở một nơi khác về, nên có thể cho là chat lượng giống như nhau, và chỉ quan tâm đến cách tiếp cận nguồn giống.

Từ biểu đồ trên, ta nhận thấy:

Có 8% hộ dân cho rằng yếu tố giống ở địa bàn rất không ảnh hưởng gì đến việc nuôi cá lóc. Có 44% các hộ dân tham gia trả lời phỏng vấn cho rằng yếu tố về giống không ảnh hưởng gì đến việc nuôi cá lóc; và có 32% số người cho rằng yếu tố giống ảnh hưởng bình thường đến hoạt động nuôi cá lóc tại địa bàn.

Qua khảo sát sơ bộ tại địa bàn và qua phỏng trực tiếp một số người dân ở đây, hầu hết họ thu mua giống từ nhà ông Trần Kim Phi, người phân phối giống trực tiếp từ công ty giống ở Sài Gòn về nên rất thuận tiện cho việc tiếp cận nguồn giống ở đây. Một số khác cũng có thị trường mua giống khác, đó là ở đại lí giống Hùng Liên (đại lí khác xã) nhưng quãng đường đi cũng không quá xa, giao thông lại thuận lợi. Nên chỉ có 16% người tham gia trả lời cho rằng yếu tố giống ảnh hưởng và rất ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc.

* Thức ăn:

Nguồn thức ăn tại địa bàn xã được phân làm hai loại chính: thức ăn công nghiệp và thức ăn tự chế.

Thức ăn tự chế có nghĩa là người nuôi mua hoặc đi đánh bắt cá trong tự nhiên (ở biển Ngư Thủy Bắc) rồi về sơ chế để làm thức ăn cho cá lóc.

Thức ăn công nghiệp nghĩa là thức ăn mua từ các đại lí phân phối thức ăn công nghiệp của 1 công ty sản xuất TACN nào đó, hoặc cũng có thể trực tiếp từ công ty về làm nguồn thức ăn cho cá lóc nuôi.

Chúng tôi đưa ra yêu tố giống, yếu tố đó được hiểu là ngoài cách tiếp cận nguồn thức ăn, còn phản ánh yếu tố chất lượng thức ăn.

Từ biểu đồ trên, nhận thấy:

Có 4% hộ dân tham gia trả lời khảo sát cho rằng yếu tố thức ăn rất không ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc; có 46% người dân lại cho rằng yếu tố thức ăn không ảnh hưởng gì và 38 % người cho rằng yếu tố thức ăn ảnh hưởng bình thường đến việc nuôi cá lóc.

Tại địa bàn, sau một thời gian khảo sát, nhóm chúng tôi nhận thấy, tại thôn Hòa Bắc, do một phần diện tích nuôi lớn, kinh nghiệm sản xuất lâu năm, và cũng là nhà

phân phối sản phẩm rộng khắp, nên nhà ông Trần Kim Phi được các công ty sản xuất thức ăn mời chào làm đại lí bán TACN, và được công ty tạo điều kiện thuận lời trong việc vận chuyển TACN… Vì vậy bà con trong xã tiếp cận TACN cho việc nuôi cá lóc dễ dàng, giao thông lại thuận tiện nên có hơn 80% người dân cho rằng yếu tố thức ăn không ảnh hưởng hoặc không để ý gì (ảnh hưởng bình thường) đến mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó.

Có 12% hộ dân lại cho rằng yếu tố về thức ăn ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc; và 0% người dân cho rằng yếu tố này rất ảnh hưởng.

Phần trăm này là do những hộ có diện tích nuôi nhỏ, ít đầu tư các yếu tố đầu vào như TACN, ao hồ… nên phần lớn họ sử dụng thức ăn tự chế là chính. Vì vậy, trong điều kiện thời tiết khóa khăn, người dân không đi biển được, hay biển động kéo dài làm cho lượng cá dự trữ làm thức ăn bị hết nên gây khó khăn trong việc nuôi cá lóc.

* Thời tiết:

Do đặc điểm của các hộ dân ở đây khan hiếm nguồn lưc nên chưa đầu tư nhiều vào việc nuôi cá lóc, chưa sử dụng các công hiện đại như nhà kín… nên các yếu tố tự nhiên rất ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc của người dân ở đây.

Từ biểu đồ trên nhận thấy rằng:

Có 48% người dân ở đây cho rằng yếu tố thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động nuôi cá lóc và 8% người cho rằng yếu tố này rất ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc.

Có 8% người tham gia trả lời phỏng vấn cho rằng yếu tố về thời tiết không ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc tại địa bàn. Đây phần lớn là những nhà có diện tích nuôi khá lớn, học có tiềm lực đầu tư vào việc nuôi cá lóc (nhưng đầu tư vẫn còn thô sơ, và chưa được đồng bộ hóa, xem ảnh)

* Nguồn nước:

Môi trường sống của cá lóc là nước, vì vậy đây là thành phần quan trọng trong việc nuôi cá lóc tại địa bàn.

Từ sơ đồ trên ta có một số nhận xét như sau:

Có 40% số người dân cho rằng nguồn nước không ảnh hưởng; có 26% người cho rằng yếu tố nguồn nước ảnh hưởng bình thường đến việc nuôi cá lóc.

Do vị trí địa lí Quảng Bình là vùng đất hẹp, nên địa hình ở đây phân bố khá ngẵn các dạng địa hình. VD đất cát trắng ven biển, đất phù sa, vùng đồi núi đều có, nhưng chúng hấu hết là các dải địa hình với chiều rộng tương đối hẹp.

Điều này chứng minh rằng, phần lớn các hộ dân sinh sống ở xã Ngư Thủy Bắc (là xã vùng biển) nhưng do địa hình chiều rộng tương đối hẹp, nên vùng đất bị nhiểm mặn khá ít, còn lại là vùng đất trắng. Vơi tính chất lọc nước từ các dộng trắng cao, nguồn nước ở đây cũng khá dồi dào và ít bị nhiểm mặn nên có đến 66% người dân cho

rằng yếu tố nguồn nước không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng bình thường đến việc nuôi cá lóc của họ.

Có 44% số người tham gia trả lời cho rằng yếu tố nguồn nước ảnh hưởng và rất ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc (trong đó có 12% người cho rằng rất ảnh hưởng). Cũng do nguyên nhân xã Ngư Thủy Bắc là xã vùng biển nên một số hộ dân sinh sống trong vùng đât bị nhiễm mặn, vì vậy nguồn nước đối với họ trở nên khó khăn trong việc nuôi cá lóc.

* Về kỹ thuật nuôi

Có 18%người cho rằng ký thuật nuôi ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc; và 0% người cho rằng kỹ thuật nuôi rất ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc.

Một số hộ dân tiếp cận nhiều với các mô hình nuôi khác, các địa bàn khác phát triển hơn. Nguyên nhân của việc tiếp cận đó là do họ là những người thu gom, những đầu mối lớn của các vùng, hay được đi nhiều nơi, lấy nguồn giống, lấy thức ăn, họ được tiếp xúc với nhiều người, nên cho rằng yếu tố kỹ thuật nuôi rất quan trọng, và ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc.

Có 82 % người cho rằng kỹ thuật nuôi không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng với mức độ bình thường đến việc nuôi cá lóc

Trong đó có 10% người cho rằng ký thuật nuôi rất không ảnh hưởng; Có 38% người cho rằng kỹ thuật nuôi không ảnh hưởng;

Và có 34% người cho rằng yếu tố thời tiết ảnh hưởng bình thường đến việc nuôi cá lóc. Tại địa bàn nghiên cứu, phần lớn người dân đi biển là chính, cũng có nhiều hộ nghề nghiệp chính là nuôi cá lóc hay buôn bán cá lóc, hải sản là nghề nghiệp chính (bên cạnh đó cũng có nuôi cá lóc là nghề nghiệp phụ) nhưng hấu hết họ nuôi mang tính tự phát, hoặc thấy người khác nuôi được thì mình cũng nuôi theo. Họ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tự nuôi trồng hoặc học hỏi lấn nhau, chứ phần lớn họ chưa quan tâm nhiều về khoa học, hay kỹ thuật nuôi để đạt năng suất sản lượng cao. Vì vậy, họ chưa chú tâm nhiều hay đặt nặng vấn đề kỹ thuật nuôi trong việc nuôi cá lóc.

2.2.6. Kế t quả và hiệ u quả nuôi cá lóc củ a các hộ điề u tra2.2.6.1.Các chỉ tiêu kế t quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá lóc tại xã ngư thủy bắc, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (Trang 51 - 55)